1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngoài giờ lên lớp _ Đố vui

101 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

-Đúng thì được công điểm cho tổ, còn sai thì không sao -Kết thúc 3 bạn thì sẽ công bố kết quả 2 Mức độ, loại câu đố: Do chỉ mới khởi động nên câu hỏi không hỏi nhiều vào việc học mà chủ

Trang 2

Đã lâu, lớp chúng ta chưa làm hoạt động học tập vui chơi với nhau, các tổ, các thành viên chưa có dịp trổ tài

Và hoạt động ngoài giờ lần này là cơ hội để chúng ta cùng học tập lẫn nhau, học thêm

những điều mới, và cũng là cơ hội để các tổ được gia tăng

điểm số vào điểm thi đua

Có tất cả 5 vòng chơi Nhưng trước tiên hãy đến với câu đố đầu chương trình

Trang 4

Câu 1: Cho tam giácABC Lấy trung điểm M của cạnh AB và trung điểm N của cạnh AC Nối M với N.

Thử nhận xét xem MN như thế nào đối với BC:

-Quan hệ giữa hai đoạn thẳng BC và MN-Số đo của MN so với BC

Thử chứng minh điều đó theo cách sau:

-Trên tia đối của NM lấy D sao cho NM = ND

-Chứng minh BM=CD và BM//CD-Chứng minh góc BMC bằng góc MCD-Chứng minh hai tam giác

BMC và DCM bằng nhau

-Từ đó suy ta đpcm

Trang 5

Câu 2:

Câu 2: Thử suy nghĩ thế này: Giả sử bạn có cả một châu báu, một kho vàng, một căn nhà đầy tiền Vậy thì bằng suy nghĩ hiện tại, thực tế của mình, bạn sẽ dùng chúng để làm gì?

Gợi ý: -Không cần ba hoa xa vời bản thân, có thể tự chia sẻ

-Là việc làm riêng của bản thân, nên nói theo ý mình cũng không có gì là sai

-Thử chuyển thảnh một bài văn nghị luận:

+Nói về tiền, mặt tốt, mặt xấu của nó +Tiền trong cuộc sống làm được gì +Cảm nhận một cuộc sống cò tiền nhưng thiếu tình

cảm, có tình cảm nhưng thiếu tie àn sẽ ra sao?

+Cách dùng tiền đối với bản thân phải như thế nào?

+Từ đó đưa ra những quyết định cho mình +Tuy nhiên dù là hư cấu hay thực thì ý nghĩa khi sử đụng đồng tiền vẫn không thay đổi

+Đúc kết: giữa tiền và tình cảm con người, sức khoẻ thì cả hai đều quan trọng, nhưng tiền không bằng => lời khuyên

Trang 6

The third question: Let you think and talk about one of some topics:

-Talking about your hobby

-Talking about your family-Talking about your favorite subject-Talking about your favorite song or favorite singer-Talking your thinking about environment

-Your plans: what are you going to do at the weekend?

Trang 7

Đầu tiên, chúng ta hãy khởi động bằng một vài câu hỏi nhỏ nào!!!

1) Luật chơi:

-Sẽ có lần lượt 4 câu hỏi được hiện lên.

-Bạn nào giơ tay nhanh sẽ trả lời trước.

-Đúng thì được công điểm cho tổ, còn sai thì không sao -Kết thúc 3 bạn thì sẽ công bố kết quả

2) Mức độ, loại câu đố:

Do chỉ mới khởi động nên câu hỏi không hỏi nhiều vào việc học mà chủ yếu là câu đố nhỏ, giúp các bạn khởi động để chuẩn bị cho các vòng khác

Trang 8

Câu 1: Có một số từ ở đây, các bạn hãy nhớ kỹ, sau 8 giây thì chữ sẽ biến mất Các bạn sẽ đọc lại những chữ mình nhìn thấy Chú ý là không chấp nhận sự tiếp sức từ các thành viên khác hay nhắc từ các bạn

Trang 9

Câu 2: Đố các bạn tìm ra quy luật của dãy số sau, và tìm

ra hai số tiếp theo để điền vào chỗ trống.

Dãy số như sau:

1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, … …

Đáp án:

Đáp án: Ta thấy rằng hai số đầu tiên là 1.

