1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sâu bệnh trên cây mè

15 703 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

• Có giá trị kinh tế cao • ->Cần biết một số loại sâu bệnh chính trên cây để trồng có hiệu quả và cho năng suất cao nhất... • Rầy xanh Amrasca devestans Xuất hiện từ khi cây ra hoa, Rầy

Trang 1

CÁC LOẠI SÂU BỆNH CHÍNH TRÊN

CÂY MÈ

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Trọng Ái 3083302

Nguyễn Hoàng Châu 3083392

Dương Thị Ngọc Dệ 3083311

Lê Văn Nguyên 3083343

Huỳnh Văn Hải 3083487

Lê Quỳnh Duy 3087620

Nguyễn Anh Thư 3097723

GVHD: Ts LÊ VĨNH THÚC

Trang 2

Mở đầu

• Mè(vừng) là loại cây trồng có từ lâu đời

• Được mệnh danh là “hoàng hậu của các cây có

dầu”

• Có đặc tính thích nghi rộng, dễ trồng, ít đòi hỏi nhiều phân bón nên được trồng hầu khắp cả nước.

• Đặc biệt, mè là loại cây chịu hạn -> thích ứng với

tình hình thiếu nước như hiện nay

• Có giá trị kinh tế cao

• ->Cần biết một số loại sâu bệnh chính trên cây để trồng có hiệu quả và cho năng suất cao nhất

Trang 3

• Rầy xanh (Amrasca devestans)

Xuất hiện từ khi cây ra hoa,

Rầy non chích hút làm cây suy yếu, rụng nụ và trái non

Phòng trừ: Luân canh với cây

trồng khác(trừ cây lúa)

Phun thuốc như: Bassa 50ND,

Trebon 10EC, Applaud 10Wp

Trang 4

• Sâu sừng (Acherontia spp.)

Sâu non thích ăn lá, đặc biệt là lá non

Phòng trừ: Bắt bằng tay, bẫy đèn

Phun thuốc: Lannate, Admire, Fenbis, Decis, Regent 2 lúa xanh,

SÂU

Trang 5

Sâu vẽ bùa (dòi đục lá) (Ophiomyza phaseolii)

+Trứng được đẻ trên lá non, ấu trùng nở ra đục ngoằn ngoèo trên phiến lá sau đó qua cuống và vào thân

+Nhiễm nhẹ >chết nhánh, chậm phát triển, nặng >làm chết cây , thường gây hại giai đoạn cây

con

SÂU

Trang 6

+Phòng trừ: Rải thuốc trừ sâu dạng hạt

chung với phân bón, tro trấu lúc đem gieo

sạ để bảo vệ cây con trong vòng 2 tuần

Phun thuốc trừ sâu Confidor , Dầu khoáng

Trang 7

Bọ xít xanh (Nezara viridula)

+Xuất hiện vào giai đoạn cuối của

mè, khi hình thành trái non.

+Ấu trùng và thành trùng chích

hút trái non->lép hạt hoặc không

no đầy, giảm phẩm chất

+Phòng trừ: Trồng đồng loạt, luân

canh với cây trồng khác

Sử dụng thuốc: karate, cyber

alpha, peran…

SÂU

Trang 8

+Tấn công chồi non, đọt non, lá

hoa và trái non >gây hại suốt

thời gian sinh trưởng

+Phòng trừ: Phun thuốc: Padan

95sp, Catodan hay dầu khoáng

Bọ xít muỗi (Cyrtopeltis

tenuis)

SÂU

Trang 9

Hầu hết bệnh trên thân, lá

Bệnh héo cây con(Pythium spp.,Rhizoctonia sp.,

Fusarium sp.)

+Xuất hiện sớm, từ cây con-> thu hoạch

+Gốc thân xuất hiện vết úng, sau teo tốp lại -> Cây ngã ngang khi lá vẫn còn xanh

+Vỏ cây nơi gốc thân có màu nâu đen của hạch nấm và sợi nấm

+Rễ bị thối và có màu nâu đỏ

BỆNH

Trang 10

• +Phòng trừ: Xử lý giống với Zineb,

Polygram, Rovral

• Cày xới, phơi đất trước khi trồng

• Phun thuốc: copper B, Score 250

ND, Antracol 50WP…

Trang 11

+Cây bị vàng héo từ các lá

dưới lan dần lên

trên,quanh gốc có đốm

nâu lõm vào, gặp điều

kiện thuận lợi xuất hiện

hạch nấm trắng rồi

chuyển sang nâu

+Phòng trừ: Validacin,

Dithane 80wp, Ridomil…

Bệnh thối gốc (Fusarium

BỆNH

Trang 12

Bệnh đốm lá( phythopthora spp.)

• +Phiến lá, cuống lá hay đốt thân xuất hiện chấm nhỏ xám xanh sau đó lan rộng, vết bệnh có nhiều vòng

đồng tâm chung quanh

• +Nấm bệnh tấn công cuống >lá gãy gục

•+Phòng trừ:trồng mật độ thưa,

Ridomil gold, Amistatop

BỆNH

Trang 13

Đốm phấn( oidium spp.)

•+Gây hại chủ yếu vào giai đoạn

mè ra bông kết trái

• +Trên thân, cả 2 mặt lá có những đốm trắng, chủ yếu trên các lá già trên ruộng trồng mật độ cao, gần

vườn có nhiều bóng râm

• +Gây hại nặng vào mùa mưa

•+Phòng trừ: gieo mật độ thưa,

phun thuốc: Mancozeb, polygram, derosal…

BỆNH

Trang 14

Tài liệu tham khảo

• Hasan, A., Begum, S., Furumoto, T., Fukui, H., 2000 A new

chlorinated red naphthoquinone from roots of Sesamum

indicum Bioscience Biotechnology and Biochemistry 64,

873-874.

• Jellin, J.M., Gregory, P., Batz, F., Hitchens, K., 2000

Pharmacist’s letter/prescriber’s letter natural medicines

comprehensive database 3rd ed Therapeutic Research

Faculty, Stockton, CA p 1–1527.

• Morris, J.B., 2002 Food, Industrial, Nutraceutical, and

Pharmaceutical Uses of Sesame Genetic Resources In:

Janick, J., Whipkey, A (Eds.), Trends in new crops and new uses ASHS Press, Alexandria, VA., pp 153-156.

• Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thị Xuân Thu, Trần Thị Kim Ba,

2008 Giáo trình cây công nghiệp ngắn ngày

Ngày đăng: 01/02/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w