TỔNG HỢP TRIẾT HỌC CAO HỌC KINH TẾ THẾ GIỚI QUAN là hệ thống tổng quát những quan điểm của con người về thế giới (toàn bộ sự vật và hiện tượng thuộc tự nhiên và xã hội), về vị trí con người trong thế giới đó và về những quy tắc xử sự do con người đề ra trong thực tiễn xã hội. TGQ có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều yếu tố trong đó có hạt nhân là tri thức.
TỔNG HỢP TRIẾT HỌC CAO HỌC KINH TẾ ! ""#$%&'( ) *+,-'"# ./012"3 )4.5%&6''7./%8# "-9/':!;< 3$ =9/>?0"?@1$"/' ?A:"''7./%8#B&4 &C8DEF F/.G?A1!! ,8"E-8=1H B&:IFJ2;F1KL>'01$'B&&M6"N,> O0;/:"PQ0$ =0;':I FF(R <ST9/,U>#E0T9#!1K:OQ&" EV(@ "-!0 H4.970;('2"JCW:' ,?"L?:OXF1Y ,?"'W:>,1Y/6Q (X%F"FZ%T,1Y/6[19/W \0=,1Y/6> E4:(E/!@]P ^ST9/,U>#E0TJ0!E;KF-> +11='6L0+11=L0B_F((7 6!,1Y/6L00!M4W,1Y@L0 0!M4P* <) 0%:"""# `'a%8#) <*?+?@1$"/$ =9/' ?A!.8C8'?A \:AGF1Y+- 0!!-F4/#;F4,U< <)$ =9/?@1$"/'?A "0XC8'?A \:AGF1Y+-0!;F4 /,,UH <34./L6F60'"EbFL /-0971$"/'(R <4./+FZ_1Y.cF+ FZ_61Y->-0971$"/'(*d <<4./'F''F-097 1$"/'(eMfE?Eghi@))0H<j** <HST9/,U#E0T4F60+"W "EO"0:(:k>.>#->"E(X6%--EK*) <^&('Clm?J(XF7AAa%8 #;_ ,L6'"EbFL/D1AEF1Y-' a%8#>1F_F(FVn&( ,&E4 ,"0X?EP*) <R$ =!FX:IF?A `oGXJpP1$"/ '0;2"qm?D?+?@$%&'?A `oGX*< <dra%8#1.>1.%8#2L8+]*< H('Clm?JsFXE_FK L>_,U FXE#6$%&'9//#P*H H*r+?@$%&'?AL6+9/,U *R H)t,!+?@'?AL6+,U9/> ('2"JCW:' ,?"L?:OXF1Y ,?" 'W:>,1Y/6Q(X%F"FZ%T,1Y/6>19/ W \0=,1Y/6>E4:(E/!@]P) H3C/.G9/!,U>Clm?/MaJ,U!$/# e9/j>((1FXE:O+'Z%>E&8,0,P /Ma0?) H?0+?$%&'%8:8E%8"! F_BX:AG08FX%8:8E%8"!F_>]@&"08 ?A!0!0;2"qm?r"L$%&'?AF( )3 ^+_F_M6"E2".,!FXM.,9 /":oM4) ^*4.$%&'/8 &M6&uY 0F4"0X',1Y &M6B&F/.G/1! !"0M.,Dvw=18)< ^)EL8%8#+$ =-@:0] 1Y@B&F/.GEL8%8#1!!"0M .,'7M4=18)R ^311='2Jg,"0X":vw" 0 `,?P3) ^979/,U';":o M43 ^<!F1KF?Dvw=C8DE83H 0%(EAE4 LFXE?%X_!1K0! `0;012"d *FXE'0;2om?_%&6!1K _6F_&(!1K3 )0%+4.$%&'11=wp2_!1K< xy30%+EG?>8EG4.$%&'8M .,!1KC8DEF"#?@'F!-"E-8H * Câu 5.1: Thế giới quan là gì? Anh/chị hãy phân tích và so sánh các hình thức cơ bản của nó. wzhl{lsyD8LZ"+FXE'!1K_e!%4 ,/81Y4,?M4j>_0!1K0!F(_ +AM` ,.!!1KF_00!,UM4hs(60]#->pE _L0!F((-0#0!hs>+FXE0;>:!;> 0>F-!F#>|EE7FO:&FXEO"!F(0V0;6 64.'hsF1YF'%=+FXE0;C6F_' 0!E4hsWFp66F_$%&'0;e'8+9 #/6j}f!"&6F_E1K0!-hs $%&./.Ehs(6 `hs&" ,p-/6 p-M4>G4!F4M40F4X%>Fb%8:!;'N K: `0!M4(6>hsE6[_?A>hs' 6L0hsL0[(LM46"hs'"6:"hs :O+ ,ZY/97/#>EV060;_Eb, U[(E:EQE!F4'!1K TGQ là “lăng kính” để CN nhìn nhận TG, cẩm nang hướng dẫn cuộc sống; tức chức năng chính TGQ đònh hướng họat động nhận thức & thực tiễn cho CN trong TG mà họ đang sống Các hình thức cơ bản của TGQ TGQ thần thoại Chứa đầy hình tượng hoang đường