Kể từ số thứ 3 trở đi, thì mỗi số được xác định bằng cách cộng hai số trước đó lại với nhau

Từ đó ta tìm được hai số tiếp theo là: 144 và 233 Dãy sổ này có tên là dãy số

Fibonacci

Trang 10

Câu 3: Hãy chọn một từ để chỉ chung các danh từ sau, và hãy tìm thêm một số danh từ khác cùng nhóm.

apple, orange, papaya, mango, banana, watermelon, kiwi, strawberry,

Đáp án:

Đáp án: Táo, cam, đu đủ, xoài, chuối, dưa hấu, kiwi, dâu.

Dễ dàng thấy được tất cả các danh từ vừa cho trên đều chỉ trái cây, cho nền từ chỉ chung ở đây là: Fruits

Một số loại trái cây khác có thể cho thêm như: tomato (cà chua), lemon (chanh), peach (đào) , durian(sầu riêng) , dragon

fruit(thanh long), grape(nho).

Trang 11

Câu 4: Có thể khẳng định câu tục ngữ sau là đúng hoàn toàn không? Vì sao?

“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đáp án:

Đáp án: Câu tục ngữ trên chỉ đúng một phần, nghĩa là không chính

xác hoàn toàn Còn nhiều trường hợp gần mực mà không đen, gần đèn mà không rạng trong xã hội của chúng ta Cụ thể như trong lớp 7A chúng ta vẫn có những phần tử chưa tốt và những phần tử tốt

Như vậy, nếu lớp là tập thể tốt thì trong tập thể tốt vẫn có phần tử xấu Nếu lớp là tập thể xấu thì vẫn có phẩn tử tốt.

Đây là một ví dụ rất thực tế.

Trang 12

Đã khởi động xong, bây giờ cả lớp cùng đến với phần thi đầu chính thức đầu tiên.

-Tối đa là 5 bạn trả lời 2) Cách tính điểm:

- Trả lời đúng được cộng 5 điểm, nếu là người đầu tiên được cộng thêm 5, càng về sau thì càng trừ đi 1

-Trả lời sai bị trừ 3 điểm

Trang 13

Câu 1: Ta có thể xếp cá heo, ca’ voi vào ngành nào, lớp nào, bộ nào của giới Động vật?

Trả lời:

Trả lời: Dù có tên là cá heo, cá voi nhưng chúng lại

không được xếp chung với lớp Cá Chúng được xếp vào ngành Động vật có xương sống, Lớp Thú và Bộ Cá Voi

Lý do: Là vì hầu hết các loài cả đẻ trứng còn cá heo và cá voi lại đẻ con và nuôi con bằng sữa Các loài cá đều là động vật biến nhiệt trong khi cá voi và cá heo là động vật hằng nhiệt Cá không có chân hay bất cứ di tích nào của chân nhưng cá heo và cá voi lại có những di tích của chân ở vây, do quá trình xuống nước nên chân

bị biến đổi thành vây Còn một số bằng chứng khác như cấu tạo của tim, đặc điểm của các hệ cơ quan,

Trang 14

Câu 2: Nếu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp Cạnh huyền – Cạnh góc vuông thì cần có những yếu tố nào? Và hãy cho biết, đây là hệ quả của trường hợp bằng nhau nào?

Trả lời:

Trả lời: Nhiều bạn thường thiếu một yếu tố quan trọng đầu

tiên đó là hai tam giác đó phải là tam giác vuông Sau đó là yếu tố hai cạnh huyền bằng nhau, hai cạnh góc vuông bằng nhau Nói tóm lại thì cần những yếu tố:

-Là hai tam giác vuông -Có hai cạnh huyền bằng nhau -Có hai cạnh góc vuông bằng nhau Và đây là hệ qua của trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

Trang 15

Câu 3: Trong tất cả các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI, cuộc khởi nghĩa của ai là nổi bật nhất? Đội quân đó được mọi người gọi là đội quân gì? Vì

sao?

Trả lời:

Trả lời: Trong tất cả các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở đầu

thế kỷ XVI thì cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là nổi bật nhất Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để lại ba chỏm tóc, được gọi là đội quân “Ba chỏm” Nghĩa quân đã 3 lần đánh chiếm được kinh thành Thăng Long

Trang 16

Câu 4: Hãy xem một số hình sau và cho biết, loài cây nào đang được nói đến?

