1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thầy cô cho em hỏi bài

1 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 23,5 KB

Nội dung

Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là Câu 2

Trang 1

Câu 15: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g Hệ số ma sát giữa mặt bàn và

vật là 0,1 lấy g = 10m/s2, đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 5cm rồi thả nhẹ (Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu) Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là

Câu 28: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại

gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g) Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ Hệ số ma sát trượt và

ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s 2)

Tính quãng đường cực đại vật đi được cho đến lúc dừng hẳn

A.23 cm B 64cm C.32cm D.36cm

Câu 29: Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi

dây bằng lực kế (lò xo kế) Máy phát dao động có tần số f thay đổi được Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị F1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp

Hz

f

f2 − 1 = 32 thì quan sát được hiện tượng sóng dừng Khi thay đổi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là:

Ngày đăng: 02/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w