Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
272 KB
Nội dung
TUẦN 34 Sáng, thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 T1: CHÀO CỜ T2: TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng nuớc ngoài Vi-ta -li,Ca-pi, Rê -mi . -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi - ta - li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi . -Thái độ: Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành . II.Chuẩn bị:SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: KTDCHT 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi . -GV nhận xét, ghi điểm . 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài –ghi đề b. Luyện đọc : - 1HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm -GV đọc mẫu toàn bài . c. Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm, thảo luận và trả lời -Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? Giải nghĩa từ :hát rong -Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? - Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ? -Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học . -GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài , ghi bảng -Bày DCHT lên bàn +Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? +Nêu nội dung của bài -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . - 1 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài luyện đọc các tiếng khó: gỗ mỏng, cát bụi, tấn tới, cảm động. Va- li- a; Ca- pi; Rê- mi -Theo dõi - HS đọc thầm, thảo luận, báo cáo và trả lời -Trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống . -Học trò là Rê - mi và chú chó Ca -pi. Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái, lớp học là trên đường đi . -Ca -pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy. Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca -pi . - Ca ngợi cụ Vi - ta - li nhân từ , Rê -mi ham học . 1 d. Luyện đọc lại -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS và đọc diễn cảm đoạn : " Cụ Vi - ta - li hỏi …. ………… tâm hồn ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 4. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc -Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con .Đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi cuối bài. -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS lắng nghe . T3: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. -Rèn kĩ năng giải toán. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học. II. Chuẩn bị:Bảng phụ,bảng nhóm. SGK .Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp :KTDCHT 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Nhận xét, sửa chữa . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - HS dưới lớp làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + GV xác nhận kết quả . Bài 2: Tương tự. HS đọc đề bài và tóm tắt, làm bài. - Gọi HS nhận xét . + GV hướng dẫn HS cách làm khác. - Bày DCHT lên bàn - 2 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS đọc đề tóm tắt. HS làm bài. Bài giải: a)Đáp số: 48 km/giờ b) Đáp số: 7,5 km c) Thời gian người đó cần để đi là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: 1,2 giờ. - HS tự làm 2 -GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: Cho HS đọc đề toán và tóm tắt - Cho 1 HS làm vào bảng nhóm các HS khác làm vào vở -GV gợi ý Cách 2: Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi được. - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố,dặn dò : - Nêu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập *HDbài 4/SGKvề nhà . Cách 1: Bài giải: Vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) - Vẽ sơ đồ . Vận tốc của xe ô tô đi từ A là: 90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km/giờ) Đáp số: V A : 36 Km/giờ V B : 54 km/giờ Cách 2: -Vẽ sơ đồ. -Quãng đường ô tô đi từ A đi được là: 180 : (2+ 3) x 2 = 72 (km/giờ) Quãng đường ô tô đi từ B đi được là: 180 – 72 = 108 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 72 : 2 = 36 (km/ giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 108 : 2 = 54 (km/giờ) Đáp số: V A : 36 Km/giờ V B : 54 km/giờ + HS nêu,nhận xét -HSTB nêu T4: ANH VĂN ( GV CHUYÊN DẠY) Chiều, thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 T1: ĐẠO ĐỨC: ÔT – Tìm hiểu địa phương THÁI ĐỘ SỐNG TRONG CỘNG ĐỒNG I . Mục tiêu: 1 / Kiến thức: HS biết cách sống với bạn bè,em nhỏ, người lớn tuổi, người thân trong gia đình và hàng xóm, láng giềng,… 2 / Kĩ năng: Hình thành thói quen xử lí những tình huống trong đời sống hằng ngày cho phù hợp với từng đối tượng mà mình giao tiếp trong từng lúc, từng nơi. 3/ Giáo dục HS biết tôn trọng, yêu quý, đoàn kết, thân thiện và biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh, không đồng tình với những hành vi trái với đạo đức con người. 3 II .Chuẩn bị: 2 Bảng phụ ghi nội dung bài tập hoạt động 1, 2.Thẻ màu III . Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Ổn định lớp: KT sự chuẩn bị của HS II- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trả lời - Kể tên một số tệ nan xã hội mà em biết? - Nêu những việc làm thiết thực để tránh xa những tệ nạn xã hội ? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài-ghi đề b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ -GV treo bảng phụ đã viết sẵn : a)Mình gây ra lỗi với bạn nhưng không ai biết nên không cần nhận lỗi. b/ Chào hỏi xưng hô lễ phép và dùng hai tay khi đưa và nhận gì đó từ người lớn tuổi c) Trong gia đình, em chỉ cần nghe lời bố là được d) Gương mẫu về mọi mặt cho các em nhỏ noi theo e) Cần quan tâm giúp đỡ những người xung quanh khi gặp khó khăn hoạn nạn. - GV chốt ý đúng: ý b,c,e * Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia HS thành 3 nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: Nhóm 1: Bạn em là điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe. Nhóm 2: mẹ ốm đột xuất, bố đi công tác xa chỉ có em và em nhỏ ở nhà. Nhóm 3 : các em đang chơi vui vẻ thì có một cụ già đến hỏi đường. -GV cho các nhóm nhận xét và bình chọn * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS trình bày ca dao, tục ngữ, thơ, ca hát nói về thái độ sống với mọi người xung quanh. - HS trả lời - Đánh bài, đánh bạc, hút hít ma túy, đánh nhau, buôn lậu, trộm cắp,…. - Không gia đánh bài bạc, không nghe kẻ xấu rủ rê, không trộm cắp,… -HS lắng nghe. -HS đọc ở bảng phụ . - HS suy nghĩ từng ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu -Lắng nghe -Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. -Lớp theo dõi, đặt vấn đề , nhận xét và bình chọn nhóm đóng vai xử lí tình huống hay nhất - HS trình bày 4 - GV kết luận : Sống trong cộng đồng chúng ta phải có thái độ đúng đắn với mọi người. - Gv cho HS tìm những từ ngữ chỉ hành vi nên tránh trong giao tiếp với những người xung quanh. - GV nhận xét chốt từ đúng 4. Củng cố dặn dò : - GV liên hệ giáo dục HS phải biết sống theo quan điểm: “Mình vì mọi người và mọi người vì mình” -GV nhận xét tiết học . -HS lắng nghe. T 2 : CHÍNH TẢ - NHỚ VIẾT SANG NĂM EM LÊN BẢY I. Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 2 khổ thơ 2 và 3 của bài: Sang năm em lêm bảy . -Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vị . -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị( chưa viết đúng ) trong bài tập 1. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: KT sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : -2 HS lên bảng viết 1 số từ khó -GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài-ghi đề : b. Hướng dẫn HS nhớ – viết : -2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 . Chú ý các từ ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ -Giã từ thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?. -GV cho HS gấp SGK, nhớ lại và tự viết bài -Chấm chữa bài :+GV chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập : +Tìm tên của cơ quan, tổ chức có trong đoạn -HS viết: Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động Quốc tế. -HS lắng nghe. -HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 , 3 . -HS đọc và ghi nhớ . - Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thực -HS nhớ - viết bài chính tả. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK . -HS chú ý, theo dõi . -HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm 5 văn . +Viết lại các tên đó cho đúng chính tả . -Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức . -GV mời 1HS đọc tên tìm được . -Cho HS làm bài vào vở . -GV phát 4 bảng nhóm cho HS làm. -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập 3. -GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . . -Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương . -GV cho HS lên bảng trình bày kết quả. -GV nhận xét , sửa chữa . 4. Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị . -Về chuẩn bị ôn tập HKII tên các cơ quan, tổ chức . - Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ y tế; Bộ giáo dục và đào tạo; Bộ lao động- Thương binh và xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. -HS nhận xét , bổ sung . -HS đọc nội dung bài tập 3. -HS phân tích cách viết tên mẫu . -Làm vào vở. - Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cà phê 15, Công ty Cao su Phương Triều Đại -HS trình bày kết quả. -HS nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. T3. KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm . - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước & không khí ở địa phương . - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước . II . Chuẩn bị:Hình trang 138, 139 SGK III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : “ -Nguyên nhân đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài-ghi đề : b. Các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát & thảo luận . Tác động của con người đến môi trường đất - HS trả lời ,cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS nghe . 6 Làm việc theo nhóm . GVcho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước. - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? +Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa môi trường không khí với ô nhiễm moi trường đất và nước. Làm việc cả lớp . GVtheo dõi nhận xét. *Kết luận: HĐ1 Hoạt động 2:.Thảo luận: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dân đến việc gây ô nhiểm môi trường không khívà nước +Nêu tác hại của ô nhiểm không khí và nước. *Kết luận: GV kết luận HĐ2 4. Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc nối tiếp mục bạn cần Biết tr.139 - Nhận xét tiết học . Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: - Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện gây ra. Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông biển… +Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả loài chim kiếm ăn trên biển. +Trong không khí chứa nhiều chất thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiểm môi trường môi trường nước khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp thảo luận và trả lời: +Như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công… Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ… +Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người… 2 HS đọc - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . Sáng, thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 T1 Sinh hoạt Đội (HS –TPT Đội) T2. Tin học (Cô Mận dạy) T3. Âm nhạc (Thầy Mẹo dạy ) T4. Thể dục. (Thầy Hải dạy) 7 Chiều, thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 T1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔT RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC (Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu : -Kiến thức: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng . -Kĩ năng: Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng . -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II. Chuẩn bị: bảng phụ và bảng nhóm, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: KTDCHT 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS nêu đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước . -GV nhận xét, ghi điểm . 3. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài –ghi đề: b. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 :Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu của đoạn văn sau: Trường mới xây trên ngôi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa… Cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế! -GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm -GV nhận xét và chốt kết quả Bài 2 :Điền vào ô trống dấu câu thích hợp. Nói rõ vì sao em chọn dấu câu ấy. a) Bà chủ nhà vui vẻ đón khách - Thưa bác, mời bác vào chơi! b) Mọi người đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến! c) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,… - GV cho HS nhận xét - GV chốt ý đúng. Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong Bày DCHT lên bàn -2HS đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết học trước . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở . 2 HS làm bảng nhóm. -Lớp nhận xét . - HS lắng nghe -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở .1 HS làm bảng nhóm, làm xong lên bảng đính, trình bày kết quả . a) (:) báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. b),c) (: ) là lời giải thích cho bộ phận đứng trước -Lớp nhận xét . -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . 8 đoạn văn sau: Đầu năm học, Bắc được bố đưa đến trường. Bố cậu nói với thầy giáo: Xin thầy kiên nhẫn, thật kiên nhẫn, vì con tôi tối dạ lắm. Từ đó, có người gọi Bắc là tối dạ. Bắc không giận và quyết trả lời bằng việc làm. -GV chốt ý đúng 4. Củng cố , dặn dò : -Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép . -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài “ôn tập” -HS đọc lại đoạn văn - Gọi 1 HS làm trên bảng, các HS khác làm vào vở -Lớp nhận xét . - HS nêu -HS lắng nghe . T 2 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia . -Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý …cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II /Chuẩn bị: GV và HS : Tranh ,ảnh …nói về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi ; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội . III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : -2 HSTB,K kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội -GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : -Cho 1 HS đọc 2 đề bài . -GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài . -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong2 đề bài -2HS kể câu chuyện -HS lắng nghe. -Theo dõi -HS đọc 2 đề bài. -HS phân tích đề bài . -HS chú ý theo dõi trên bảng . 9 + Đề bài 1: chăm sóc , bảo vệ. +Đề bài 2: công tác xã hội . -Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 SGK. -GV nhắc HS :Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài . -Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể -Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể c. Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm . -Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể , mỗi em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện . -GV nhận xét bình chọn HS kể tốt . 4. Củng cố dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -Về chuẩn bị ôn tập HKII -2 HS đọc gợi ý 1 & 2 SGK. -HS lắng nghe. -HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể . -HS làm dàn ý . -HS kể theo cặp , , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện . -HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt . -HS lắng nghe. T3. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học. -Rèn kĩ năng giải toán. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ,bảng nhóm - HS : SGK .Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSY nêu cách giải bài toán chuyển động. - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét,sửa chữa . 3. Bài mới : - 2 HS nêu. - 2 HS làm bài. - HS nghe . 10 [...]... chung hộp -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 24 4 Củng cố, dặn dò: - Cho HSK nêu các bước để lắp mô hình - GV nhận xét tiết học T5: HS nêu HS chuẩn bị bộ lắp ghép SINH HOẠT CUỐI TUẦN - Nhận xét tuần 34 - Kế hoạch tuần 35 **************************************************** 25 ... Môi trường & tài - HS xem bài trước nguyên thiên nhiên “ T3 TOÁN ÔN LUYỆN (Dạy đuổi chương trình toán tuần 33) Sáng, thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 T1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu gạch ngang ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang , nêu được tác dụng -Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng -Thái độ... phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ nào để -Lớp nhận xét điền cho đúng -GV nhận xét , chốt lời giải đúng *Bài 2 : 19 -GV Hướng dẫn HS làm BT2 -Nhắc HS chú ý : +Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “Cái bếp lò” +Nêu tác dụng của dấu gạch ngang -GV nhận xét , chốt lời giải đúng 4 Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học -Về chuẩn bị ôn tập HKII T2 T3 -HS đọc nội dung Bt2 -Nhắc lại tác dụng trên bảng -HS lắng... để học tập -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết -HS lắng nghe ÔN TIẾNG VIỆT (Dạy đuổi chương trình TV tuần 33) ÔN TIẾNG VIỆT (Dạy đuổi chương trình TV tuần 33) 22 Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 T1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm... Hướng dẫn HS làm BT 1 -Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch -Nhăc lại tác dụng trên bảng ngang GV gắn bảng phụ đã viết nội -HS lắng nghe và điền đúng -Lên bảng đính bảng nhóm và trình bày dung ghi nhớ -Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ - Tất nhiên : Mặt trăng Dẫn lời trực tiếp phải điền dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ của nhân vật bắt đầu nói, phần chú thích,các ý trong - Giọng công giải thích... HS chữa bài - HS nhận xét - HS nghe - Biểu đồ hình cột - HS nêu -HS thực hiện - HS lên bảng trình bày Bài 3: HS đọc đề bài - HS đọc -HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án) - Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ - Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét tên các loại quả cần điều tra -GV nhận xét, kiểm tra xác nhận - Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số 4 Củng cố, dặn... văn đã viết lại GV cùng cả lớp nhận xét 4 Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt -Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm; xem lại kiến thức về CN, VN trong các câu kể T2 T3 -HS phân tích đề -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp -HS theo dõi trên bảng -2 HS đọc . trình toán tuần 33) Sáng, thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 T1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu gạch ngang ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang ,. TUẦN 34 Sáng, thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 T1: CHÀO CỜ T2: TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục. 1. -Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch ngang. GV gắn bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ . -Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu nói, phần chú