De thi thu DH lan 2 nvc Que Son QN

12 304 1
De thi thu DH lan 2 nvc Que Son QN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2012-2013. Trường THPT Nguyễn Văn Cừ MÔN : SINH HỌC Thời gian làm bài : 90’(không kể giao đề) Mã đề:132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên : Từ gt → kg của chồng X A Y B-(1BB/2Bb) kg của vợ X A X a B-(1BB/2Bb) XS con trai mắc bệnh mù màu (X a Y) = 1/4 XS con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 1/3.1/3= 1/9 Vậy XS sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4.1/9 = 1/36 A. 1/12 B. 1/24 C. 1/36 D. 1/8 Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phối với cây hoa đỏ (P), thu được F 1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên? (1) AAbb × AaBb (3) AAbb × AaBB (5) aaBb × AaBB (2) aaBB × AaBb (4) AAbb × AABb (6) Aabb × AABb Đáp án đúng là: A. (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (4), (5), (6). Câu 3: Ở người, nhóm máu MN được quy định bởi cặp alen đồng trội L M = L N , kiểu gen L M L M : nhóm máu M, L N L N : nhóm máu N.Trong một gia đình có bố mẹ đều có nhóm máu MN. Xác suất để họ sinh 3 con nhóm máu M, 2 con nhóm máu MN, 1 con có nhóm máu N là: Ta có: P: Bố MN x mẹ MN F1: 1/4MM : 2/4MN : 1/4NN - XS ®Ó cÆp vî chång trªn sinh sinh 3 con nhóm máu M, 2 con nhóm máu MN, 1 con có nhóm máu N à ( cã 6 con ): !1!2!3 !6 .( 1/4) 3 . (1/2) 2 . (1/4) 1 = 15/256 A. 6/128 B. 15/256 C. 1/1024 D. 3/64 Câu 4: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: AB ab D d X X × AB ab D X Y thu được F 1 . Trong tổng số các ruồi ở F 1 , ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F 1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là Cách 1: => Đực xám- cụt- đỏ = x Ab . X d x ab .Y = xAb . ½ . ½.1/2 = M Vì x < 0.25 => M là B hoặc C Nếu M là 2.5% thì f=40% không phù hợp với ruồi giấm vì f quá lớn Chọn M= 1.25% =>f = 20% phù hợp Cách 2: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5% Trong số ruồi mắt đỏ của kết quả chiếm 3 4 . Từ đó suy ra kiểu hình A – B – chiếm tỷ lệ 0,525x4 3 = 0,7. Vì ở ruồi đực không xảy ra hoán vị gen nên chỉ GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 1/12 - Mã đề thi 132 tạo 2 loại giao tử là AB = ab = 0,5. Ta phải tính tần số hoán vị ở ruồi cái. Gọi f là tần số hoán vị gen ở ruồi cái. Nên ta có ruồi cái tạo ra 4 giao tử trong đó có 2 giao tử có hoán vị là Ab = aB = f 2 . Và AB = ab = 1 f 2 − . Thân xám, cánh dài ở F 1 có các kiểu gen sau: AB AB + AB Ab + AB aB + 2 AB ab = 0,7. Dựa vào để tính tần số hoán vị. ( 1 f 2 − )x 0,5 + ( f 2 )x 0,5 + ( f 2 ) x 0,5 + 2[( 1 f 2 − ) x 0,5] = 0,7. => f = 20%. => Đực xám- cụt- đỏ = Ab . X d x ab .Y = 0.1Ab . ½ . ½.1/2=1.25 giải gọn như sau từ gt A-B- = 0,525.4/3 = 70%  A-bb = 75%-70% = 5%  A-bbX D Y = 5%.1/4 = 1,25% A. 7,5% B. 1,25% C. 2,5% D. 3,75% Câu 5: Câu 16. Bệnh bạch tạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định. Khi khảo sát tính trạng này trong 1 gia đình người ta lập được phả hệ sau: Những cá thể chưa biết được chắc chắn kiểu gen đồng hợp hay dị hợp gồm: A. I2, I4, II7, III3 B. I4, II7, III3, IV1 C. I4, II7, III1, III3, III4, IV1 D. I4, II7, III3, III4, IV1 Câu 6: Trong một mạch đơn ADN, nucleotit sau sẽ gắn vào nucleotit trước ở vị trí A. cacbon 5’ của đường C 5 H 10 O 5 . B. cacbon 3’ của đường C 5 H 10 O 5 . C. cacbon 3’ của đường C 5 H 10 O 4 . D. cacbon 5’ của đường C 5 H 10 O 4 . Câu 7: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa. Đáp án đúng là: (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2). D. (3), (4). Câu 8: Trên một hệ sinh thái đồng cỏ, loài ăn cỏ: côn trùng nai, chuột và một đàn báo 5 con ăn nai. Mỗi ngày đàn báo cần 3000 kcal/con, cứ 3 kg cỏ tương ứng với 1kcal. Sản lượng cỏ trên đồng cỏ chỉ đạt 300 tấn/ha/năm, hệ số chuyển đổi giữa các bậc dinh dưỡng là 10%, côn trùng và chuột đã huỷ hoại 25% sản lượng cỏ. Đàn báo cần 1 vùng săn rộng bao nhiêu ha để sống bình thường? - Năng lượng đàn báo (5 con) cần trong 1 năm: 3000x 5(con)x 365(ngày/năm)= 5474000kcal/năm. - Năng lượng 1 ha cỏ cung cấp cho báo (trong năm): (300000(kg)x1): 3 x 0,75(con trùng phá huỷ 25%) x 0.1 (hệ số chuyển đổi giữa cỏ và nai) x 