Trả lời:

Trả lời: Hình đầu tiên cho ta thấy lá lược của cây Hình

giữa là lá non Và hình cuối cùng là mặt dưới lá với các ổ bào tử đã chín

Loài cây đang nói ở đây chính là Cây dương xỉ

Trang 18

Câu 5: Chiết cành là gì? Chiết cành thường dùng cho các loại cây nào? Vì sao?

Trả lời:

Trả lời: Từ lớp 6, chúng ta đã đựơc học định nghĩa về chiết

cành: là làm cho rễ mọc ngay trên thân cây rồi đem cắm

xuống đất để mọc thành cây con Chiết cành thường sử

dụng đối với cây ăn quả Lý do đơn giản là vì để tiết kiệm thời gian Hạt của cây ăn quả khi gieo thì rất lâu sau mới

có thể nảy mầm, thậm chí là 5 năm đối với một vài loại táo chẳng hạn Cho nên sử dụng biện pháp chiết cành tiết

kiệm được rất nhiều thời gian cho người trồng cây ăn quả.

Trang 19

Câu 6: Dựa vào những định nghĩa đã học ở môn Giáo dục công dân, hãy sắp xếp các

di sản văn hoá sau vào nhóm thích hợp:

-Các di sản văn hoá: vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, quan họ Bắc Ninh, cải lương, cố đô Huế, động Phong Nha, khu

di tích thánh địa Mỹ Sơn

-Xếp vào hai nhóm:

+Di sản văn hoá phi vật thể:

+Di sản văn hoá vật thể:

Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, quan họ Bắc Ninh, cải lương

Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, cố đô Huế, động Phong Nha, khu

di tích thánh địa Mỹ Sơn

Trang 20

Mức độ câu hỏi giờ đã khó hơn, nhưng dù sao cũng hãy ưu tiên vòng này cho các bạn khá

1) Luật chơi:

Vẫn như luật chơi trước, nhưng giờ chúng ta hãy ưu tiên cho các bạn khá

nhé!

2) Cách tính điểm:

-Nếu trả lời đúng thì được 5điểm, thời gian nhanh chậm giảm dần từ 4

-Nếu trả lời sai thì bị trừ 7 điểm

-Nếu được bạn trung bình - yếu trả lời thì được 7 điểm cộng với điểm nhanh -Nếu nhắc thì mỗi lần trừ 8 điểm Mỗi lần nhắc là bị trừ điểm theo cấp số nhân 2

Trang 21

Caâu 1: English

Trang 22

Câu 2: Hãy sắp xếp các từ sau vào các nhóm thích hợp theo hướng từ nhỏ đến lớn Tự đặt tên nhóm và hãy cho biết tại sao?

Megabyte, Local Area Network, Wide Area Network, Tetrabyte, Global Area Network, Kilobyte, Gigabyte, Matropolition Area Network

Trả lời: Viết tóm tắt những từ trên thì ta dễ dàng đưa chúng vào 2 nhóm sau:

Nhóm 1 (Đơn vị dung lượng máy tính): KB, MB, GB, TB

Nhóm 2 (Các loại mạng): LAN, MAN, WAN, GAN

Trang 23

Câu 3: Xem hình sau, và hãy ước lượng xem diện tích của hình vuông ABCD gấp bao nhiêu lần diện tích hình tam giác MNP

Trả lời: Dễ dàng nhận ra rằng SABCD = 4SMNP hay SMNP = 1

4 SABCD

Trang 24

Quan sát hình bên, ta dễ dàng thấy rằng:

Vậy thì từ đây, ta có thể suy ra một điều:Diện tích của một tam giác vuông cân bằng một phần tư diện tích của hình vuông có cạnh bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân đó

Lớp 7 tạm thời ta chỉ biết được điều này còn lên lớp 8 ta sẽ được học kỹ hơn điều đó Và đây là một trong cách bước để chứng minh định lý Pytago

