Tuần 3 Tính Chất Hoá Học Của Axit Tiết 5 I/ Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức _Hs biết được những tính chất chung của axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng. 2.Kỹ năng: _Hs biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp. _Vận dụng kiến thức về axit, oxit làm bài tập *Tr ọng tâm: - Học sinh biết được các tính chất chung của axit. - Rèn luyện kỹ năng viết pt phản ứng, kỹnăng phân biệt được axit, bazơ, oxit, muối. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng. II/ Phương pháp Vấn đáp + Thực hành III/ Chuẩn bò 1.Thầy: Chuẩn bò dụng cụ và hoá chất dùng cho phản ứng với chỉ thò màu và phản ứng với kim loại. 2.Trò: Xem trước bài giảng. IV/ Các bước 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra 15p Câu hỏi Đáp án Điểm Viết PTHH theo sơ đồ 1)S → SO 2 → H 2 SO 3 → Na 2 SO 3 → SO 2 → CaSO 3 2)Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCl 2 ↓ ↓ CaCO 3 Ca(NO 3 ) 2 Viết 5 PTHH Mỗi phản ứng 1.0 đ x 10 = 10 đ 3. Bài mới: (25p) Hoạt động 1: Tính chất của axit (20P) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Gv: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết được dung dịch axit. Học sinh làm bài tập: Trình bày phương pháp hố học để nhận biết dung dịch khơng màu sau: NaCl, H 2 SO 4 , NaOH. +Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm ?:Nêu hiện tương? _Hs: Viết PTHH I. Tính chất của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị + Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 2. Tác dụng với kim loại + phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ Fe + H 2 SO 4 l → FeSO 4 + H 2 ↑ Dd Axit + kim loại → Muối + hidro Ns: 16/8/2012 Nd: 21/8/2012 + Chúng ta đã học mấy loại phản ứng hóa học? Chúng gồm những loại nào? GV: Giới thiệu về phản ứng trung hòa HS: Lấy ví dụ và viết PTHH + Hãy kết luận về tính chất này? +Gọi hs viết PTHH ?Kết luận? 3. Tác dụng với bazơ. (phản ứng trung hòa) Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + 2H 2 O 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O Axit + bazơ → Muối + nước 4. Tác dụng với oxit bazơ Fe 2 O 3 + HCl → 2FeCl 3 + H 2 O CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O Oxit bazơ + axit → Muối + nước Hoạt động 2: Axit mạnh – yếu (5p) GV giới thiệu axit manh và axit yếu II. Axit mạnh – yếu - Axit mạnh: như HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 - Axit yếu: H 2 CO 3 , H 2 S, H 2 SO 3 4. Củng cố (4p) Nhắc lại nội dung chính của bài Làm bài tập số 1/11 sgk 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm các bài tập 1, 2, 3/14 sgk Xem trước bài “Một số axit quan trọng” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . Tuần 3 Tính Chất Hoá Học Của Axit Tiết 5 I/ Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức _Hs biết được những tính chất chung của axit và dẫn ra được. 2.Kiểm tra 15p Câu hỏi Đáp án Điểm Viết PTHH theo sơ đồ 1)S → SO 2 → H 2 SO 3 → Na 2 SO 3 → SO 2 → CaSO 3 2)Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCl 2 ↓ ↓ CaCO 3 Ca(NO 3 ) 2 Viết 5 PTHH Mỗi. chính của bài Làm bài tập số 1/11 sgk 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm các bài tập 1, 2, 3/14 sgk Xem trước bài “Một số axit quan trọng” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy