1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HK II SIÊU HAY

3 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Họ và tên: ……………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Lớp: 10… Môn: Hóa Học 10 – Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề gồm 3 câu tự luận, 2 câu chung, 1 câu riêng) PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN (7đ) (Học sinh đều phải làm phần này) Câu 1: (4đ) 1. Halogen là tên Hy Lạp của nhóm nguyên tố có đặc trưng là tạo muối. Nó gồm các nguyên tố (được nghiên cứu trong chương trình) là 9 F 19 ; 17 Cl 35 ; 35 Br 80 ; 53 I 127 . Chúng có điểm giống nhau là đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 , thế nhưng chúng có những điểm khác nhau về • trạng thái • màu sắc • bán kính nguyên tử • độ âm điện Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các đặc điểm trên thay đổi như thế nào, giải thích nắng gọn? (1 đ) 2. Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau: (2 đ) SNaSSOHSOSOSSOSHS 2 )8()7( 42 )6( 3 )5( 2 )4()3( 2 )2( 2 )1( →→→→→→→→ 3. Cho cân bằng hóa học sau: 2A (r) + 6B (l)  2C (l) + 3D (k) , Δ H < 0. a. Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng. (0,5 đ) b. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng. (0,5 đ) Câu 2: (3đ) 1. Có các lọ đựng các khí chưa ghi nhãn sau: SO 2 ; CO 2 ; Cl 2 ; O 2 ; O 3 . Hãy nhận biết các lọ trên theo phương pháp hóa học. (2 đ) 2. Một muối ăn có lẫn Na 2 SO 4 ; Na 2 CO 3 . Dùng những hóa chất nào để làm tinh khiết muối ăn trên. (1 đ) PHẦN RIÊNG (3 đ) (Học sinh học chương trình nào phải làm phần đó.) Câu 3.a (DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN) Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Mg; Fe; Cu. Lấy 16,8g A tác dụng với lượng dư HCl 0,5M thì thu được 6,4g chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc) và dung dịch D. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. Gọi tên chất rắn B và khí C? (1 đ) b/ Tính thể tích HCl đã dùng? (0,5 đ) c/ Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn D? (0,5 đ) d/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong A? (1 đ) Câu 3.b (DÀNH CHO HỌC SINH BAN NÂNG CAO) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe; Cu. Lấy 32,8g A tác dụng với lượng dư H 2 SO 4 98% (d = 1,1g/ml) thu được khí B có tỷ khối với metan là 2,8 và dung dịch C. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. Gọi tên khí B. (1 đ) b/ Tính thể tích axit đã dùng? (0,75 đ) c/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các muối sau khi cô cạn C? (0,75 đ) d/ Có cân bằng 2B (k) + O 2 (k)  2C (k) , Δ H < 0. Muốn thu được nhiều C ta có thể tác dụng nhiệt và áp suất như thế nào? (0,5 đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 1.1 Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các nguyên tố halogen thì: • trạng thái: flo (khí); clo (khí); brom (lỏng); iod (rắn) • màu sắc: sậm dần flo (lục nhạt); clo (lục vàng); brom (vàng nâu); iod (tím) • bán kính nguyên tử tăng dần do số lớp electron tăng dần • độ âm điện giảm dần do tính phi kim giảm dần 1.2 (1) S + H 2 → to H 2 S (2) H 2 S + 3/2 O 2 → to SO 2 + H 2 O (3) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O (4) S + O 2 → to SO 2 (5) SO 2 + 1/2O 2  → 52; OVto SO 3 (6) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (7) H 2 SO 4 đ,n + H 2 S → to S + SO 2 + 2H 2 O (8) S + 2Na → to Na 2 S 1.3 a/ v= k.C B 6 b/ 6 23 ][ ][][ B CD k = 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ x 8 pt Thiếu điều kiệu, cân bằng – 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 2.1 Trích mẫu thử • Cho quỳ tím ẩm qua các lọ trên + Nếu thấy quỳ tím có màu đỏ sau đó mất màu là Cl 2 + Nếu thấy quỳ tím có màu đỏ nhạt là SO 2 + Nếu thấy quỳ tím mất màu là O 3 • Dẫn hai khí còn lại qua dd nước vôi trong dư + Nếu có kết tủa là CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O + Còn lại là O 2 2.2 Để làm sạch muối ăn trên có thể dùng BaCl 2 BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl Lọc bỏ kết tủa cô cạn được NaCl tinh khiết 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 3.a a/ Các phương trình xảy ra như sau: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ a a Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ b b Cu + HCl → Khí C là hidro; chất rắn B là đồng b/ Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với hidro ta thấy n HCl = 2n H2 mà n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol => n HCl = 2.0,3 = 0,6 mol ta có C M = n/V => V = n/C M = 0,6/0,5 = 1,2 l c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m KL + m HCl = m muối + m khí => m muối = m KL + m HCl - m khí = (16,8 – 6,4) + 0,6.36,5 – 0,3.2 = 31,7 g d/ %m Cu = 6,4/16,8.100 = 38,1% Gọi a là n Mg ; b là n Fe , ta có hệ phương trình sau : 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ    = = ⇔    =+ =+ 1,0 2,0 3,0 4,105624 b a ba ba %m Mg = (0,2.24)/16,8.100 = 28,6% %m Fe = (0,1.56)/16,8.100 = 33,3% 0,5 đ 0,125 đ 0,125 đ 3.b a/ Các phương trình xảy ra: 2Fe + 6H 2 SO 4 đ,n → to Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + H 2 O a a/2 1,5a Cu + 2H 2 SO 4 đ,n → to CuSO 4 + SO 2 + H 2 O b b b Khí B là sunfuro hay lưu huỳnh đioxit b/ n SO2 = d.16/64 = 0,7 mol Theo phương trình ta thấy n axit = 2n khí = 2.0,7 = 1,4 mol m ct axit = 1,4.98 = 137,2g m dd axit = 140g V dd axit = m dd / d = 140/1,1 = 127,27 ml c/ Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp kim loại Ta có hệ phương trình:    == == ⇒    = = ⇒    = = ⇔    =+ =+ gm gm moln moln b a ba ba SOFe CuSO SOFe CuSO 60400.15,0 40160.25,0 15,0 25,0 25,0 3,0 7,05,1 8,326456 3)4(2 4 3)4(2 4 %m CuSO4 = 40% %m Fe2(SO4)3 = 60% d/ Vì Δ H < 0 và Δ n < 0 nên ta có thể giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất để thu được nhiều khí C 0,375 đ 0,375 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,375đ 0,125 đ 0,125 đ 0,5 đ . Họ và tên: ……………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Lớp: 10… Môn: Hóa Học 10 – Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề gồm 3 câu tự luận, 2 câu chung, 1 câu. THỨC (Đề gồm 3 câu tự luận, 2 câu chung, 1 câu riêng) PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN (7đ) (Học sinh đều phải làm phần này) Câu 1: (4đ) 1. Halogen là tên Hy Lạp của nhóm nguyên tố có đặc trưng là. trong chương trình) là 9 F 19 ; 17 Cl 35 ; 35 Br 80 ; 53 I 127 . Chúng có điểm giống nhau là đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 , thế nhưng chúng có những điểm khác nhau về •

Ngày đăng: 01/02/2015, 22:00

w