1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG HỢP TRIẾT HỌC CAO HỌC CƠ BẢN

36 2,7K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 355 KB

Nội dung

TỔNG HỢP TRIẾT HỌC CAO HỌC CƠ BẢN Trình bày những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật. Chứng minh phép biện chứng duy vật là cơ sở khoa học của nhận thức và thực tiễn. Khái niệm phép biện chứng: Phép biện chứng lần đầu tiên được nêu ra trong tư tưởng nhận thức của các nhà triết học cổ đại Hy Lạp. Đối với nhận thức triết học, phép biện chứng là một hình thức của tư duy dùng để phản ánh những mối liên hệ, quan hệ, sự tác động qua lại, quy định và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại, biến đổi và phát triển sự vật hiện tượng nói chung trong toàn bộ thế giới.

Trang 1

TỔNG HỢP TRIẾT HỌC CAO HỌC CƠ BẢN Trình bày những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật Chứng minh phép biện chứng duy vật là cơ sở khoa học của nhận thức và thực tiễn

Khái niệm phép biện chứng: Phép biện chứng lần đầu tiên được nêu ra trong tư tưởng nhận

thức của các nhà triết học cổ đại Hy Lạp Đối với nhận thức triết học, phép biện chứng là mộthình thức của tư duy dùng để phản ánh những mối liên hệ, quan hệ, sự tác động qua lại, quyđịnh và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại, biến đổi và phát triển sự vật hiện tượng nóichung trong toàn bộ thế giới Phép biện chứng được hình thành và phát triển ở thời kỳ cổ đại,các nhà triết học duy vật phương Đông và phương Tây đều coi phép biện chứng là 1 hình thứcphương pháp luận của nhận thức nhưng ở thời kỳ này lý luận về phép biện chứng còn hết sức

sơ xài chưa được chứng minh bằng thực nghiệm khoa học và hoạt động thực tiễn Quan niệm

về phép biện chứng của các nhà triết học cổ đại chủ yếu đựa trên cơ sở của sự phỏng đoánbiểu hiện tính trực quan trong quá trình nhận thức Về sau này khi các khoa học cụ thể pháttriển đến 1 trình độ nhất định làm xuất hiện nhu cầu phân tích các lĩnh vực cụ thể của thếgiới Dựa trên quan điểm của cơ học cổ điển, phương pháp siêu hình ra đời thay thế cho phépbiện chứng Đối với nhận thức triết học, phép siêu hình là 1 hình thức của tư duy, phản ánh sựvật và hiện tượng trong sự tĩnh đại không có sự vận động biến đổi, không có mối quan hệ, liên

hệ, quy định và ràng buộc lẫn nhau Phương pháp siêu hình thống trị mạnh mẽ trong khoa học

tự nhiên và triết học ở TK17 và nữa đầu TK18 Nó trở nên bất lực trước sự phát triển của cáckhoa học vào đầu TK19 Phương pháp biện chứng trở lại khẳng định vai trò và vị thế của nó khicác khoa học tự nhiên phát triển lên một bậc cao hơn đặt ra nhiệm vụ mới là nhận thức thếgiới trong tính chỉnh thể thống nhất của các bộ phận, các quá trình khác nhau của toàn bộ thếgiới vật chất Người khôi phục và phát triển phép biện chứng thành một hệ thống lý luận củakhoa học phương pháp luận là nhà triết học Heghen nhưng phép biện chứng của ông lạiđược thực hiện dưới hình thức duy tâm Trong quá trình kế thừa di sản lý luận của Heghen,Mác-Angghen đã phủ định thế giới quan duy tâm thần bí của ông trả lại cho phép biện chứngbản chất vốn có của nó Đó là phép biện chứng về thế giới hiện thực khách quan- phép biệnchứng duy vật

Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật Sự phong phú và đa dạng của các sự

vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy quy định nội dung phép biện chứng duy vật Nộidung của phép biện chứng duy vật bao gồm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về

sự phát triển Đây là các nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất Các phạm trù, các quy luật cơ bản

Trang 2

của phép biện chứng duy vật là sự cụ thể hóa các nguyên lý trên Nghiên cứu, làm sáng tỏ cácnguyên lý, các phạm trù, các quy luật cơ bản đó là nhiệm vụ của phép biện chứng duy vật.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Trong phép biện chứng duy vật, mối liên hệ phổ biến dùng

để khái quát mối liên hệ, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượnghay giữa các mặt, các giai đoạn phát triển của một sự vật, hiện tượng Cơ sở của mối liên hệphổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó các sự vật hiện tượng trong thế giới

dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khácnhau của một thế giới vật chất duy nhất Các mối liên hệ cũng có tính khách quan, phổ biến, đadạng, chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật hiệntượng

Nguyên lý về sự phát triển: trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá

trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn Quá trình đó vừa diễn ra dần dần vừa nhảy vọt làm cho các sự vật hiện tượng cũmất đi, sự vật hiện tượng mới ra đời Động lực của sự phát triển là mâu thuẩn giữa các mặtđối lập bên trong sự vật hiện tượng Phát triển đi theo đường xoáy ốc, cái mới dường như lậplại một số đặc trưng, đặc tính của cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn, thể hiện tính quanh co,phức tạp, có thể có những bước thụt lùi cho sự phát triển Phát triển có tính khách quan, phôbiến, đa dạng và là một trường hợp đặc biệt của sự vận động

Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:

Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quátthành các phạm trù cơ bản như cái riêng, cái chung,cái đơn nhất; tất nhiên và ngẫu nhiên; bảnchất và hiện tượng; nguyên nhân và kết quả; khả năng và hiện thực; nội dung và hình thức.Chúng được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo

tự nhiên, xã hội

Các phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất; tất nhiên và ngẫu nhiên; bản chất và hiệntượng là cơ sở phương pháp luận cho các phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch vàquy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa để từ đó nhận thức được toàn bộ các mối liên hệ theo

hệ thống

Các phạm trù nguyên nhân và kết quả; khả năng và hiện thực là cơ sở phương pháp luận chỉ racác mối liên hệ và sự phát triển giữa các sự vật hiện tượng là một quá trình

Trang 3

Các phạm trù nội dung và hình thức là cơ sở phương pháp luận để xây dựng các hình thức tồntại trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng của các phương pháp nhậnthức và thực tiễn.

Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:

Bên cạnh các cặp phạm trù, phép biện chứng duy vật còn bao hàm ba quy luật phổ biến về sựvận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Đó là quy luật từ những sự thay đổi vềlượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại; quy luật thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định

Trong phép biện chứng duy vật, nếu quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến nhữngthay đổi về chất và ngược lại chỉ ra cách thức của sự phát triển, quy luật thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập chỉ ra nguyên nhân và động lực bên trong của sự phát triển thì quyluật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng, hình thức và kết quả của sự phát triển đó Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật định hướng việc nghiên cứu những quyluật đặc thù của các khoa học chuyên ngành và đến lượt mình, các quy luật cơ bản về sự pháttriển của thế giới chỉ có tác dụng trên cơ sở và trong sự gắn bó với những quy luật đặc thù Mốiliên hệ giữa các quy luật cơ bản với các quy luật đặc thù tạo nên cơ sở khách quan của mốiliên hệ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với các khoa học chuyên ngành

Chứng minh phép biện chứng duy vật là cơ sở khoa học của nhận thức và thực tiễn

Trong hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng phương pháp, yếu tố thế giới quan đóng vaitrò định hướng quá trình tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn, và vận dụng phương pháp Do vậy,toàn bộ hệ thống tri thức phương pháp luận đều gắn trong mình sự diễn giải thế giới quan- cơ

sở của sự nghiên cứu và đánh giá những kết quả của nó Còn phép biện chứng duy vật phảnánh các mối liên hệ, các quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội, tưduy, đóng vai trò là phương pháp luận chung nhất cho sự phát triển của các ngành khoa học,đáp ứng những đòi hỏi của nhận thức khoa học hiện đại và hoạt động thực tiễn Thực vậy,căn cứ vào nội dung của phép biện chứng duy vật cho chúng ta nhận định cụ thể:

- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát bức tranh toàn cảnh về thế giới trong những mốiliên hệ chằng chịt giữa các sự vật hiện tượng của nó Tính vô hạn của thế giới khách quan, tính

có hạn của sự vật hiện tượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổbiến và được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau Từ nguyên lý về

Trang 4

mối liên hệ phổ biến, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt độngnhận thức và hoạt động thực tiễn.

- Trong quá trình phát triển, sự vật hiện tượng chuyển hóa sang chất mới, cao hơn, phức tạphơn, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động và chức năng của sự vật ngày càng hoànthiện hơn Từ nguyên lý về sự phát triển, con người rút ra được những quan điểm, nguyên tắcchỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn

Bên cạnh hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù, các quy luật cơbản đề cũng phần nào đề cập đến những nguyên tắc phương pháp luận của chúng Chínhnhững nguyên tắc phương pháp luận cơ bản được rút ra từ nội dung của phép biện chứngduy vật đã đóng vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức khoa học và hoạt động thựctiễn cách mạng Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản đó là:

+ Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn, cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện lànguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật

+ Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn, cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển lànguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật

+ Nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và thực tiễn Đặc trưng của nguyên tắc này làxem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng trong điều kiện, môi trường

cụ thể, hoàn cảnh lịch sử cụ thể

Tóm lại, các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật là thống nhất chặt chẽvới nhau Sự thống nhất giữa các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật làchúng đều được rút ra từ những nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật,phản ánh sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Sự khác nhau giữa chúng làmỗi nguyên tắc được rút ra từ sự phản ánh từng mặt nhất định của hiện thực Mỗi nguyên tắc

có thể được xây dựng trên cơ sở không phải của một, mà có thể của vài nguyên lý, phạm trù,quy luật, nên khi vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duyvật, điều quan trọng nhất là phải nhận thức được chúng trong mối liên hệ hữu cơ vớinhau ở các giai đoạn phát triển của nhận thức và thực tiễn

Trang 5

Trình bày tổng quát nội dung của nguyên tắc thống nhất trong lý luận và thực tiễn trong triết học Mác-Lênin Đồng thời chứng minh ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc trên trong quá trình vận dụng vào thực tiễn như thế nào đến việc học tập và công tác của anh chị.