1 4

AED DEC CEB BEA ABCD

Trang 25

Câu 4: Sắp xếp một số tác phẩm sau vào các nhóm sao cho thích hợp. -Các tác phẩm: Cô Tô, Tĩnh dạ tứ, Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, Bánh trôi nước, Ý nghĩa của văn chương, Qua đèo Ngang, Nguyên tiêu, Thu điếu, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hướng nguyệt (Khán nguyệt), Khóc tổng cóc, Cảnh khuya, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Vọng Lư sơn bộc bố, Động Phong Nha, Cầu Long Biên, Bạn đến chơi nhà

Bút ký:

-Thơ trữ tình:

-Tác giả Hồ Chí Minh:

-Tác giả Nguưễn Khuyến:

-Tác già Lý Bạch:

-Văn bản nghị luận:

Cô Tô, Động Phong Nha, Cầu Long BiênTĩnh dạ tứ, Tụng giá hoàn kinh sư, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Nguyên tiêu, Thu điếu, Hướng nguyệt, Khóc Tổng Cóc, Cảnh khuya, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Vọng Lư sơn bộc bố

Nguyên tiêu, Hướng nguyệt, Cảnh khuyaBạn đến chơi nhà, Thu điếu

Tĩnh dạ tứ, Vọng Lư sơn bộc bốNam quốc sơn hà, Ý nghĩa của văn chương, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Trang 26

Hướng nguyệt Ngục trung vô tửu duyệt vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyện tòng song kích khán thi gia

Ngắm trăng Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trong soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Trang 27

Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!

Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi

Khóc tổng cóc

Trang 28

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc chuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo làn hơi gợn ty

Lá vàng trước ngõ sẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trước quanh co khách vắng teo

Tựa gối ôm cần lâu chẳng đặng Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Thu điếu

Trang 29

Câu 5: Hình thức sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn có những thuận lợi và những khó khăn nào? Thử

so sánh với hình thức làm nương rẫy, thì hình thức nào phát triển hơn, ít ảnh hưởng đến môi trường hơn?

Trả lời:

Trả lời: Đầu tiên, so sánh với hình thức làm nương rẫy thì chắc chắn hình

thức sản xuất nông sản hàng hoá nông sản theo quy mô lớn sẽ không ít ảnh hưởng đến môi trường hơn Tuy nhiên, hình thức này cũng có một số thuận lợi và khó khăn như sau:

-Thuận lợi: Áp dụng khoa học kỹ thuật, cho ra lượng sản phẩm lớn (để xuất khẩu)

Trang 30

Câu 6: Hãy cho biết Dân số là gì? Châu lục nào có dân số đông nhất? Sự gia tăng dân số tự

nhiên, sự gia tăng dân số cơ giới là như thế nào, được tính theo tỷ lệ nào? Trả lời:

Trả lời: Từ bài đầu tiên của chương trình Địa lý, ta đã học: Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một địa phương

Châu Á là châu lục có dân số đông nhất Gia tăng dân số tự nhiên là sự gia tăng dân số do tỷ lệ sinh tăng cao của một nước, hoặc một khu vực

Được tính theo tỷ lệ sinh/tử

Gia tăng dân số cơ giới là sự gia tăng dân số do sự

di dân từ khu vực này đến khu vực khác Được tính theo tỷ lệ xuất/nhập

Trang 31

Cả lớp cùng nhau trả lời những câu hỏi này nhé! Không phải hoàn toàn như

trong chương trình học đâu, nhưng hãy cố gắng lên!

1) Cách chơi:

-Cũng tương tự như hai vòng trước-Trên màn hình sẽ xuất hiện câu hỏi, bạn nào biết trước thì giơ tay giành quyền trả lời

-Ở vòng này, số câu trả lời sẽ nhận là 4, nghĩa là có tối đa 4 bạn trả lời, sau đó công bố đáp án

-Ở vòng này, ai cũng được ưu tiên

Trang 32

Câu 1: Câu hỏi này không phải dễ nhưng có lẽ có bạn đã biết đáp án.

“ Trong hình học phẳng, hai đường thẳng song song cắt nhau tại đâu?”

Trả lời:

Trả lời: Một số bạn có lẽ là nghĩ đây là câu đố mẹo vì hai đường thẳng song

song không cắt nhau Nhưng thực sự, hai đường thẳng song song trong hình học phẳng vẫn cắt nhau tại một điểm Và điểm đó nằm ở vô cực Hay ta nói rằng: Trong hình học phẳng, hai đường thẳng song song cắt nhau tại vô cực

(Ta có thể chứng minh được định lý này)

Trang 33

Hai đường thẳng bất kỳ trong hình học phẳng (hình

học Euclide) có thể rơi vào hai trường hợp:

-Giao nhau: cắt nhau tại một điểm trên mặt phẳng

-Song song: không có điểm chung trên mặt phẳng nhưng cắt nhau tại vô cực

Hai đường thẳng bất kỳ trong hình học phi Euclide có thể rơi vào ba trường hợp:

-Giao nhau: cắt nhau ít nhất tại một điểm nào đó

-Song song: cắt nhau tại một điểm ở vô cực -Siêu song song: không bao giờ cắt nhau (không bao giờ có điểm chung)

Hai đường thẳng trong hình học Euc lide và hình học phi Euc lide

Trang 34

Câu 2: Hãy lần lượt xem

4 bức hình sau, hãy xem cho thật kỹ, và hãy trả lời câu hỏi:

-Hai bức ảnh đầu tiên là hình ảnh đứng yên hay là hình động?

-Ở hai bức ảnh thứ hai, các đường thẳng có bị nghiêng đổ không, hay vẫn đứng yên thăng bằng?

Trang 39

Trả lời:

Trả lời: Có thể ai cũng bị chính đôi mắt của mình

đánh lừa rằng hai hình đầu là hai hình động, còn

trong hai hình sau thì các đường thẳng bị nghiêng đổ.

Nhưng đó chỉ là ảo giác, chúng ta bị chính đôi mắt của mình đánh lừa Thực tế, các đốm trắng

(giao điểm của các đường thẳng) vẫn bình thường, không hề biến đổi từ trắng thành đen Các đốm ở

hình hai vẫn không dy chuyển tý nào!!!

Còn các đường thẳng ở hai hình sau

vẫn ngay ngắn, nằm ngang bình thường, không hề bị nghiêng đổ.

Không chỉ có bấy nhiêu hình, mà còn rất nhiều hình khác chúng ta sẽ bị đánh lừa bởi thị giác (có thể trong hình học Eucilde và cả hình học phi Euclide

Trang 40

Trong hình học phi Euclide

Trang 41

Các đường thẳng vẫn đứng yên, không hề chuyển động

Trang 42

Màu sác của ô A và ô B là cùng một màu

Trang 43

Hai đường thẳng màu tím song song với nhau

Trang 44

Con voi này có bao nhiêu chân vậy?

Trang 45

Có thiên thần nào trong hình không?

Trang 46

Khuôn mặt hay những chú ngựa và những con chim đang bay

Trang 47

Câu 3: Hãy xem các hình ảnh sau và cho biết, chúng là những động vật gì??? Hãy dùng một từ để gọi chung chúng.

Trang 48

Như vậy, chúng ta đã được xem hình của những động vật Ruột Khoang, và từ gọi chung ở đây là RUỘT KHOANG

Trong chương trình học, chúng ta biết được thuỷ tức, sứa, san hô và hải quỳ là những thành viên trong ngành ruột khoang Nhưng trong tự nhiên còn nhiều động vật ruột khoang hơn nữa, ví dụ như: Obelia, Aurelia, Quạt biển, Roi biển, Lông vũ biển,

Sau đây, chúng ta hãy quan sát những thành viên của ngành Ruột khoang nhé!!!

Trang 49

Roi bieån (sea whip)

Trang 50

Quạt bien (Sea fan)

Trang 51

Loâng vuõ bieån (Sea plume)

Trang 52

Câu 4: Một bạn học sinh do không nhớ đúng một số bài

thơ nên đã viết sai các bài thơ ấy Hãy sửa những chỗ sai trong những bài thơ của bạn ấy.

Hồi hương ngẫu thơ

Thiếu tiểu rời nhà, lão trở về

Hương âm vẫn vậy, mấn mao thưa

Cháu nhỏ tương kiến, không tương thức

Tiếu hỏi: Khách từ hà xứ lai?

(Đỗ Phủ)

Bánh trôi nước

Thân em vừa trắng lại vừa gầy

Ba nổi bảy chìm bởi sóng xô Rắt nát mặc dù tay kẻ nặn Nhưng em vẫn còn tấm lòng son

(Bà Huyện Thanh Quan)

Ngày đăng: 01/02/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w