1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

diep ngu

13 889 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 2

  • B. BÀI MỚI

  • •Thảo luận câu hỏi 2 SGK : Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Nội dung

A. KIỂM TRA BÀI CŨ a/ Lời nặng tiếng… b/ Tham phú phụ… c/ … nhà … ngõ. d/… nắng, chiều… e/ Bên trọng, bên… g/ Chạy … chạy… BT 1: Hãy điền vào những chỗ còn để trống để hoàn chỉnh từng thành ngữ. nhẹ bần Gần xa Sáng mưa sấp ngửa khinh BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”đã học. Đầu trò tiếp khách trầu không có Miếng trầu là đầu câu chuyện ĐIỆP NGỮ Bài 13: Tiết 55: Tiếng Việt lớp 7 B. BI MI I/ IP NG V TC DNG CA IP NG 1. Vớ d : Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ Xuân Quỳnh •Thảo luận câu hỏi 2 SGK : Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì? - Từ nghe : lặp lại 3 lần - Từ vì : lặp đi lặp lại nhiều lần. -> Có tác dụng làm nổi bật nỗi nhớ quê hương tha tiết của của người chiến só, là động lực thôi thúc người chiến só cầm súng lên đường. ⇒ Điệp ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Phép điệp ngữ không chỉ sử dụng ở trong thơ mà còn được sử dụng cả trong văn xuôi. -Ví dụ: Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng, thì mới biết được người “mê luyến mù a xuân” (Vũ Bằng) -> những từ ngữ lặp lại : Đừng thương, cấm được -> có tác dụng nhấn mạnh tình cảm. 2.Ghi nhớ : Đọc GHI NHỚ (1) II/ CC DNG IP NG b/ Anh ó tỡm em, rt lõu, rt lõu Cụ gỏi Thch Kim Thch Nhn Khn xanh, khn xanh phi y lỏn sm Sỏch giy m tung trng c rng chiu [] Chuyn k t ni nh sõu xa Thng em, thng em, thng em bit my. (Phm Tin Dut) c/ Cựng trụng li m cựng chng thy Thy xanh xanh nhng my ngn dõu Ngn dõu xanh ngt mt mu Lũng chng ý thip ai su hn ai? (on Th im) a/ Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ CCH QUNG NI TIP CHUYN TIấP (VềNG) c GHI NH (2) Ghi nhụự III. LUYỆN TẬP BT 1: a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) Điệp ngữ ở câu a: một dân tộc dã gan góc, dân tộc đó phải được => Nhấn mạnh tính tất yếu về việc dành độc lập tự do cuả một dân tộc thuộc đòa. b/ Người ta đi cấy lấy cơng, Tơi đây đi cấy còn trơng nhiều bề. Trơng trời, trơng đất, trơng mây, Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm Trơng cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới n tấm lòng. (Ca dao) - Điệp ngữ ở câu b: đi cấy,trông => khắc họa sự vất vả, gian nan của công việc nhà nông, chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên. BT 2: Vậy mà giờ đây, anh em tơi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thơi. (Khánh Hồi) CÁCH QNG CHUYỂN TIẾP - Điệp ngữ : xa nhau, một giấc mơ. => Điệp ngữ chuyển tiếp, cách quãng . . hoàn chỉnh từng thành ngữ. nhẹ bần Gần xa Sáng mưa sấp ngửa khinh BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”đã học. Đầu trò tiếp khách trầu không có Miếng

Ngày đăng: 01/02/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w