Tổng quát nội dung của nguyên tắc thống nhất trong lý luận và thực tiễn trong triết học Mác-Lênin

Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận:

Phạm trù thực tiễn: Trong lịch sử triết học, các nhà triết học trước Mác hoặc không nghiên cứu

phạm trù thực tiễn (triết học duy tâm) hoặc nghiên cứu phạm trù thực tiễn dưới góc độ củaphương pháp siêu hình (các nhà triết học duy vật trước Mác) Vì vậy trước khi có sự xuất hiệncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm về thực tiễn mang tính chất phiến diện chưathấy được bản chất của các mối quan hệ vốn có của hoạt động thực tiễn đồng thời nội dungcủa lý luận về thực tiễn trong triết học trước Mác còn hết sức nghèo nàn và sơ xài Sự ra đờicủa chủ nghĩa duy vật lịch sử đã đưa lại cơ sở khoa học để Mác xây dựng phạm trù thực tiễnvới tư cách là một phạm trù triết học

Triết học Mác cho rằng: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính mục đích, tính lịch sử xãhội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người Hoạt động của conngười có nội dung phong phú đa dạng với nhiều hình thức khác nhau nhưng tập trung đượcthể hiện ở 2 hình thức cơ bản là hoạt động tinh thần và hoạt động vật chất trong đó hoạt độngthực tiễn là hoạt động vật chất Hoạt động thực tiễn của con người được biểu hiện ở nhữngđặc điểm cơ bản là hoạt động có mục đích, có sự chỉ đạo của ý thức được thực hiện trong quátrình con người tác động đến thế giới tự nhiên thông qua công cụ sản xuất Biểu hiện quantrọng khác của hoạt động thực tiễn là mang tính lịch sử, cụ thể nó diễn ra trong hoàn cảnh lịch

sử cụ thể nhưng khái quát lại hoạt động thực tiễn của con người qua các thời đại được biểuhiện ở những hình thức sau: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động thực nghiệm nghiên cứukhoa học và hoạt động cải biến xã hội Trong các hình thức nói trên, hoạt động sảnxuất vật chất là hình thức cơ bản mang tính tất yếu, nó được tiến hành thường xuyên trongmọi thời đại và mọi điều kiện lịch sử Dưới hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn không chỉcho thấy cơ sở của tồn tại xã hội đồng thời còn là cơ sở của phát triển xã hội, tồn tại xã hội củamọi quá trình ổn định và cải tạo xã hội Vì thế Mác cho rằng: chỉ có lực lượng vật chất mới cóthể đánh bại lại được lực lượng vật chất Đồng thời Lênin cũng khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xãhội mới có thể đánh thắng chủ nghĩa tư bản bằng năng suất lao động

Trang 6

Phạm trù lý luận: Lý luận về vật chất là kinh nghiệm đã được khái quát trong ý thức của con

người, là tri thức về thế giới quan, nó là hệ thống tương đối độc lập của các tri thức có tácdụng tái hiện trong logic của các khái niệm phản ánh thế giới hiện thực khách quan

Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệbản chất, những quy luật của các sự vật hiện tượng Điểm xuất phát của lý luận là bắt đầu từnhững tri thức kinh nghiệm được hình thành trong quá trình con người quan sát các hiệntượng của thế giới hiện thực khách quan nhưng tri thức kinh nghiệm tự nó chưa phải làtri thức lý luận Tri thức kinh nghiệm cũng có thể là những tri thức được khám phá trong quátrình trực quan, chưa phải là bản chất phù hợp các lớp sự vật, hiện tượng, chưa tìm ra đượcnhững quy luật nội tại của sự phát triển sự vật và hiện tượng Đó là những tri thức tiền khoahọc, tri thức kinh nghiệm khoa học được rút ra trong quá trình nghiên cứu khoa học có sự tiếpsức của tri thức kinh nghiệm tiền khoa học Nó có khả năng phản ánh được bản chất quy luậtvận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Lý luận có nhiều cấp độ khác nhau tùy vào mức độ ảnh hưởng và phạm vi phản ánh của nó,người ta có thể chia lý luận thành các cấp độ là lý luận ngành và lý luận triết học trong đó lýluận triết học là hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con người, là thế giớiquan và phương pháp luận nhận thức của con người vào trong thực tiễn

Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa LL & TT:

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc quan trọng nhất của chủ nghĩaM-L Nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa quá trình hoạt động thực tiễncủa con người với quá trình xây dựng lý luận với tư cách là sự phản ánh thực tiễn đồngthời trở lại để chỉ đạo sự phát triển của thực tiễn Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa

lý luận và thực tiễn trong triết học M-L được biểu hiện ở những vấn đề sau:

Nguyên tắc 1: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận, lý luận hình thành, phát triển, phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn Nguồn gốc của lý

luận là phản ánh thực tiễn, hình thức phản ánh của lý luận dưới dạng các nguyên lý, quyluật, phạm trù, khái niệm mặc dù là hình thức của tư duy mang tính chủ quan nhưngnội dung của lý luận là phản ánh thực tiễn, mang tính khách quan Mọi lý luận đều ra đời

từ thực tiễn và lấy thực tiễn làm cơ sở

Trang 7

Thực tiễn là động lực của lý luận bởi vì lý luận phản ánh thực tiễn nhưng thực tiễn không phải

là những yếu tố bất biến mà ngược lại nó thường xuyên vận động, biến đổi không ngừng, từ

đó đòi hỏi lý luận muốn phản ánh phù hợp với thực tiễn thì lý luận cũng phải khôngngừng vận động để phản ánh kịp thời sự vận động của thực tiễn Quan điểm về chân lý trongnhận thức của triết học M-L chỉ rõ, xét về mặt nguyên tắc, con người có thể nhận thứcđược chân lý tuyệt đối nhưng trong đời sống hiện thực nội dung của chân lý chỉ mang tínhtương đối, giá trị của chân lý là một tính lịch sử cụ thể Điều đó chứng tỏ thực tiễn khôngngừng biến đổi, nó trở thành thực tiễn thúc đẩy lý luận vận động, phát triển để khái quátnhững thuộc tính mới mà trong quá trình vận động thực tiễn thường xuyên bộc lộ

Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận Xét cho đến cùng các hình thức lý luận khác nhau kể

cá lý luận khoa học cũng như lý luận của các tôn giáo đều phản ánh bằng cách này hay cáchkhác nội dung của hoạt động thực tiễn Xét trong quá trình nhận thức, thực tiễn đang vậnđộng thì mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là có tính tương đối nhưng xét dưới góc độ làtiêu chuẩn của lý luận thì thực tiễn là có tính tuyệt đối Bởi vì thực tiễn là nơi duy nhất và làthước đo để đánh giá tính chân thật hay giả dối của lý luận

Thực tiễn là mục đích của lý luận, xét cho đến cùng mọi lý luận đều hướng về thực tiễn nhằm

cải tạo về biến đổi thực tiễn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người kể cả nhu cầuvật chất và tinh thần Vì vậy chỉ có từ trong hoạt động thực tiễn, con người mới có thể thỏamãn được nhu cầu của mình, lý luận là nhằm mục đích hoạt động thực tiễn ngày càng hợp lýhơn

Nguyên tắc 2: Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận, ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển vào trong thực tiễn Lịch sử hoạt động vật chất

của con người được biểu hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau trong lịch sử trong đó cónhững giai đoạn hoạt động thực tiễn chưa có sự chỉ đạo, hướng dẫn của thực tiễn, nó bộc lộmột cách tự phát nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất trước mắt và tối thiểu của con người Vì vật

ở trong những quá trình hoạt động thực tiễn nói trên, hoạt động thực tiễn con người diễn

ra chậm chạp, hiệu quả thấp thậm chí hoạt động đi ngược lại với những quy luật kháchquan của thực tiễn Nội dung của những hoạt động nói trên mang tính chất mù quáng Giaiđoạn về sau này là giai đoạn hoạt động thực tiễn là có sự chỉ đạo của lý luận giúp cho conngười hiệu quả ngày càng cao đồng thời khắc phục những hạn chế tạo ra môi trường thuậnlợi kích thích năng lực hoạt động thực tiễn của con người Mặt khác lý luận còn có tác dụng

Trang 8

giác ngộ mục tiêu, liên kết được hành động của các các thể thành cộng đồng tạo ra sức mạnhvật chất to lớn để cải tạo tự nhiên và xã hội.

Lý luận được hình thành là kết quả của quá trình nhận thức lâu dài của con người thông quahoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn phong phú và đa dạng nhưng không diễn ra ở bênngoài sự chi phối của các trường khách quan Vì vậy nhiệm vụ và mục tiêu của lý luận là kháiquát các quy luật khách quan vốn có của hoạt động thực tiễn Trên cơ sở đó, vạch ra cácbiện pháp, cách thức, chỉ ra con đường của sự vận động và phát triển của thực tiễn mộtcách tất yếu Trong quá trình thực hiện nguyên tắc của sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễncần phải lưu ý những trường hợp sau:

Lý luận vượt trước thực tiễn đồng thời lý luận cũng có thể lạc hậu hơn thực tiễn mặc dù lý luậnluôn luôn là logic của thực tiễn nhưng có tính độc lập tương đối của lý luận đối với thực tiễncho nên ở trong những điều kiện nhất định, lý luận có thể vượt quá xa đối với thực tiễn làmảnh hưởng đến sự chỉ đạo thực tiễn không mang tính lịch sử cụ thể Trong trường hợp ngượclại, một khi lý luận lạc hậu hơn thực tiễn nó cũng không có tác dụng chỉ đạo hoạt động thựctiễn thậm chí lý luận còn kìm hãm sự phát triển thực tiễn Yêu cầu cao nhất của nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn là lý luận phải phù hợp thực tiễn đồng thời phải vạch rađược con đường phát triển tiếp theo của thực tiễn ở trong những điều kiện và khả năng chophép Từ những vấn đề có tính chất lý luận nói trên chúng ta có thể rút ra được những vấn đề

lý luận có ý nghĩa đối với việc xây dựng phương pháp luận để vận dụng vào đời sống hiệnthực Từ đó rút ra được những kinh nghiệm cũa hoạt động thực tiễn trước đó và bổ sungcho lý luận mới để hướng dẫn sự phát triển thực tiễn Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn,phản ánh được yêu cầu của thực tiễn và khái quát được những yêu cầu của thực tiễn

Lập trường nhất quán của chủ nghĩa duy vật biện chứng là vật chất quyết định ý thức, ý thứcphụ thuộc và phản ánh vật chất nhưng ý thức cũng có tính chất của nó, ý thức cũng có thể tácđộng trở lại vật chất Lập trường nhất quán nói trên được vận dụng vào trong xã hội thànhtồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội Tính độc lậptương đối của ý thức xã hội được biểu hiện ở sự tác động xã hội đối với tồn tại xã hội Lý luận

là một hình thái ý thức xã hội phản ánh thực tiễn- một bộ phận quan trọng của tồn tại xã hội

Vì vật khi lý luận phù hợp với thực tiễn nó có tác dụng chỉ đạo, hoạt động thực tiễn tạo ra độnglực thúc đẩy sự phát triển của thực tiễn Nội dung của khoa học nói trên đã cho thấy trong quátrình vận dụng chủ nghĩa M-L nói chung và triết học Mác-Lênin nói riêng trong nhiều thời kỳchúng ta đã vi phạm nguyên tắc của sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đồng thời không

Trang 9

tuân thủ lý luận của phép biện chứng duy vật Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thôngqua kế hoạch hóa được chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến địa phương vừa là biểu hiệncủa chủ nghĩa duy ý chí, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn vừa thể hiện cách nhìn sự vật một cáchphiến diện, siêu hình, máy móc Vận dụng lý luận theo kiểu chủ nghĩa giáo điều và tả khuynh.Những vấn đề nói trên đã làm cho nền kinh tế xã hội trở nên trì trệ dẫn đến sự khủng hoảngtoàn diện trong mọi mặt của chủ nghĩa xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới của ĐCS VN đã đưa rachủ trương có tính định hướng là đổi mới tư duy kinh tế trước khi đổi mới về kinh tế.

Cùng với sự định hướng nói trên chúng ta đã nghiêm túc xem xét lại quá trình vận dụng

lý luận vào thực tiễn, nhận thức lại nội dung của lý luận triết học để từ đó từng bước vận dụngđúng đắn lý luận vào trong thực tiễn Quy luật của sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong mọi hình thái kinh

tế-xã hội, nếu chúng ta hiểu biết đúng đắn nội dung của quy luật và vận dụng phù hợp với thựctiễn của nền kinh tế- xã hội nước ta Nó sẽ tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế để xã hội pháttriển, ngược lại nếu chúng ta vận dụng sai lầm nó sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế- xãhội Với việc thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, với việc đa dạng hóa các hình thức sởhữu tư liệu sản xuất đã tạo ra động lực thúc đẩy năng suất lao động tạo ra cơ sở vật chất-kỹthuật ngày càng cao hơn Sự biến động về mặt biên độ của quan hệ sản xuất thừa nhận sựphong phú của chế độ sở hữu tư liệu sản xuất về vật chất là sự huy động có điều kiện mọinguồn lực để phát triển nền kinh tế- xã hội.Hoạt động thực tiễn luôn luônphải có sự chỉ đạo của lý luận đồng thời lý luận luôn luôn phải phù hợp với những điều kiệnlịch sử cụ thể

Chứng minh ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất trong lý luận và thực tiễn trong quá trình vận dụng vào thực tiễn như thế nào đến việc học tập và công tác

Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất trong LL & TT Nguyên tắc thống nhất

trong lý luận và thực tiễn có ý nghĩa phương pháp luận to lớn, đặc biệt là đối với sự nghiệpcách mạng ở nước ta hiện nay

1.Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn Lý luận là cái phản ánh, thực tiễn là cái được phản ánh.

Để hiểu được thực tiễn dưới dạng logic nhất thiết phải hình thành lý luận Trong có kinhnghiệm hoạt động của con người là cơ sở để hình thành lý luận Đó là tri thức trực

Trang 10

tiếp góp phần tích cực vào quá trình tồn tại của loài người Lý luận phải khái quát được kinhnghiệm của loài người thì mới có tính khoa học và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.

2 Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Lý luận được hình thành không chỉ là sự tổng kết thực tiễn mà còn là mục đích

cho hoạt động thực tiễn tiếp theo Sự phát triển của thực tiễn trong lịch sử luôn được lý luậnkhái quát Chính vì lý luận phản ánh thực tiễn dưới dạng quy luật mà lý luận có khả năng trởthành phương phương pháp cho thực tiễn

3 Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều

- Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là những biểu hiện khác nhau của sự vi phạm nguyêntắc thống nhất trong lý luận và thực tiễn

- Bệnh kinh nghiệm là sự tuyệt đối hóa những kinh nghiệm thực tiễn trước đây và áp dụng mộtcách máy móc Bệnh kinh nghiệm thường là những tri thức kinh nghiệm thông thường và đượcxem là trình độ thấp của tri thức qua đúc kết từ thực tiễn với những yếu tố và điều kiện đơngiản Tri thức kinh nghiệm thông thường góp phần tạo nên những thành công không nhỏ, cảkinh tế, chính trị, xã hội Trong điều kiện đã thay đổi, việc vận dụng những kinh nghiệm cũ vàohiện tại vẫn tạo nên thành công đã tự phát hình thành bệnh kinh nghiệm

- Bệnh giáo điều lại tuyệt đối hóa lý luận, xem trọng lý luận có trong sách vở quá máy móc màxem nhẹ kinh nghiệm thực tiễn

Nguyên tắc thống nhất trong lý luận và thực tiễn trong quá trình vận dụng vào thực tiễn (học tập và công tác)

- Vận dụng lý luận (kiến thức trong học tập) để đưa vào thực tiễn (trong lao động)nhưng không tuyệt đối hóa lý luận, kiến thức có trong sách vở mà xa rời thực tiễn, coi nhẹkinh nghiệm thực tiễn, vận dụng lý luận máy móc, không tính toán Đồng thời,

bản thân phải triệt để sâu sắc nguyên tắc thống nhất trong lý luận và thực tiễn, bám sátthực tiễn, tăng cường học tập nâng cao trình độ lý luận, bổ sung, vận dụng kiến thức cho phùhợp thực tiễn

- Tiếp nhận trình độ khoa học hiện đại, công nghệ cao để trao dồi kiến thức, đúc kết kinhnghiệm ngày càng nhiều để tránh đi kiểu kinh nghiệm truyền thống, dân gian Thay đổi tư

Trang 11

duy, phong cách cho phù hợp với thực trạng chung với các nước khác nhưng không xa rờitruyền thống hoạt động của người Việt Nam.

- Bản thân phải nắm vững những kiến thức đã học, áp dụng vào công việc đảm nhận, vận dụngkiến thức đã có nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác tiếp thu kiến thức mới trong thực tiễn.Đúc kết kinh nghiệm trong công tác nhằm bổ sung kiến thức đã học và kinh nghiệm vững chắc

để đạt được hiệu quả cao trong lao động

- HCM đã nói: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa

M-L Thực tiễn không có lý luận hước dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệvới thực tiễn là lý luận suông”

Trình bày tổng quát nội dung của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội đồng thời chỉ ra

cơ sở lý luận khoa học đối với việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

Tổng quát nội dung của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội:

Quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: Học thuyết hình tháikinh tế- xã hội và giá trị thặng dư trong lĩnh vực kinh tế chính trị học là 1 trong 2 phátkiến của chủ nghĩa Mác thuộc lĩnh vực triết học và kinh tế chính trị Khác với quan niệm củacác nhà triết học cổ điển Đức, Mác trong quá trình nghiên cứu xã hội đã tìm ra điểm xuấtphát từ chính cuộc sống hiện thực của xã hội loài người Mác khẳng định tiền đề đầu tiên củamọi sự tồn tại của con người và do đó cũng là tiền đề của mọi lịch sử là con người phải sảnxuất ra của cải vật chất để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đồng thời cũng là nhu cầu cơ bảnquyết định sự ra đời, tồn tại của xã hội đó là những nhu cầu mang tính khách quan.Muốn vậy con người phải hoạt động để thỏa mãn những nhu cầu đó Để tồn tại và pháttriển con người không chỉ sản xuất ra của cải vật chất mà còn phải sản xuất ra của cải tinh thầnđồng thời phải sản xuất ra chính bản thân con người và các quan hệ xã hội của nó

Các lĩnh vực sản xuất nói trên không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau Trong đósản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội Đó cũng là điểm khác biệt giữa con người vàđộng vật Quá trình sản xuất vật chất đã tạo ra phương thức sản xuất vật chất của con người

Từ trong đời sống sản xuất, Mác đã tìm ra hai mặt không tách rời nhau 1 cặp là quan hệ giữa

Trang 12

người với giới tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất Vềsau này, Mác đã chỉ rõ mặt quan hệ giữa người với giới tự nhiên chính là lực lượng sảnxuất vật chất của xã hội Mặt quan hệ con người với con người trong sản xuất đượcbiểu hiện ở quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ về phân công lao động, quan

hệ về hưởng thụ sản phẩm lao động đó chính là quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất chính là những khái niệm cơ bản đầu tiên được hình thành và khái quát trongquá trình Các-Mác xây dựng các cấu trúc còn lại của hình thái KT-XH Các yếu tố cơ bản cấuthành một hình thái kinh tế xã hội:

Trong lịch sử triết học và xã hội học, các nhà tư tưởng trước Mác, trong khi nghiên cứu

về xã hội, họ đều căn cứ vào một tiêu chí, một mặt hoặc một số mặt nào đó của xã hội đồngthời coi những tiêu chí, những mặt ấy là cơ sở của sự hình thành và phát triển của xã hội, thậmchí các nhà duy vật trước Mác do bị hạn chế bởi phương pháp siêu hình mặc dù họ đứng trênlập trường duy vật để giải thích xã hội nhưng xét đến cùng do quan điểm phiến diện trong cáchđánh giá xã hội cho nên quan niệm của những nhà duy vật ấy cũng đã tự phát rơi vào các quanđiểm duy tâm

Khắc phục những thiếu sót và sai lầm nói trên Mác đã quán triệt quan điểm duy vật biện chứngtrong cách xem xét và đánh giá xã hội Mác đã sử dụng phương pháp khoa học đi từ trừutượng đến cụ thể và trung bình tuyệt đối với 2 nguyên tắc nghiên cứu là nguyên tắc lịch sử vànguyên tắc logic để xây dựng lý luận triết học của xã hội Từ đó ông đã phát biểu quan điểmcủa mình bằng lý luận về hình thái KT-XH với tư cách là một hệ thống và một cấu trúc hoànthiện

Học thuyết hình thái KT-XHi được Mác phát biểu như sau: hình thái KT-XH là một phạm trù củachủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểuquan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượngsản xuất và với một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệsản xuất ấy Lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử vận động phát triển, thay thế lẫn nhau giữacác hình thái kinh tế xã hội từ thấp lên cao Sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế xãhội là do sự tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệsản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Học thuyết hình thái KT-XH được

Mác khái quát dưới dạng một phạm trù của triết học Mác về lịch sử Quan điểm duy vật được

Trang 13

thống nhất với phép biện chứng là cơ sở lý luận khoa học của quá trình xây dựng lý luận về hình thái kinh tế- xã hội Đứng trên quan điểm duy vật Mác đã phân tích những mặt chủ yếu

của hình thái KT-XH bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc

thượng tầng trong đó lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của một xã hội được biểu hiện một cách cụ thể ở trong từng giai đoạn lịch sử Lịch sử phát triển của xã hội loài người xét cho đến cùng và trước hết là lịch sử của sự phát triển của nền sản xuất vật chất Nội dung của mọi nền sản xuất vật chất được biểu hiện ở khả năng của con người trong quá trình tạo ra tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất và công cụ sản xuất Những yếu tố nói trên vừa hợp thành LLSX đồng thời là khả năng tạo ra của cải vật chất trong quá trình tác động vào thế giới

tự nhiên Trình độ phát triển của LLSX biểu hiện nội dung của phương thức sản xuất và đến lượt nó, mỗi một nội dung nhất định của phương thức sản xuất đòi hỏi phải có những kiểu nhất định của QHSX Quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức của phương thức sản xuất Nó được hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng trực tiếp của LLSX LLSX như thế nào thì QHSX

sẽ được xây dựng tương ứng với nó Mác chỉ rõ, thông thường trong mỗi một giai đoạn nhất định của nền sản xuất xã hội đều có những kiểu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Những kiểu QHSX ấy phản ánh trực tiếp những hình thức sản xuất, tư liệu sản xuất khác nhau được thể hiện cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử Vì vậy những QHSX của xã hội đã hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội ở trong từng giai đoạn lịch sử cụ thế Các QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội chính là cơ sở hạ tầng của xã hội trên cơ sở của cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể người ta sẽ xây dựng những kiểu kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó.

