Qui trinh ép mẫu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu ma sát (VLMS) trên cơ sở các hệ polime - compozit (Trang 34)

n D Trog đó: p áp lực é, ks

3.5.3. Qui trinh ép mẫu.

Mẫu được ép ở nhiệt độ 150°c trong vòng 15 phút với áp lực 75 kg/cm 2, sau đó xử lí nhiệt tại nhiệt độ 140°c trong 6 giờ.

Kết qủa đo tính chất cơ lí của tổ hợp chứa các tỉ lệ cao su khác nhau được trình bày ở bảng 5.

Bảng 5- Ảnh hưởng của tỉ lệ cao su đến tính chất CO' lí của vật liệu.

Tỉ lệ cao su % Độ mài mòn g/1000 V Hệ số ma sát Độ cứng Brinel HB

6 0,0507 0,40 24.5

9 0,0510 0.43 15,7

12 0,0533 0.43 15,4

So sánh các tổ hợp vật liệu có cao su ở những tỉ lệ khác nhau cho thấy với

9% cao su butandienitri] trong tổ hợp vật liệu đã tạo cho sản phẩm có tính chát c ơ lí cao nhất.

Kết qủa đo tính chất cơ lí của vật liệu có chứa 9% cao su butandien - nitril được trình bày ở bảng 6.

Bảng 6 . Các thông số vật liệu ma sát nhận được.

Thông số kĩ thuật Kết quả đo

Độ cứng Brineỉ, HB 15,7

Hệ số m a sát 0,43

Độ mài mòn, g/1000 V 0,0510

Với tỉ lệ cao 9% đưa vào tổ hợp vật liệu đã giảm được độ cứng xuống từ 34 HB xuống 15,7 HB mà những tính chất khác của vật liệu không bị thay đổi. Như vậy việc đưa 9% cao su butadien nitril đã tạo co sản phẩm có tính chất cơ lí tốt, hệ số ma sát từ 0,38 lên 0 ,4 3 .đồng thời độ mài mòn giảm từ 0,053 xuống còn 0,051 nhưng quan trọng hơn cả là đã giảm được độ cứng từ 34 HB xuống còn lại 15,7 HB. Tuy nhiên việc sử dụng amiăng làm chất tăng cường cho VLMS trong những năm tới sẽ bị hạn chế, bởi vì amiăng là chất có thể gây ung thư. Nhằm mục đích thay thế một phần hay hoàn toàn sợi amiăng, chúng tôi đã khảo sát khả nàng sử dụnơ sợi Kevlar.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu ma sát (VLMS) trên cơ sở các hệ polime - compozit (Trang 34)