0,1(hệ số chuyển đổi giữa nai và báo)= 750 kcal/ha/năm. - Diện tích đồng cỏ cần thiết để đàn báo sinh sống: 5474000: 750= 7300 ha A. 73ha. B. 5475.10 3 ha. C. 75000 ha. D. 7300 ha. Câu 9: Trong số các xu hướng sau: (1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. (5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần. (2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ. (6) Đa dạng về kiểu gen. (3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ. (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện. GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 2/12 - Mã đề thi 132 (4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ. Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là A. (2); (3); (5); (7). B. (1); (3); (5); (7). C. (1); (4); (6); (7). D. (2); (3); (5); (6). Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới, không cách li sinh sản với quần thể ban đầu B. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể ban đầu C. Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. D. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Câu 11: Mật độ cá thể có ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong quần thể như thế nào? A. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể ít cạnh tranh nhau; khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau. B. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt; khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau. C. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt; khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể ít hỗ trợ lẫn nhau. D. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể ít cạnh tranh nhau; khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể ít hỗ trợ lẫn nhau. Câu 12: Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp thành các khuẩn lạc. Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là A. 2,4,1,3,5,6. B. 1,2,3,4,5,6. C. 2,4,1,3,6,5. D. 2,4,1,5,3,6. Câu 13: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường. D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể. Câu 14: Ở 1 loài thực vật , gen A qui định quả tròn trội hoàn toàn so với gen a quả dài, gen B qui định quả đỏ trôi hoàn toàn so với gen b qui định quả trắng. 2 gen trên nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau. Trong QT ngẫu phối đang cân bằng di truyền, có 63% quả tròn, đỏ; 21% quả tròn, trắng; 12% quả dài, đỏ; 4 % quả dài, trắng. Tần số các Alen A, a và B, b của QT lần lượt là Giải: - Xét tính trạng : Quả đỏ/quả trằng = 63+12/21+4  Vậy quả trắng (bb) = 25% = 0,25 Tần số q 2 = 0,25 q = 0,5 (b = 0,5) và p = 1-0,5 = 0,5 (B = 0,5) - Xét 2 tính trạng Dài, trắng = 4% = 0,04 aabb = 0,04 trong đó bb = 0,25 aa.0,25 = 0,04  aa = 0,04 /0,25 = 0,16  a = 0,4, A = 1 -0,4 = 0,6  A. A=0.5 , a= 0.5 B=0.6 b= 0,4 B. A=0.5 , a= 0.5 B=0.7 b= 0,3 C. A=0.6 , a= 0.4 B=0.5 b= 0,5 D. A=0.7 , a= 0.3 B=0.6 b= 0,4 Câu 15: Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định (gen gồm 2 alen). Hà và Lan đều có mẹ bị bạch tạng, bố của họ không mang gen gây bệnh, họ lấy chồng bình thường (nhưng đều có bố bị bệnh). Hà sinh 1 con gái bình thường đặt tên là Phúc, Lan sinh 1 con trai bình thường đặt tên là Hậu. Sau này Phúc và Hậu lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng Phúc và Hậu sinh 2 đứa con đều bình thường? A. = 27/36 B. = 29/36 C = 32/36 D. = 25/36 GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 3/12 - Mã đề thi 132 XS để cặp vc trẻ sinh 2 đứa con đều bình thường? Kg vc trẻ (1AA/2Aa) x (1AA/2Aa)  XS sinh 2 con, có bị bệnh= (2/3) 2 .[1- (3/4) 2 ] = 7/36  xs sinh 2 con hoàn toàn bình thường = 1-7/36 = 29/36 Hoặc = (1/9)+(4/9)+(9/16.4/9) = 29/36 Câu 16: Nguy cơ lớn nhất làm giảm số lượng các loài trong quần xã do con người gây ra là gì? A. Các hoạt động của con người làm thay đổi, phân nhỏ và biến dạng nơi ở của nhiều loài trên cạn lẫn dưới nước. B. Khai thác quá mức các loài có tiềm năng kinh tế. C. Du nhập những loài ngoại lai vào quần xã trong nước. D. Khai thác quá mức làm một số loài tuyệt chủng dẫn đến phá vỡ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài. Câu 17: Người ta hay sử dụng virut làm thể truyền trong nghiên cứu thay thế gen bệnh ở người bằng các gen lành là vì: A. Dùng virut làm thể truyền ít gây tác dụng xấu hơn là dùng plasmit làm thể truyền B. Bằng cách này gen lành có thể chèn vào được NST của người C. Bằng cách này gen lành có thể được nhân lên thành nhiều bản sao trong tế bào người thay thế gen gây bệnh D. Bằng cách này gen lành có thể tồn tại trong tế bào chất mà không bị enzim phân huỷ Câu 18: Cho vị trí các gen trên 1 NST như sau (tính bằng đơn vị bản đồ). A B C D A - 30 20 30 B 30 - 10 60 C 20 10 - 50 D 30 60 50 - Trật tự phân bố của gen trên bản đồ di truyền là. A. B- C- D- A B. A- B- C- D C. C- B- D- A D. B- C- A- D Câu 19: Ở thỏ, bốn alen của một gen tạo nên màu sắc của bộ lông. Những alen này biểu hiện tính trạng trội/lặn theo thứ tự sau đây: C (xám) > C ch (chinchilla) > C h (himalayan) > c (bạch tạng). Cặp alen C ch C h và C ch c cho màu xám nhạt. Một thỏ màu xám lai với các con thỏ khác và thu được đời con như dưới đây: Phép lai 1: Xám x chinchilla thu được 116 xám, 115 nhạt. Phép lai 2: Xám x xám nhạt thu được 201 xám, 99 xám nhạt, 101 himalayan. Phép lai 3: Xám x bạch tạng thu được 129 xám, 131 himalayan. Kiểu gen của thỏ xám đem lai là: Phép lai 1: Xám x chinchilla thu được 116 xám, 115 nhạt. CC h x C ch C ch -> CC ch : C ch C h Phép lai 2: Xám x xám nhạt thu được 201 xám, 99 xám nhạt, 101 himalayan. CC h x C ch C h Phép lai 3: Xám x bạch tạng thu được 129 xám, 131 himalayan. Kiểu gen của thỏ xám đem lai là: CC h x cc A. C ch C h và C ch c B. Hoặc CC ch hoặc CC h hoặc Cc. C. CC ch , CC h . D. CC h Câu 20: Cho biết các bước của một quy trình như sau: 1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này. 3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen. 4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể. Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là: A. 3 → 1 → 2 → 4. B. 1 → 3 → 2 → 4. C. 3 → 2 → 1 → 4. D. 1 → 2 → 3 → 4. Câu 21: Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen Ab aB , khi theo dõi 2000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 800 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa B và b. Như vậy tỉ lệ giao tử Ab tạo thành là A. 30%. B. 10%. C. 40%. D. 20%. Tổng cộng có : 2000 x 4 = 8000 giao tử . Loại GT liên kết = 1200 x 4 = 4800 ( 2400 Ab ; 2400 aB) GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 4/12 - Mã đề thi 132 800 tế bào có hoán vị gen x 4 = 3200 GT => Trong đó giao tử hoán vị là AB + ab = 1600 GT liên kết Ab = aB= 800 . TC loại GT Ab = 2400 + 800 = 3200/ 8000 = 40% (1 tế bào sinh tinh taọ ra 4 giao tử ) Thật ra dù tb sinh tinh hay trứng đều cho tỉ lệ gt là như nhau, nên có thể tính: f= 800/2000.2/4 = 20%  Ab = 40% Câu 22: Trình tự các loài nào trong số trình tự các loài nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo trình tự thời gian tiến hoá 1. người đứng thẳng (H.erectus) 2.người khéo léo (H.habilis) 3.người hiện đại (H.sapiens) 4.người Neandectan, A. 1, 2, 3,4 B. 2, 4, 3,1 C. 2, 1,4, 3 D. 2,1, 3, 4 Câu 23: Phát hiện quan trọng của Đacuyn về các sinh vật cùng loài trong tự nhiên là gì? A. Một số cá thể có khả năng di truyền các biến dị do học tập mà có. B. Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. C. Các biến dị xuất hiện trong sinh sản thì di truyền được. D. Các cá thể cùng loài không hoàn toàn giống mà khác nhau về nhiều chi tiết. Câu 24: Khai thác tài nguyên một cách bền vững là A. cấm không được khai thác để bảo vệ B. hủy diệt các loài không có giá trị để bảo vệ những loài có giá trị C. khai thác một cách hợp lí các dạng tài nguyên tái sinh, tái chế, tái sử dụng những dạng tài nguyên không tái sinh D. khai thác tài nguyên một cách tối đa cho phát triển kinh tế xã hội Câu 25: Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định? A. vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau. B. vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. C. vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. D. vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Câu 26: Ở một loài đông vật giới tính đực XY, cái XX . xét 4 gen, mỗi gen có 2 alen. Gen 1, gen 2 nằm trên NST giới tính X, không có alen trên NST giới tính Y. Gen 3, gen 4 cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Số loại KG có thể xuất hiện? GIẢI. - Gen 1, 2 nằm trên NST giới tính X mỗi gen gồm 2 alen, kh có alen tương ứng trên Y. Gọi là 1 gen chung với số alen 2x2 = 4. + Với cặp NST XX: số loại KG : 4( 4+1)/2 =10 + Với cặp NST XY : số loại KG : 4 Gen 3, 4 nằm trên NST thường mỗi gen gồm 2 alen, di truyền liên kết . coi là 1 gen với số alen 2x2 = 4 + số loại KG : 4( 4+1)/2 =10 Tổng số loại KG có thể xuất hiện : ( 10 + 4 ) x 10 = 140 A. 145. B. 120. C. 140. D. 110. Câu 27: Một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nucleotit như sau: Mạch I: (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2) Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XAT GTA (2) Gen này dịch mã trong ống nghiệm cho ra 1 chuỗi pôlipeptit chỉ gồm 5 axit amin. Hãy cho biết mạch nào được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều sao mã trên gen (TXA mkt ) A. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (2) -> (1) B. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (1) -> (2) C. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (1) -> (2) D. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (2) -> (1) Câu 28: Ở người tính trạng tóc quăn là trội so với tính trạng tóc thẳng, gen qui định chúng nằm trên NST thường. Hai vợ chồng đều có tóc quăn, người em gái của chồng và người em trai của vợ đều có tóc thẳng. Biết (ông bà nội và ngoại đều tóc quăn) . Khả năng cặp vợ chồng này sinh đứa con có tóc thẳng xấp xỉ là: GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 5/12 - Mã đề thi 132 Giai Người em gái của chồng có tóc thẳng. => KG aa ( 1 gt a nhận từ bố và 1gt a nhận từ mẹ) >KG của bố mẹ (ông bà nội) > Aa x Aa . Người em trai của vợ có tóc thẳng. => KG aa ( 1 gt a nhận từ bố và 1gt a nhận từ mẹ) >KG của bố mẹ (ông bà ngoại) > Aa x Aa . > để cháu có tóc thẳng vậy bố có KG với xác xuất 2/3 Aa người > để cháu có tóc thẳng vậy mẹ có KG với xác xuất 2/3 Aa .Xác xuất cặp vợ chồng này sinh con thứ 2 có tóc thẳng: 2/3 * 2/3 * 1/4 = 1/9 = 11,11% A. 17,36% B. 66,67% C. 5,56% D. 11,11% Câu 29: Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau: (1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (3) Các cá thể lông trắng cò sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (4) Các cá thể lông tráng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp: A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (4) D. (1), (2). Câu 30: Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình ĐB tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình GP tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. đa số ĐB là có hại, quá trình GP trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình ĐB gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các len, quá trình GP sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. D. quá trình ĐB làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình GP làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. Câu 31: Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Xác suất bắt gặp mã di truyền có đủ 3 loại nu trên là. với 3 loại nu A,U,G tạo nên 6 bộ ba khác nhau chứa đủ 3 loại nu tỉ lệ mỗi loại nu là A = 5/10 ; U=3/10 ; G = 2/10 Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên là 6 x 5/10 x 3/10 x 2/10 = 18% A. 3%. B. 18%. C. 9%. D. 50%. Câu 32: Cho con đực thân đen mắt trắng t/c lai với con cái thân xám mắt đỏ t/c được F1 toàn thân xám mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F2 có tỉ lệ: Ở giới cái:100% thân xám mắt đỏ. Ở giới đực: 40% thân xám mắt đỏ: 40% thân đen mắt trắng: 10% thân xám mắt trắng: 10% thân đen mắt đỏ. Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định. Phép lai này chịu sự chi phối của các quy luật: 1, Di truyên trội lặn hoàn toàn. 2. Gen nằm trên NST X, di truyền chéo. 3. liên kết gen không hoàn toàn. 4. Gen nằm trên NST Y, di truyền thẳng. Phương án đúng là: A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4 Câu 33: Loài cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn, đồng thời làm sạch chân răng của cá lớn. Trên đây là mối quan hệ sinh thái nào? A. Hội sinh B. Hợp tác C. Cộng sinh D. Kí sinh Câu 34: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có KG aa xảy ra với áp lực S = 0,02. CTDT của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc ? Giai quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02 aa = 0,36-0,02*0,36 = 0,3528 Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc là: = [0,3528+ 0,48/2 ]/ [0,16+0,48+0,3528] = 0,5971  A = 0,4029 Do đó ctdt là 0,1623AA : 0,4812Aa : 0,3565aa GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 6/12 - Mã đề thi 132 A. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa B. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa C. 0,1623AA : 0,4812Aa : 0,3565aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa Câu 35: Điều nào không đúng là nguyên nhân của sự thất thoát năng lượng lớn khi qua các bậc dinh dưỡng? A. Do một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được (rễ, lá rơi rụng, xương, da, lông ) B. Do một phần năng lượng được động vật sử dụng, nhưng không được đồng hoá mà thải ra môi trường dưới dạng các chất bài tiết. C. Do một phần năng lượng mất đi qua hô hấp và tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Do một phần năng lượng mất đi qua sự huỷ diệt sinh vật một cách ngẫu nhiên. Câu 36: Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó: - 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo. - 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo. - Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb Về mặt lý thuyết thì số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: Giai Công thức tính số loại giao tử với cơ thể có n cặp nst có cấu trúc khác nhau và có trao đổi chéo 1 điểm ở r cặp nst là 2 n+r số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi chéo 1 điểm ở 1 cặp nst là 2 2+1 =8 > loại giao tử mang nst của mẹ không mang gen trao đổ chéo của bố chiếm tỉ lệ 1/8 số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi chéo 1 điểm ở 2 cặp nst là 2 2+2 =16 > loại giao tử mang nst của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố chiếm tỉ lệ 1/16 - số tế bào chỉ trao đổi chéo ở Aa là 20%.200= 40. số tinh trùng tạo thành là 40.4=160. > số tinh trùng mang nst của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố 160.1/8=20 - số tế bào chỉ trao đổi chéo ở Aa là 30%.200= 60. số tinh trùng tạo thành là 60.4=240. > số tinh trùng mang nst của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố 240.1/8=30 - số tế bào trao đổi chéo ở Aa và Bb là 200-40- 60=100. số tinh trùng tạo thành là 100.4=400. > số tinh trùng mang nst của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố 400.1/16=25 Vậy tổng số tinh trùng mang nst của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 20+30+25=75 A. 150 B. 100 C. 75 D. 200 Câu 37: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Alen B qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Alen D qui định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen d qui định quả dài .Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn thu được F 1 gồm 300 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 100 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài; 599 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 300 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 99 cây thân thấp, hoa trắng ,quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Kiểu gen của (P) là: GIẢI P: cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn X cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn F 1 gồm 300 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài = 3 100 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài = 1 599 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn =6 199 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn = 2 300 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn =3 99 cây thân thấp, hoa trắng ,quả tròn = 1 GP bt không xảy ra HVG mỗi bên bố mẹ cho 4 loại gt. Ta có cao/ thấp= 3/ 1 => Aax Aa Đỏ/ trắng = 3/1 => Bb x Bb Tròn/ dài = 3/1 => Dd x Dd Cây thấp trắng tròn có KG aabbD- > được tạo ra từ gt abD và ab- Cây thấp đở dài có KG aaB- dd , được tạo ra từ gt aBd và a-d GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 7/12 - Mã đề thi 132 Chọn D ( cho 2 loại gt như trên) A. AD Bb ad B. Ab Dd aB C. Ad Bb aD D. Bd Aa bD Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bệnh ung thư ở người? A. Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối u để vào máu, tái lập khối u ở nhiều nơi khác. B. Có nhiều nguyên nhân gây ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư đều liên quan đến gen hoặc NST. C. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không liên quan đến môi trường. D. Ung thư là bệnh được đặc trung bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số tế bào trong cơ thể. Câu 39: Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội. B. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội C. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng. D. G i ống đư ợ c tạo ra t ừ phư ơ ng pháp này có k i ể u gen dị hợp, t hể h i ện ưu t hế l a i cao n hất. Câu 40: Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F 1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F 1 lai với chim mái chưa biết KG đời F 2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F 2 đều là chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Kiểu gen của chim mái lai với F 1 , tần số HVG của chim trống F 1 là: Bản chất: XX-trống, XY-cái.Thường hay bị nhầm theo hướng XX-cái, XY-đực) Do bố mẹ tương phản, F1 đổng tính dài, xoăn nên dài trội so với ngắn, xoăn trội so với thẳng và Pt/c. Quy ước: A-Dài, a-ngắn; B-xoăn, b-thẳng Do tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới nên cả 2 gene đều nằm trên vùng không tương đồng của X. SĐL: P_{tc}:XABXAB x XabY F1: 1XABXab:1XABY >chim trống F1 có KG:XABXab Do F2 đều có chim lông dài, xoăn >con mái lai vs F1 phải có alen XAB > có KG:XABY >ra đc phép lai >tần số HVG=20% >đáp án A. A. X AB Y, tần số 20% B. X AB X ab , tần số 5% C. X ab Y , tần số 25% D. AaX B Y , tần số 10% II. PHẦN RIÊNG: (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần của phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là từ chiều dài => số Nu = 900 ( nu ) A+G = 50% số nu của gen => A+G = 450 và 2A+3G = 1169  A= 181 ,G= 269 gen nhân đôi 2 lần mt cung cấp 1083 A => (2^2-1)xA = 1083 => A= 361 mà A của gen ( A) ban đầu chưa đột bi ến c ó 181 A => a có 361-181 = 180  xét tiếp (2^2-1)xG = 1617 => G = 539 => =. > gen a có số G là 539-269 = 270  vậy dạng này là thay thế 1 A-T = 1G-X A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X B. mất một cặp A - T C. mất một cặp G – X D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T Câu 42: Để xác định 1 dạng đột biến nào đó xảy ra trong gen hay xảy ra khi phiên mã tạo mARN thì ta làm thế nào? A. Hiệu quả đột biến trên mARN khi phiên mã xảy ra ở tất cả các tế bào trong cơ thể. B. Hiệu quả đột biến trên gen chỉ xảy ra một tế bào nào đó, các tế bào khác vẫn tạo được protêin. C. Sử dụng phương pháp lai axit nucleic ADN-ARN hoặc ARN-ARN. D. Không thể xác định được vì đều tạo ra các phân tử prôtêin đột biến như nhau. GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 8/12 - Mã đề thi 132 Câu 43: Cho các đặc điểm về sự nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực như sau: 1. chiều tổng hợp; 2. các enzim tham gia; 3. thành phần tham gia; 4. số lượng các đơn vị nhân đôi; 5. nguyên tắc nhân đôi; 6. số chạc hình chữ Y trong một đơn vị nhân đôi. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở E.coli về: A. 1, 3, 4, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 3, 5. D. 2, 4. Câu 44: Phép lai 1 giữa cú mèo màu đỏ và cú mèo màu bạc, khi thì sinh ra toàn cú mèo màu đỏ, khi thì sinh ra 1/2 cú mèo màu đỏ: 1/2 cú mèo màu bạc và có khi 1/2đỏ : 1/4 trắng : 1/4 bạc. Phép lai giữa 2 cú mèo màu đỏ cũng sinh ra có khi toàn màu đỏ, có khi 3/4 đỏ : 1/4 bạc hoặc 3/4 đỏ : 1/4 trắng. Xác định kiểu di truyền của các tính trạng này? A. Tính trạng do nhiều gen quy định. B. Tính trạng trội không hoàn toàn. C. Có hiện tượng gen gây chết. D. Tính trạng đơn gen đa alen. Câu 45: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai aB Ab D E X d E X × ab Ab d E X Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ A. 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%. Xét cặp thứ nhất aB Ab × ab Ab tần số HVG giữa A và B là 20% vậy tỉ lệ giao tử (Ab=aB= 40%, AB = ab = 10%) x ( Ab = ab = ½) vậy tỉ lệ A-bb = 40%x(1/2+1/2) +10%x1/2= 45% Xét cặp thứ 2 D E X d E X × d E X Y ta có ( D E X = 1/2 ; d E X =1/2) x ( d E X =1/2 ;Y =1/2) tỉ lệ ddE - = 1/2 d E X x (1/2 d E X +1/2 Y ) = ½ = 50% kiểu hình A-bbddE- = 50%x45% =22,5% ( đáp án C) Câu 46: Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm: Tính [2000(1+0,045-0,0125)][ 1+0,045-0,0125] = 2132 A. 2132 B. 2097 C. 2067 D. 2130 Câu 47: Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm 3 loại (n); (n+1); (n−1) và từ đó sinh ra một người con bị hội chứng siêu nữ thì chứng tỏ đã xảy ra sự rối loạn phân ly của 1 cặp NST ở A. giảm phân I của bố hoặc giảm phân II của mẹ. B. giảm phân I của mẹ hoặc giảm phân II của bố. C. giảm phân I của mẹ hoặc bố. D. giảm phân II của mẹ hoặc bố. Câu 48: So với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới ấm áp, động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thường có: A. Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể B. Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần làm tăng sự toả nhiệt của cơ thể. C. Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần làm tăng sự toả nhiệt của cơ thể. D. Tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể. Câu 49: Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là C = 9,6 0 C, trong điều kiện ấm nóng của Miền Nam sâu hoàn thành chu kỳ phát triển của mình sau 56 ngày. Nhưng ở các tỉnh Miền Bắc nhiệt độ trung bình lạnh hơn 4,8 0 C nên sâu cần 80 ngày. Vậy nhiệt độ trung bình của mỗi miền là: A. Nam là 25,6 0 C - Bắc là 20,8 0 C B. Nam là 26,6 0 C - Bắc là 21,8 0 C C. Nam là 24,6 0 C - Bắc là 19,8 0 C D. Nam là 23,6 0 C - Bắc là 18,8 0 C Câu 50: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. B. Bệnh phêninkêtô niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh. C. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn. D . Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể. GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 9/12 - Mã đề thi 132 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Người ta thả 16 con sóc gồm 8 con đực và 8 con cái lên một hòn đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ 6 con/năm. Nếu số lượng các cá thể trong quần thể vẫn bảo toàn và tỷ lệ đực cái là 1 :1 thì sau 5 năm, số lượng cá thể của quần thể sóc là - gọi N 0 là số lượng cá thể của QT ở F 0 - S là số con / lứa - với tỉ lệ đực cái tạo ra ở mỗi thế hệ bằng nhau và số cá thể được bảo toàn thì ta thiết lập được công thức TQ về tổng số cá thể của QT ở thế hệ F n : N n = N 0 (S+2) n /2 n A. 4096 B. 4080 C. 16384 D. 16368 Câu 52: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn được F 2 , Xác suất để F 2 có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con là bao nhiêu : cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng = 4 kiểu tổ hợp = 4 x 1 (đồng hợp lặn lai cho 1 loại giao tử)  F 1 dị hợp tử 2 cặp gen  tuân theo quy luật tương tác gen  AaBb x aabb  AaBb : hoa đỏ Aabb aaBb Hoa trắng aabb  tương tác gen kiểu bổ trợ vậy AaBb x AaBb  F 2 9/16 AaBb : hoa đỏ 3/16 Aabb 3/16 aaBb Hoa trắng 1/16 aabb  Xác suất để F 2 có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây là 3 cây đỏ và 1 cây trắng 3 4 9 9 9 7 . . . . 0,31146 16 16 16 16 C = A. 0,03664 B. 0,177978 C . 0,31147 D. 0,07786 Câu 53: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. A. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST. B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại. C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST. D. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST. Câu 54: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) AB ab DE de x AB ab DE de trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F 1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: Cách 1 : GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 10/12 - Mã đề thi 132 [...]