Câu 48: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: u AK = 3 cos ( 3 100 π π +t ) (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này trong khoảng thời gian 2 phút đầu tiên là A. 60 s. B. 70 s. C. 80 s. D. 90 s. Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100 ππ 200; ] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω , L = π 1 (H); C = π 4 10 − (F).Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là A. . 3 100 ; 13 400 VV B. 100 V; 50V. C. 50V; 3 100 v. D. 50 2 V; 50V. Một nguồn phát sóng âm coi sóng cầu Tại điểm cách nguồn âm đoạn d có cường độ âm I0 Khi tiến xa nguồn âm thêm đoạn x đo cường độ âm I Còn tiến lạij gần nguồn âm thêm đoạn x đo cường độ âm 2,25I Khi tiến xa nguồn âm thêm đoạn 2x cường độ âm đo có tỉ lệ so với I0 Câu 15: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1 lấy g = 10m/s 2 , đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 5cm rồi thả nhẹ. (Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu) Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là A. 30cm. B. 29,2cm. C. 14cm. D. 29cm. Câu 28: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s 2 ) Tính quãng đường cực đại vật đi được cho đến lúc dừng hẳn. A.23 cm B. 64cm C.32cm D.36cm Câu 29: Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị 1 F rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp Hzff 32 12 =− thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là 12 2FF = và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là: A. 96Hz B. 22,62Hz C. 45,25Hz D. 8Hz Nhờ thầy cô, anh chị, các bạn giải chi tiết giúp em hai bàiSóngCơ này Câu 1: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là 1 sin(40 ) 6 A u a t π π = + cm, 2 sin(40 ) 2 B u a t π π = + cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 120 /v cm s= . Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. a) Số điểm dao động với biên độ cực tiểu, cực tiểu trên CD là bao nhiêu? b) Số điểm dao động với biên độ cực tiểu, cực đại trên AC là bao nhiêu? Câu 2: Ở mặt thoáng cua một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A.B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là 3cos(40 ) 6 A u t π π = + cm; 2 4cos(40 ) 3 B u t π π = + cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trước mặt nước có bán kính 4R cm = . Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là: A. 30 B. 32 C. 34 D.36 Xong sent qua mail choem với ạ ! mr.langtunhaque96@gmail.com Thầy côchoemhỏi công thức! Câu 1: Một con lắc đơn đồng hồ có chu kì T=2s, vật nặng có khối lượng 1kg, dao động tại nơi có g=10m/s 2 . Biên độ góc ban đầu là 5 0 . Do chịu tác dụng của lực cản F c =0,011N nên dao động tắt dần. Người ta dùng một pin có suất điện động E=3V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Pin có điện tích ban đầu là Q 0 =10 4 C. Hỏi đồng hồ chạy bao lâu thì phải thay pin Đs 23 ngày -Độ giảm biên độ sau 1 chu kì rad P F C 3 10.4,4 4 − ==∆ α -Sau 1 chi kì biên độ còn lại là rad0828.010.4,4 180 5 3 01 =−=∆−= − π ααα -Sau 1 chu kì cơ năng giảm: =−=∆ 2 1 2 0 2 1 2 1 αα mglmglW J 3 10.759,3 − -Năng lượng do pin cung cấp là 2 .25,0 QE W W W H coich tp coích =→= - Sau thời gian T cần cung cấp năng lượng W ∆ - S au thời gian t cung cấp năng lượng W ngày QE W WT t 1,23 10.759,3 2 .25,0.2 . 3 == ∆ =⇒ − ? Theo bài này thì năng lượng nguồn là: W = Q.E/2. Câu 2: Một mạch dao động gồm tụ có điện dung C=3500pF và một cuộn dây có độ tự cảm L=30μH,điện trở thuần r=1,5Ω.Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Người ta sử dụng pin có điện trở trong r=0,suật điện động e=3V, điện lượng cực đại q0=104C cung cấp năng lượng cho mạch để duy trì dao động của nó.Biết hiệu suất bổ sung năng lượng là 25%.Nếu sử dụng liên tục , ta phải thay pin sau khoảng thời gian: A. 52,95(giờ) B. 78,95(giờ) C. 100,82(giờ) D. 156,3(giờ) Giải: Ta có 2 2 0 0 0 ; 2 CU I I I L = = . Cần cung cấp một năng lượng có công suất: P = I 2 r = 2 4 0 196,875.10 W 2 rCU L − = Mặt khác P = A/t => t = A/P (1) Năng lượng của nguồn: A 0 = q 0 e Hiệu suất của nguồn cung cấp: H = A/A 0 => A = 0,25A 0 = 0,25q 0 e (2). Từ (1) và (2) ta có: 0 0,25q e t P = Nếu q 0 = 10 4 C thì t = 105,28 giờ. Theo bài này thì năng lượng nguồn là: W = q 0 .e. Tại sao lại có sự khác nhau như vậy? Thầy côchoem hỏi? Có phải đề bài sai? Câu hỏi: Để giảm điện áp trên đường dây tải điện 100 lần thì cần tăng điện áp ở nơi phát lên bao nhiêu lần. Biết rằng công suất ở nơi tiêu thụ không thay đổi, điện áp trên đường dây tải điện cùng pha với dòng điện chạy trên dây và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp ở nới phát A. 9,01. B. 8,99. C. 8,515. D. 9,125. Bài giải: Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây Công suất hao phí khi chưa tăng điện áp ∆P 1 và sau khi tăng điện áp ∆P 2 ∆P 1 = 2 1 2 1 R P U Với P 1 = P + ∆P 1 ; P 1 = I 1 .U 1 ; ∆P 2 = 2 2 2 2 R P U Với P 2 = P + ∆P 2 . Độ giảm điện thế trên đường dây khi chưa tăng điện áp ∆U = I 1 R = 0,1U 1 R = 1 2 1 1,0 P U nên: 2 2 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 100 10 P P U U P P P U U P ∆ = = ⇒ = ∆ P 1 = P + ∆P 1 P 2 = P + ∆P 2 = P + 0,01∆P 1 = P + ∆P 1 - 0,99∆P 1 = P 1 – 0,99∆P 1 . Mặt khác ta có ∆P 1 = P 1 2 2 1 U R = = P 1 2 2 1 1 2 1 1,0 U P U = 0,1P = 0,1P 1 1 Do đó Do đó 1 2 U U = 10 = 10 1 2 P P = 10 = 10 1 11 99,0 P PP ∆− = 10 = 10 1 11 1,0.99,0 P PP − = 10.(1- 0,099) = 9,01 = 10.(1- 0,099) = 9,01. Vậy U 2 = 9,01U 1 Chọn đáp án A. Dòng em tô màu đỏ thể hiện: ∆P 2 = 0,01∆P 1 tức là công suất hao phí giảm 100 lần. Nhưng theo bài ra thì điện áp giảm 100 lần. Có phải đề bài sai hay là lời giải bị nhầm lẫn ạ?