hoà quyện trong lý trí ngây thơ của CN ng.thuỷ mông mụi, cố truy tìm cội nguồn của mình trong những tưởng tượng viễn vông. Thể hiện qua các huyền thoại. TGQ tôn giáo Dựa trên niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh chi phối GTN, trần tục (CN). Thể hiện qua giáo lý (hạt nhân lý luận) & các nghi thức, tín ngưỡng (sùng bái lực lượng siêu nhiên). Với niềm tin (cao hơn lý trí), TGQ tôn giáo vừa phản ánh sự nghèo nàn của hiện thực vừa ph.kháng chống lại sự nghèo nàn ấy; nó hướng CN đến TG hoàn thiện, hoàn mỹ sau khi chết. Nó là nhu cầu TT của một bộ phận nh.dân. ) Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của CN – những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” [Ăngghen]. “Sự bất lực của GC bò bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp ở TG bên kia, cũng giống như sự bất lực của CN dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đã đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép mầu, v.v.” [Lênin]… TGQ triết học Hệ thống quan điểm, quan niệm của CN về TG, về bản thân, cuộc sống & vò trí của CN trong TG ấy. Xuất hiện khi nhận thức của CN đạt được trình độ cao (trừu tượng - khái quát) & XH có nhu cầu chỉ đạo cuộc sống bằng tư tưởng. Thể hiện qua hệ thống các phạm trù (lý luận). TH là hạt nhân lý luận của TGQ [TH đồng nhất với TGQ TH; Còn TGQ TH bao gồm TGQDV và TGQDT]. Khi phân biệt thế giới quan triết học với thế giới quan khác, C.Mác viết: “… các vò hướng về tình cảm, triết học hướng về lý trí; các vò nguyền rủa, than vãn, triết học dạy bảo; các vò hứa hẹn thiên đường và toàn bộ thế giới, triết học không hứa hẹn gì cả ngoài chân lý; các vò đòi hỏi tin tưởng tín ngưỡng của các vò, triết học không đòi hỏi tin tưởng vào các kết luận của nó, nó đòi hỏi kiểm nghiệm những điều hoài nghi; các vò dọa dẫm, triết học an ủi. Và, thật thế, triết học biết cuộc sống khá đầy đủ để hiểu rằng những kết luận của nó không bao giờ bao dung sự khao khát hưởng lạc và lòng vò kỷ – của cả thiên giới lẫn thế giới trần tục” [C.Mác]. Câu 5.2: Anh/Chị hãy phân tích những thành tựu và hạn chế của các hình thức thế giới quan duy vật trước C.Mác. TGQDV chất phác 3 Xuất hiện vào thời cổ đại, khi hoạt động thực tiễn của CN còn quá thấp, nhận thức của CN còn ngây thơ, đơn giản; Là TGQ của một bộ phận GC thống trò tiến bộ. Thể hiện trong tư tưởng của trường phái DV: m dương - Ngũ hành; Milê; Lôkayatta; Nguyên tử;… Thành tựu: Không dựa vào cái siêu nhiên/lòng tin mà dựa vào cái tự nhiên/lý trí để lý giải TG; Đặt ra những vấn đề mà TH & KH phải giải đáp. Thúc đẩy nhận thức phát triển; Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể; Mang tính trực quan, phỏng đoán, thiếu chứng cứ KH; Không triệt để - Không lý giải được bản tính của các hiện tượng TT, quan hệ giữa cái TT & cái VC; Mới chỉ giải thích TG chứ chưa góp phần cải tạo TG TGQDV siêu hình Biểu hiện rõ nét vào tk.17-18 ở Tây Âu, gắn liền với thực tiễn xây dựng PTSX TBCN và nhận thức KHTN (trừ cơ học) còn thô sơ; Quan điểm cơ học và ph.pháp phân tích (đem lại kết quả ban đầu) được đề cao; Là TGQ của GCTS thống trò tiến bộ. Thể hiện trong tư tưởng của trường phái DV như: DV kinh nghiệm Anh, DV chiến đấu Pháp,… Thành tựu: Có ảnh hưởng đến tiến bộ của KH (hiểu biết về GTN); Đấu tranh chống lại TGQ duy tâm–tôn giáo; góp phần củng cố, phát triển PTSX TBCN; Hạn chế: Đồng nhất VC với một dạng thể cụ thể; không thấy được nguồn gốc vận động của TG. Mang tính máy móc, không hiểu đúng bản chất của CN; Không lý giải được bản tính của các hiện tượng TT cũng như quan hệ giữa cái TT và cái VC; tức không triệt để; Câu 5.3: Anh/Chị hãy phân tích nội dung & bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tính cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học 0&K Trang 15-25 sách GK. Nội dung: 'DtCS"-9/':!; %!pE*(E8EB((E8E./_((E ./@M4(0? a)Quan điểm duy vật về thế giới p-'_F_L601:(XE4X L601&p-L6/ ,'=/ 6'(>/6F1Y#E%TE4 ,"0X.:(:k '0;:!;,? D?9_L6/6'>(4.1 /6p-:">7U>O->O/ 0!/6Qp-""0/6GX>(E#F4Z#6 F[F%FZX(cpL>?'[u , L%="/:"'hC ~#>1.!1KQ &|E'E4 /6(Z#![ L6.6 r-E0u/6/6E4-E0u0;.uFXQ,-:" F1YFfE-!!1K0!&E">F1Y&E"']a->G-> &"p-:OG4!&E" r-E0u9#>8+9#/6~#'!1Kp-01 0!%4(!1K> F(O,U!F4(p-0!"/|E.! !1K "-!0~#pE_L0#>&E>_E>9•0!F( 0#&E(0V060;O!-F4,U>9#! 1KME/!8,/6-!? #E-@"F4?( @%FZ Quan điểm duy vật về xã hội: v4E4%4/Fbu',?>(:&"0X.',?> (//F4>"0X0?> ,/F4>"0X'M4&O!- F4,U g&M6/6$ =FK LM4D_ &M6/60!NF!- `A_E41$8 &M66F> ,FZrgv \EFZ E;Eb'FK LM4 g,"0X'M4"0 `,?> `"0X"" :M4E4"F 1L6N6F!>E,6 ` "0X'M4 mmgvswgvrgvegw€ijwivw s@].esDtj'X "-!0 `sDt, 1Y0, &M60'&/6> "-!0E;"0@>F %-'E;4"E-C0V'XsDt%X8:"=+F_:8 `:".@[ #E-';QF1Y":;F1Y 1.c>Z#>F-! 2. Bản chất của CNDVBC: < DtCSF&6F_$%&'0;NFXE,U DtCWFXE,U>E"E(:O6F1YkF4'9 #[0?DtCS:IF/6(01F9#[0!!-F4 ,U9#"F4,E%FZ8,/6f!@'!1K DtCSFL6hstCa%8#DtCWEb ? >rSF1Y?#0!8L0;.E2"&-!DtCW>& !"rS0:n@%>1%8M.,?DtCS[L6+hstC rS DtCSDtC08FX[(:OQ./0!7,,?EV0! 7,M4DtCmgL7F-'2"!:!11='! 1KDtCW:O08FX[DtC `0FK:&/.GDtC!? #7,M4>Z: `>:N(?"!%411=M40?$ = :"",UE'6O &CDtCmg!-%4(F1YE4 OG7F-0!/#>&-! DtCSE,Uo"E->(1.c!1K0!!-F4 ,U&-! DtCSW:9/'6O &mY6O &uYY !-%4>F1Y/#%T+$ =9/:!; DtCS0= 811='6O &( ,L6:!;"E- DtCS:OQ&EV(@&-! DtCS:IF ,6A'"E(M(%n"W•K>M.," E%4 DtCSE48LE=>:EQE!E;F4 Câu 5.4: Anh/Chị hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta? * Cơ sở lý luận : D?A:"0!MfEMaF1YM.,.,0?4.'? 9_L6/6'‚?@'?AF1Y(EA1 :/#:"XeFL1Yj> ,/>81Yp-0!8,q'X 1.&AE%A>"8(0!(E:OF1Y?E%E4"u 8 oC/6"(011.C/6p-7U=E4F;" 0X6F'E(E & 01.t!1.&"/6>? 0!"0/#FL1Y:OF1YM6"N1.>N9:' ']_FL1YE&M6"N%&FL1Y>N%&6'(> :OF1YP%APFL1Yf!1.E&J%AP1.f!FL1Y iOaFL1YnEE4 $Fp'E4JmOP!F(>E&0]0 + $FpNFL1Y>"-!0!1."1Y>11=o"O"0X 'FL1YF( o!%4J8/PG%&6' ,/>81YF1Y(aE 0! ,E:E>;,> `.G+!F1K>"#>1$8E/ +8!JP%?0!' ,/J8/PG1:OE F! ,/>81YE4"F(M-(B_Fb0!'XE4 :(:kmE1!FX%AA+ 7']_ 1/ :">uY%& ,/D?A:"FVnF1Y%Z ?E?@"kF4 "-!''X?AF& H oh,?M4:O%!K,$%V%4%&6'E0 "81YFX!1K:O&Q/#+"%440 01'Xt!F(FX&":"X1E4QX>'X1.:OX :O%Z +L'1F_M6"&>F10".,F(:! ;•+F_1. \:OE%8#> \:OX8%& "-!O01=1Y'E‚?@"kF4 "-!''XFVn'X1.&%FZ>/E&-!FL1YFXE0 %&6'(D+%FZ>&-!F('1:O&u8>E +%FZ&-!FL1YuY/'8,47,? # o‚?@:"0!MfEMa(97060;0!/#" 81Y4FK LM4BL1Y?#%!pE"/6"@ #F@+"'>+"91=O ,"F4'",1Y ,"',?c,1Y,"e9>Y>EGF>">":" j'!1KƒFFL1Y>:"X1.8b!'X1.%T 8L+EL?8Tt!F(@&GX(?A:" 0!MfEMa"81YM4>#&:Y("?@" kF4> "-!''X?AF&B_(7?A :"0!MfEMa:OQ%!E?@M6"NFL1Y>N+ //F4"0X'(>:OF1Y?E%u8'>E(V &%%8+8/6+811=>"L:" "L'>N/"8/6:"p-M4 LFV+81Y@>11=F1YF%=FK L/ 6'!1K"8:';1](&1=1Y-p- M4r&!M4E4E4$X Lp-"0X:ON#:O &"F(:E4"E"E(rE4":"+8 &M66E4":M46F@&?#+ //"0X'"M4F( oi/#"81YM4]&]0;FE#F4E k,/#'",1YM4FL8&"6F_M4>FL :1"0X'"81YM4>FL8F""M4 •+F""("0$>+"&F]$1K+F""> +"&4_",1YM4%F#0?/01K'6 ?>'+,1Y"E-'KF-F(C/:"0!MfE Ma"81YM46"?AF&C8MfE1K?A .U.cF-E?@'?A:"0!MfEMa>.U%( '7:">&0=8/#F]FA"81YM4#- * Những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan trong xem xét: D?A:"0!MfEMa(EL?8E/"?A :"'O%8#D(X8=?@GX 0!!-F4/#>'X& o24v6"N8,:">"8-(1(L(E:O F1Yu8F10+/F' owr&%"kF4> "-!''X>F10"& :!;("0_:"X>FpK%":XE#"&F( %T,8E 0!!-F4,U>'X& o24v6"N8,:">"80+/L( ^ owt,0?"/:"F(>]-0"EG?>: ;>E:E"%8">1$#FXZ#,8iKF_Q>L A;F4'!1KFf!YEGFFFb0 r"kF4> "-!'9#(7"0V0#> &E>9>90•#"0VL!1K0!;F4/# ;F4,U&-!8,:">1$?E' * Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng của Việt Nam: r&O0;8,:">O0;0VF'/6GX ov6"N8,:"'F61>'KF-FX;F" F1KL>1Y> "1YTEM.,"0XF61 oSE:E>:" `.G+,1Y/6FX8,( F1KL>1Y> "1YTEM.,"0XF61 o!"E- ,8'@]>!F-FV:V.4F4 ,'FX"0XF61S:YV"Y:"eY:> Y0>Y/6>Y@>Y">Y/X>YM 4jF4,E-E\]F|O4FZE oB&0]0+%;:8EN+ @E>6%-01FZE> B&:/J2;F1KL>'01$'B&&M6"N,>O0; /:"P S"kF4> "-!'9#>"0V'"L' e0#>&E•j#"0VL!1K0!;F4/# ,X o! ,L6+&Ee8"E->V?1>9/ 1K•j0#e:8E.,1+1>X%:!;jF4, @]F|O4FZEL-"F4„->008>Q%Ef!"W E:O%.W&EEf!"E>%:$./V?1>9/1K• &Z%0#:!;>O88F-!FOF&!"%4>F&? .>%!.0>F!-!%p.1… o!0;O"11=>F|E-"!.G11=Bb%8"!.G' 72"qm?11=wp2!FOF&!1KC8DE]r& !FZE1.9/E01'7M4!F1KF?' 7M4=C8DE oi?:AGkN".U%8'>.9>L 7 F4&F$>(4f!8;'&!1=E%66/ :">!1K, Câu 5.5: Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”. Anh/ Chị hãy chỉ ra và phân tích cơ sở triết học của khẳng định đó. t,!+%;:8EN+ @E>6%-01BZE=C8 DE t!%8'>.9>L 7F4&F$>(4-f! 8;'&!1=FM6801BZE>](?0 +"-0?_7,!-F4'1 R o D?t! :aE_k,1.>-/_9/>:8E 0!M.,&9F61[t!EA_ @E607J&P:>(4 e+ @EM&00!E4F_:8 `06Fb%8'.4qEO .4%"LF #E-@>:!:"!"0:n4 L@E >O8•j[t!:OM6"N8,4 L>.!%66/:" >!1K0#:!;u@0#>• o "--!0+ " @E>0+/&__Ebe: >0>M4•j06?E0;:a!.>EM(EVV'. FLB& ,8'B& BXO4BZEO>@&:AG!!'7'EA &01BZE>FpKkN:O!(p 0=-%T""08 ,8?E]?A:" '7./%8#.,0?4.9/'?9L6 0!/6FXM.,"?@'?A:" "?@$%&'?A:"''7./%8# + 0!!-F4/#'X& o v6"N8,:"FX"8-(1(L(E:OF1Y F10+/F>F""u8' o S"kF4 "-!''X>."EF10"&:! ;("0_:"X>FpK%":XE#"& F(%T,8E + 0!!-F4,U'X& o v6"N8,:"FX"80+/L([!.u 8,:"F((p-1! o t,0?"/:"F(-0"1$0>EG?>:!-[ E:E"%8">OG>1$#FXZ#,8"1$0> EG?>:!-F([:KF_Q>LA!-F4'!1Kf!Y EGFF1YFb0 D1/>%T80]0+%;:8EN+ @E>6%-01BZ E[FpK"088/.G?A:"''7./%8 d [...]... thực tiễn, tăng cường học tập nâng cao trình độ lý luận bổ sung, vận dụng lý luận phù hợp thực tiễn, o Thứ 2 : hoản thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; vì kinh tế thị trường luôn vận động biến đổi, đòi hỏi mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể kinh tế phải năng động, sáng tạo, phải thường xuyên bám sát thị trường để ứng phó, để chủ động về quyết sách kinh doanh phù hợp 34 - Muốn khắc... pháp siêu hình và phương pháp này trở thành thống trị trong tư duy triết học và nghiên cứu khoa học vào thế kỷ XVIII • Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ Cantơ và hoàn thiện ở hệ thống triết học của G.Hêghen Triết học cổ điển Đức đã trình bày những tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng duy tâm Tính duy tâm trong triết học của G.Hêghen được biểu hiện ở chỗ, ông coi phép biện chứng là... Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu như: Tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc là “biến dịch luận”, “ngũ hành luận” của Âm dương gia Trong triết học Ấn Độ biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học Phật giáo với các phạm trù như: “vô ngã”, “vô thường” (Phật Thích Ca), “nhân duyên” Thời cổ đại Hy Lạp, một số nhà triết học duy tâm (Xoocrat và Platông) coi phép biện chứng là nghệ thuật... nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều Để khắc phục triệt để bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, chúng ta cần phải quán triệt nguyên tắc nào trong triết học Mác – Lênin? Phân tích các yếu tố cơ bản của nguyên tắc đó 1 Những nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh nghiệm : - Khuynh hướng tuyệt đối hóa kinh nghiệm, khuếch đại vai trò thực tiễn - Coi thường lý luận khoa học, hạ thấp vai trò lý... phản ánh trong phương thức tồn tại cụ thể của sự vật trong hiện thực Vì vậy, nguyên tắc lịch sử - cụ thể được coi là “linh hồn” phương pháp luận của triết học Mác – Lênin vì nó tổng hợp những nguyên tắc, quan điểm, yêu cầu mang tính phương pháp luận của triết học Mác – Lênin, do đó, hiểu theo nghĩa rộng, nó cũng chính là phương pháp biện chứng Những yêu cầu cơ bản cùa nguyên tắc lịch sử - cụ thể: - Trong... nhưng lại xem nó là hoạt động con buôn đê tiện, không có vai trò gì đối nhận thức của con người Triết học Mác - Lênin đánh giá phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học nói chung và lý luận nhận thức nói riêng Quan điểm đó đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong triết học Vậy thực tiễn là gì? Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính... các môn khoa học quản lý ra đời và phát triển Hơn nữa, nhận thức ra đời và không ngừng hoàn thiện trước hết không phải vì bản thân nhận thức mà là vì thực tiễn, nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đặt ra và để chỉ đạo, định hướng hoạt động thực tiễn Chẳng hạn, các môn khoa học quản lý ra đời nhằm giúp các nhà quản lý tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế Như vậy,... tích cực hay tiêu cực Ngày nay, muốn xây dựng và phát triển kinh tế tri thức với những đặc trưng cơ bản, quan trọng và quyết định nhất hàm lượng khoa học, trí tuệ, chất xám kết tinh rất nhiều ở sản phẩm lao động thì phải ra sức đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học vào sản xuất một cách triệt đế hơn, trực tiếp hơn so với các nền kinh tế trước đó Câu 5.8: Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/Chị hãy... biện chứng? Trả lời: 13 Trong lịch sử triết học, phép biện chứng phát triển qua ba hình thức cơ bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin • Phép biện chứng chất phác thời cổ đại - Là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học, là nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp... linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Câu 6.9: Cơ sở nào để khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể là “linh hồn” phương pháp luận của triết học Mác – Lênin? Nêu những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là toàn bộ nội dung lý luận của phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên hệ