... (f1= 20 %) * (f2= 20 %) ab ab (3 − f 1 − f 2 + f 1 f 2) 3 − 0, 2 − 0, 2 + 0, 2 * 0, 2 = = 0, 66 (1) Có A − B − = 4 4 + Với cặp NST chứa (D,d) và (E,e) liên kết với nhau ta có phép lai DE DE P: (f1= 40 %) * (f2= 40 %) de de (3 − f 1 − f 2 + f 1 f 2) 3 − 0, 4 − 0, 4 + 0, 4 * 0, 4 = = 0,59 (2) Có D − E − = 4 4 Từ kết quả (1) và (2) ta có kết quả chung Tính theo lí thuyết, phép lai (P) AB DE x AB DE trong... lệ nhóm máu O là 25 %, máu B là 39% Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng: A 72, 66% B 74, 12% C 80,38% D 82, 64% từ gt → IA = 0 ,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 (♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ A) p2IAIA + 2prIAIO (0,04) (0 ,2) (0,04) (0 ,2) A O Tần số I = 7/ 12 ; I = 5/ 12 XS con máu O = (5/ 12) x(5/ 12) = 25 /144 GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 11/ 12 - Mã đề thi 1 32 →XS con có nhóm... phép lai ( x ).( x ) ab de ab de ab ab de de AB AB Xét phép lai ( x ) hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20 %, ab ab AB ab 2 2 2 Tỉ lệ − là = 0,5 + (m) = 0,5 + 0.4 = 0,66 trong đó m là tỉ lệ cơ thể ab ?? Tương tự Xét phép lai ( DE de x DE de )hoán vị gen giữa các alen E và e có tần số 40% DE de Tỉ lệ − là 0,5 + (m) =0,5+ 0,3 = 0,59 trong đó m là tỉ lệ cơ thể de ?? 2 2 2 => F1 có kiểu hình thân... trong ab de ab de trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20 %, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F 1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn ( A − B − D − E − ) chiếm tỉ lệ: 0,59 * 0,66 = 0,3894 = 38,94 % → đáp án là A 38,94% AB DE AB DE AB AB DE DE Cách 2: phép lai x là tổ hợp giữa 2 phép lai... tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể D Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể, giải thích vì sao trong thi n nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài - HẾT GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 12/ 12 - Mã đề thi 1 32 ... + 2prIAIO (0,04) (0 ,2) (0,04) (0 ,2) A O Tần số I = 7/ 12 ; I = 5/ 12 XS con máu O = (5/ 12) x(5/ 12) = 25 /144 GV : Hoàng Thị Ngọc Trà Trang 11/ 12 - Mã đề thi 1 32 →XS con có nhóm máu giống bố và mẹ = 1 -25 /144 = 82, 64% Câu 57 : Khi nói về chọn lọc ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng? A Đây là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch... và trở nên không đồng nhất thì sẽ diễn ra chọn lọc ổn định Câu 58: Lai con bọ cánh cứng cái có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám được F1 đều có cánh màu xám F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 là : 35 con cái có cánh màu nâu, 38 con cái có cánh màu xám, 78 con đực có cánh màu xám Kết luận về kết quả trên là : A Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con đực, XY là con cái Gen qui định màu... de Tỉ lệ − là 0,5 + (m) =0,5+ 0,3 = 0,59 trong đó m là tỉ lệ cơ thể de ?? 2 2 2 => F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: 0.66 x0.59 = 0.3894 đáp án A A.38,94% B.18,75% C 56 ,25 % D 30 ,25 % Câu 55: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? A Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường B Ở tất cả... lệ sống sót ngày càng cao B khu phân bố mở rộng và liên tục C số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao D phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú Câu 60 : Ý nghĩa nào sau đây không thu c định luật Hacđi-Vanbec? A Từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen B Phản ánh trạng thái động của quần thể, thể hiện tác dụng của chọn lọc . 4,5% và 1 ,25 % so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm: Tính [20 00(1+0,045-0,0 125 )][ 1+0,045-0,0 125 ] = 21 32 A. 21 32 B. 20 97 C. 20 67 D. 21 30 Câu. AB ab (f 1 = 20 %) * AB ab (f 2 = 20 %) Có (3 1 2 1 2) 3 0 ,2 0 ,2 0 ,2* 0 ,2 0,66 4 4 f f f f A B − − + − − + − − = = = (1) + Với cặp NST chứa (D,d) và (E,e) liên kết với nhau ta có phép lai P: DE de (f 1 =. 38,94% Cách 2: phép lai AB ab DE de x AB ab DE de là tổ hợp giữa 2 phép lai ( AB ab x AB ab ).( DE de x DE de ) Xét phép lai ( AB ab x AB ab ) hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20 %, Tỉ

Ngày đăng: 02/02/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan