Sở GD & ĐT Nghệ An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012 – 2013 Trường THPT Diễn Châu 2 Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút ……………… oOo…………………. A)PHẦN CHUNG: (8đ, Bắt buộc với mọi học sinh) Câu 1 (2đ): a) Định nghĩa và viết biểu thức công suất. b) Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa động năng. Câu 2 (2đ): a) Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng (cho trường hợp trọng lực). b) Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi lơ – Mariốt. Câu 3 (4đ): Vật nhỏ A có khối lượng 100g bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt nghiêng dài 5m, nghiêng góc 45 0 so với phương ngang. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn mốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng. a) Tinh động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. b) Ở độ cao nào trên mặt phẳng nghiêng thì vật có động năng gấp đôi thế năng. c) Đến chân mặt phẳng nghiêng nó va chạm mềm và xuyên tâm vào vật nhỏ B có khối lượng 400g đặt ở chân mặt phẳng nghiêng. Tính tốc độ 2 vật ngay sau va chạm. B) PHẦN TỰ CHỌN: (2đ, học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 câu sau) Câu 4a: Một bình có dung tích 40lit chứa một lượng khí ở áp suất 20atm. Tính thể tích của khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1atm (biết rằng không có phản ứng hóa học xẩy ra). Nếu ta nén chậm lượng khí trên sao cho thể tích khí còn 10lit. Tính áp suất khí lúc này. Câu 4b: Một xi lanh kín nằm ngang, ban đầu chia làm 2 phần A và B có chiều dài bằng nhau và bằng l = 20cm, nhờ một pittông cách nhiệt. Mỗi phần chứa 1 lượng khí giống nhau ở nhiệt độ 77 0 C và áp suất 4atm. Người ta hạ nhiệt độ khí ở phần A còn 27 0 C thì pittông dịch chuyển một doạn x. Tìm x. Bỏ qua ma sát giữa pittông và xilanh. HẾT …………………… . Nghệ An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 20 12 – 20 13 Trường THPT Diễn Châu 2 Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút ……………… oOo…………………. A)PHẦN CHUNG: (8đ, Bắt buộc với mọi học sinh) Câu 1 (2 ): a). nghiêng. Tính tốc độ 2 vật ngay sau va chạm. B) PHẦN TỰ CHỌN: (2 , học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 câu sau) Câu 4a: Một bình có dung tích 40lit chứa một lượng khí ở áp suất 20 atm. Tính thể tích. Định nghĩa và viết biểu thức công suất. b) Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa động năng. Câu 2 (2 ): a) Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng (cho trường hợp trọng lực). b)