Tóm lại, LLSX và QHSX tồn tại không tách rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau trong

phương thức sản xuất nhất định Trong hai mặt đó, LLSX là nội dung, thường xuyên biến đổi vàphát triển, QHSX là hình thức xã hội của sản xuất tương đối ổn định Sự tác động qua lại lẫnnhau một cách biện chứng giữa hai mặt đó tạo thành quy luật về sự phù hợp của QHSX vớitrình độ phát triển của LLSX – quy luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển xã hội Biểu hiệntập trung của tư tưởng biện chứng về sự vận động và phát triển của xã hội được Mác chứngminh trong tư tưởng của phép biện chứng giữa LLSX và QHSX, 2 yếu tố hợp thành phươngthức sản xuất

Nội dung của phép biện chứng giữa LLSX và QHSX được Mác chứng minh như sau:

+ LLSX và QHSX là hai mặt không tách rời của mộtquá trình sản xuất, chúng kết hợp với nhautạo thành những phương thức sản xuất cụ thể ở trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể LLSX lànội dung của phương thức sản xuất còn QHSX là hình thức của phương thức sản xuất Sự

Trang 14

thống nhất giữa chúng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập nội dung – hình thức LLSX là yếu

tố thường xuyên vận động và biến đổi, quan hệ sản xuất lại là yếu tố có xu hướng ổn địnhtương đối Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Nó trở thành động lực thúcđẩy sự phát triển của LLSX Khi LLSX vận động phát triển đến một giai đoạn nào đó thì quan

hệ sản xuất không còn phù hợp với sự phát triển của LLSX Hai mặt nói trên của phương thứcsản xuất xung đột lẫn nhau, QHSX trở thành nhân tố lạc hậu kìm hãm sự phát triển của LLSX.Mâu thuẩn nói trên mang tính khách quan đồng thời tạo ra nhu cầu khách quan của sự giảiphóng LLSX Bằng cách xóa bỏ quan hệ sản xuất đã lỗi thời Lịch sử xã hội loài người đã chứngminh khi quan hệ sản xuất cũ lỗi thời đã xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới phù hợp với LLSX đangphát triển được thiết lập, đồng thời phương thức sản xuất cũ bị xóa bỏ và phương thức sảnxuất mới ra đời Cùng với quá trình nói trên là hình thái KT-XH cũ bị xóa bỏ và hình thái KT-XHmới ra đời phát triển ở trình độ cao hơn, mọi mặt của đời sống xã hội cũng được phát triển lênmột trình độ cao hơn

LLSX mới, QHSX mới trong phương thức sản xuất mới lại tiếp tục tác động biện chứng lẫnnhau Đến một gia đoạn nào đó lại dẫn đến sự xung đột nội dung, mâu thuẩn tiếp tục đượcgiải quyết, phương thức sản xuất cũ lại bị xóa bỏ và phương thức sản xuất mới ra đời làm chocác hình thái KT-XH không ngừng thay thế lẫn nhau Mác chỉ rõ: “Tôi coi sự thay thế lẫn nhaucủa các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” (trích tác phẩm Hệ

tư tưởng Đức -1848) Với sự chứng minh nói trên Mác đưa ra niềm tin về sự ra đời củaphương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa mà hình thái cao nhất của nó là phương thức sản xuấtcủa chế độ cộng sản văn minh

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:

- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hộinhất định

- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, chính trị, pháp quyền, triếthọc, đạo đức,tôn giáo, nghệ thuật…cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái,giáo hội, các đoàn thể xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định

- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cấu thành của hình thái kinh tế xã hội,chúng thống nhất biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyếtđịnh kiến trúc thượng tầng, song kiến trúc thượng tầng cũng có tác động tích cực trở lại cơ sở

hạ tầng

Trang 15

- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng phụ thuộc vào kiến trúcthượng tầng bởi vì:

+ Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng, vì vậy cơ sở hạ tầng như thế nào thì sẽ sinh

ra kiến trúc thượng tầng tương ứng Khi cơ sở hạ tầng mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nósinh ra cũng mất theo Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm muộn cũng sẽ dẫn đếnbiến đổi trong kiến trúc thượng tầng Tính đối kháng trong kiến trúc thượng tầng là biểuhiện sâu xa của sự xung đột giữa các kiểu quan hệ sản xuất đối lập nhau ở trong cơ sở hạtầng

+ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng sự phụ thuộc của kiến trúc thượngtầng đối với cơ sở hạ tầng là sự phụ thuộc có tính chất tương đối so với cơ sở hạ tầng,kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối, chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng làduy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó đồng thời đấu tranh để xóa bỏ những cơ sở hạtầng đã lỗi thời và lạc hậu

Bộ phận mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng là nhà nước Nhà nước tác động trực tiếp đến

cơ sở hạ tầng không chỉ dựa trên hệ tư tưởng mà nó còn dựa vào những thiết chế vật chấthùng mạnh như quân đội, cảnh sát, nhà tù, trại tập trung, hệ thống luật pháp về mặt tư pháp

và hành pháp

Như vậy cấu trúc của hình thái KT-XH được biểu hiện dưới dạng một hệ thống trong đó cácyếu tố cấu thành hình thái KT-XH không ngừng tác động qua lại, quy định và ràng buộc lẫnnhau, chúng chịu sự chi phối của những mối quan hệ cơ bản như: tồn tại xã hội quyết định ýthức xã hội, cơ sở hạ tầng của xã hội quyết định kiến trúc thượng tầng của xã hội Nhữngquan hệ duy vật nói trên được Mác nghiên cứu và xem xét trên cơ sở của sự thống nhất giữathế giới quan duy vật và phép biện chứng Từ đó Mác đã vạch ra những quy luật nội tại thúcđẩy sự phát triển của xã hội loài người từ thấp lên cao thông qua sự vận động, phát triển vàthay thế lẫn nhau từ thấp lên cao của các hình thái KT-XH

Sự phát triển của hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên:

- Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau Trên sơ sởphát hiện ra các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội, C.Mác đã đi đến kếtluận: “ Sự phát triển của những hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên” Khẳng định

Trang 16

trên được xem là khẳng định các hình thái KT-XH vận động, phát triển theo các quy luật kháchquan, chứ không phải theo ý muốn chủ quan của con người

- Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là sự phát triểncủa lực lượng sản xuất Chính sự phát triển của LLSX quyết định làm thay đổi QHSX Đến lượtmình, QHSX thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo và do đó mà các hình tháikinh tế xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao và từ hình thái kinh tế xã hội này lên hìnhthái KT-XH khác cao hơn, mọi mặt của đời sống xã hội cũng được phát triển lên một trình độcao hơn

Như vậy, quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra theo conđường phát triển tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, mộthoặc một số hình thái KT-XH nhất định

Cơ sở lý luận khoa học đối với việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lậpdân tộc và CNXH không tách rời nhau Đó là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam,

là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng Việc Đảng ta luôn luôn kiên định conđường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể củanước ta Tuy nhiên, từ thực tiễn, nhất là thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càngnhận thức rõ hơn con đường đi lên CNXH ở nước ta "Con đường đi lên của nước ta là sự pháttriển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trịcủa QHSX và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu

mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ,

để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khókhăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiềuhình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống xã hộidiễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ".Vận dụng quy luật sự phù hợp của QHSXvới trình độ phát triển của LLSX "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâudài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; đó chính là nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN"

Trang 17

Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tếnhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc" Xây dựng và pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung củanhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầucủa quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủcông là phổ biến Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trongthời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa Công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Đó là nhiệm vụ trung tâmtrong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựngnền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng,phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm

đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triểngiáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giảiquyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

Phân tích những nội dung chủ yếu của thế giới quan duy vật biện chứng Anh chị hãy làm rõ

ý nghĩa phương pháp luận trong quá trình vận dụng lý luận thế giới quan duy vật biện chứng vào trong hoạt động thực tiễn Liên hệ với lĩnh vực học tập và công tác của bản thân.

Những nội dung chủ yếu của thế giới quan duy vật biện chứng:

- Những vấn đề triết học đặt ra và giải quyết trước hết là những vấn đề thế giới quan

Đó là một trong những chức năng cơ bản của triết học Thế giới quan là toàn bộ những quanđiểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và về vị trícủa con người trong thế giới ấy Khi con người biết nhận thức thế giới thì nhu cầu cần nhậnthức là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống Vì vậy, lịch sử quá trình nhận thức và cải tạo thế giớicũng đồng thời là lịch sử của quá trình hình thành các hình thức thế giới quan khác nhau Cho

Trang 18

đến nay, sự phát triển của thế giới quan đã được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản: thế giớiquan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học.

Ở thời kỳ đầu tiên khi trình độ nhận thức về thế giới còn thấp kém, con người bị phụ thuộc và

bị chi phối một cách toàn diện về tự nhiên và xã hội Trong điều kiện đó quan niệm về thế giớiquan biểu hiện tính chất huyền thoại và thần thoại Về sau này khi có tôn giáo xuất hiện, thếgiới quan của con người lần lượt chịu sự chi phối của các quan niệm tôn giáo Thế giới quantôn giáo với đặc điểm của nó là biểu hiện niềm tin mãnh liệt về sức mạnh siêu nhiên đối vớithế giới, đối với con người được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng báicác lực lượng siêu nhiên ấy Biểu hiện phản ánh của tôn giáo là sự phản ánh hư ảo và trong đầu

óc của con người, của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ vớimột chức năng mà con người luôn tìm kiếm và cần thiết đó là chức năng đền bù hư ảo

Thế giới quan triết học với biểu hiện quan trọng là sự thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua

hệ thống các khái niệm, các phạm trù, các quy luật Nó không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người mà còn chứng minh các quan điểm, quan niệm ấy bằng lý luận.

Lịch sử của quá trình hình thành, phát triển của các học thuyết, các trường phái triếthọc đồng thời cũng là lịch sử của các quá trình hình thành, xây dựng và phát triển các hìnhthức thế giới quan khác nhau Việc xây dựng nội dung, bản chất, quan niệm, quan điểm củacác hình thức thế giới quan phụ thuộc vào những vấn đề sau:

Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để phân chia thành triếthọc duy vật và duy tâm Vậy từ đó thế giới quan triết học cũng được khẳng định hoặctheo lập trường duy vật, hoặc theo lập trường duy tâm

- Thế giới quan duy tâm là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là tinh thần và thừanhận vai trò quyết định của các yếu tố tinh thần đối với thế giới vật chất nói chung, đối với conngười, xã hội loài người nói riêng

- Thế giới quan duy vật là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, thừa nhậnvai trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đờisống tinh thần và thừa nhận vị trí,vai trò của con người trong cuộc sống hiện thực

Trình độ phát triển thế giới quan, thế giới quan triết học là 1 hệ thống lý luận biểu hiện thế giớiquan triết học là một hệ thống lý luận biểu hiện khả năng con người về thế giới ở trong điều

Ngày đăng: 01/02/2015, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w