9599
—
WIR 4 > BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NÔNG NGHIỆP 1
ĐỖ VĂN ĐƯỢC
MỘT Số NGUYÊN NHÂN, BAC ĐIỂM BỆNH LÝ, TRIEU CHUNG BENH VIEM PHOI 0 TRAU LANG SON
Trang 2
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Nông nghiệp I nam 2003 Người hướng dẫn khoa học:? „ GS.TSKH Hồ Văn Nam Phản biện thứ nhất: GSTS Đào Trọng Đạt Phản biện thứ hai: PGS TS Lê Minh Trí
EHẩn biện thứ ba:
PGS TS Lê Văn Tạo
Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án Nhà nước, họp tại Trường Đại học Nông nghiệp I
Vào lúc: £ giờ /Z tháng Q/ năm 2003
Có thể tìm luận án tại thư viện:
- Quốc gia Hà Nội
- Trường Đại học Nông nghiệp I
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Bệnh viêm phổi trâu bò đã và đang phát hiện trên tất cả các huyện, thị tỉnh Lạng Sơn, gây thiệt hại lớn vẻ kinh tế Trong vòng 10 năm trở lại đây từ 1991 đến 2000, năm nào cũng xảy ra bệnh viêm phổi Năm trâu bò chết ít do bệnh viêm phổi gây nên cũng hàng ngàn con (năm 1998); năm chết nhiều là vài ngàn con trâu bò (năm 2000) gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng Tuy nhiên, những tư liệu nghiên cứu về nguyên nhân, đặc điểm bệnh lý, triệu chứng, bệnh tích và biện pháp phòng chống bệnh viêm phổi ở trâu nước ta hầu như chưa có, cho nên nghiên cứu của chúng tôi những vấn đề trên là cần thiết, để từ đó đưa ra các biện pháp phòng và trị bệnh viêm phổi có kết quả, đạc biệt trong điều kiện một tỉnh miền núi như Lạng Sơn
2 Mục đích nghiên cứu
- Hiểu được thực trạng bệnh viêm phổi ở trâu tỉnh Lạng Sơn
~ Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, bệnh tích, cơ chế sinh bệnh, các chỉ tiêu chẩn đoán và biện pháp phòng chống bệnh
- Đưa ra được các giải pháp phòng, trị bệnh viêm phổi ở trâu, góp phần trong sự nghiệp phát triển chăn nuôi trâu bò ở Lạng Sơn
3 Những đóng góp mới của luận án Ý nghĩa khoa học:
Những kết luận của luận án là những tư liệu tương đối đầy đủ về: nguyên nhân gây bệnh, diễn biến bệnh lý, các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm phổi ở trâu và biện pháp phòng chống những vấn đề còn rất thiếu các tư liệu
nghiên cứu cụ thể đặc biệt ở nước ta
Ý nghĩa thực tiễn:
Trang 4Giúp cán bộ thú y cơ sở các chỉ tiêu chẩn đoán và phác đồ trị bệnh viêm
phổi ở trâu
4 Nội dung nghiên cứu
1 Điều tra thống kê số lượng trâu bị bệnh viêm phổi trong thời gian 6 năm (1992 - 1997) ở các tháng trong năm, các vùng địa lý của
tỉnh Lạng Sơn nhằm làm rõ ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu và tập
quán chăn nuôi trong việc phát sinh bệnh viêm phổi
2 Phân tích một số yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến tình hình trâu chết do bệnh viêm phổi tại Lạng Sơn từ năm 1992 -1997
3 Tìm hiểu sự biến động của những vi khuẩn hiếu khí thường gặp
ở đường hô hấp của trâu trong bệnh viêm phổi _
4 Quan sát các triệu chứng lâm sàng: thân nhiệt, mạch đập, tần số
hô hấp, các rối loạn hô hấp - ho, khó thở
Biến động các chỉ tiêu máu: số lượng hồng cầu và số lượng bạch cầu, độ kiểm dự trữ, các chỉ tiêu protein huyết thanh
5 Bệnh tích: Mổ khám trâu bị bệnh viêm phổi kiểm tra phổi về biến đổi tổ chức đại thể, biến đổi vi thể
6 Gây bệnh thực nghiệm viêm phổi ở trâu
7 Xây dựng các chỉ tiêu để chẩn đoán bệnh viêm phổi ở trâu § Các phương pháp phòng trị bệnh
Š Bố cục của luận án
Luận án được trình bày trên 131 trang (t.); trong đó: phần mở đầu và
tổng quan tài liệu 25 tr., phương pháp và nội dung nghiên cứu 9 tr., kết quả nghiên cứu 66 tr., thảo luận kết quả và kết luận 16 tr và 15 tr liệt kê 51 tài liệu trong nước và 104 tài liệu tiếng nước ngoài đã được trích dẫn Trong luận
án có 27 bảng số, 5 đồ thị và 22 ảnh chụp
Ngoài ra còn có phần phụ lục 16 tr., giới thiệu địa lý tỉnh Lạng Sơn - địa phương tiến hành thử nghiệm và một số ảnh minh hoạ các xét nghiệm vi
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Một số nguyên nhân gây bênh viêm phổi
Những tư liệu về bệnh viêm phổi ở gia súc lớn có sừng được ghi chép chủ yếu là ở bò
Bệnh viêm phổi xay ra phổ biến ở bò nuôi tập trung, cũng như nuôi gia đình ở hầu hết các nước trên thế giới Bệnh thường phát sinh khi thời tiết thay đổi từ ấm sang lạnh Bê non dưới 1 năm tuổi mắc bệnh với tỷ lệ cao và nặng hơn ở bò trưởng thành (Leroy.G Bicht, 1982)
Theo Maninge (1982), súc vật hay mắc bệnh viêm phổi khi các điều kiện
ngoại cảnh không thuận lợi, sức đề kháng giảm thấp Bình thường người ta vẫn phân lập được vi sinh vật gây bệnh trong bộ máy hô hấp của bò như: virut Adeno, Mycoplasma, vi khuẩn: Pasteurella sp, Streptococcus sp; Staphylococcus sp nhưng chúng chỉ gây bệnh cho bò, nhất là bê non khi thời tiết-chuyển lạnh, thức an thiếu và chăm sóc nuôi dưỡng kém, làm cho súc vật gầy còm,
giảm sức đề kháng
Nhiều tác giả nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của khí hậu chuồng nuôi: nền
chuồng lạnh, độ ẩm cao, gió lùa, nồng độ amoniac và những khí độc khác trong chuồng cao là nguyên nhân gây bệnh ở cơ quan hô hấp Một số tác giả
còn chú ý tới các yếu tố Stress (nhất là ở những cơ sở kiểu chăn nuôi công nghiệp và những phức hợp chăn nuôi công nghiệp) và ảnh hưởng của các đặc
điểm đất đai, khí hậu của vùng (Niconxki, 1986)
Các ký sinh trùng: ấu trùng giun đũa, giun phổi, gây thương tổn cơ giới
phổi tạo điều kiện cho vi khuẩn viêm phổi thứ phát (Campbell, 1957;
Cumingham, 1982) Các loài nấm cũng gặp trong nhiều trường hợp viêm phổi ở bò, nhất là bê non (David H Ellis, 1994)
1.2 Bệnh ở phổi
Trang 6về kinh tế Trong tất cả các bệnh ở phổi, người ta phân biệt những bệnh có đặc trưng không gây viêm và các bệnh gây viêm (viêm phổi, hoại tử phổi), thường gặp nhất là các bệnh viêm phổi Theo đặc điểm của quá trình viêm, người ta phân biệt viêm phổi thành 2 dạng: viêm phổi thuỳ (Pneumonia
crouposa) và viêm phổi đốm (Broncho ‘pneumonia catarrhalis) Người ta con
phân biệt các bệnh viêm phổi thành: viêm xuất huyết, viêm cata, viêm do ngoại vật và viêm do di căn (Kolexnik, 1985; Hồ Văn Nam và cộng sự,
1997)
1.3 Phòng trị bệnh phổi ở gia súc
Biện pháp phòng chống bệnh đường phổi chủ yếu được thực hiệm ở lợn, bò Các biện pháp phòng chống bệnh khác nhau mang lại hiệu quả khác nhau (Linquits, 1974; Hogg và Underda, 1980; Schimmel và cộng sự, 1990; Blaha
và cộng sự, 1990)
Hiệu quả điều trị kháng sinh đối với viêm phổi nhiễm khuẩn ở lợn phụ thuộc vào thời điểm điều trị và các loại kháng sinh sử dựng (Farrington, 1986; Pott và Edward, 1990; Nguyễn Thị Nội và cộng sự, 1993),
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: là trâu giống địa phương
+ Số liệu về thời tiết khí hậu từ 1992 đến 1997 do đài khí tượng thuỷ văn Lạng Sơn cung cấp
+ Bệnh phẩm xét nghiệm vi khuẩn, làm tiêu bản giải phẫu bệnh - các khí
quan: Khí phế quản, phổi, hạch và máu trâu khoẻ và trâu bệnh viêm phổi, sau khi lấy được bảo quản theo yêu cầu xét nghiệm và đưa ngay về trường Đại học Nông nghiệp I để xét nghiệm
Trang 7+ Môi trường hoá chất do Viên Thú y Quốc gia, Viện Vệ sinh dịch tế,
hãng Oxid (Anh)
Phương pháp nghiên cứu:
+ Điều tra dịch tễ bệnh viêm phổi bằng cách thống kê số liệu (biểu điều
tra theo bệnh) và lưu trữ ở chỉ cục Thú y tỉnh kết hợp khám tại chỗ
+ Mổ khám trâu theo phương pháp thông thường
+ Quan sát bệnh biến tổ chức viêm phổi của trâu được tiến hành tại các điểm
giết mổ trâu và mổ khám các trâu viêm phổi đã được chẩn đoán
+ Phan lap Pasteurella multocida theo phuong phap Carter (1984)
+ Phan lap Staphylococcus, Streptococcus, theo phương pháp Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1979), Phạm Kim Anh
(1991)
+ Quan sát triệu chứng lâm sàng ở trâu viêm phổi tự nhiên và viêm phổi thực nghiệm
+ Quan sát tổ chức bệnh lý tổ chức vi thể qua tiêu bản tổ chức vi thể,
nhuộm bằng Hematêin - Eosin
+ Kiểm tra số lượng hồng cầu, bạch cầu bằng buồng đếm Neubauer + Kiểm tra tỷ khối hồng cầu (Haematocrit): Ding may ly tam TH - 12 + Công thức bạch cầu theo Schilling
+ Định lượng độ kiểm dự trữ theo phương pháp Nevodop + Định lượng lượng huyết sắc tố theo phương pháp Shali
+ Định lượng lượng Protein trong huyết thanh bằng khúc xạ kế Zena
+ Kiểm tra các tiểu phần Protein huyết thanh bằng phương pháp điện di
trên băng axetatxelluloza
Trang 8+ Gây bệnh thực nghiệm viêm phổi theo phương pháp Farrington, 1986; Pijoan, 1986; Ciprian và cộng sự, 1988; Hall và cộng sự, 1988
+ Số liệu thu được qua nghiên cứu được xử lý theo toán thống kê trên máy vi tính theo chương trình Excel
CHƯƠNG II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tình hình bệnh viêm phổi ở trâu tỉnh Lạng Sơn
Thống kê theo dõi tình hình bệnh viêm phổi ở trâu các địa phương tỉnh
Lạng Sơn trong thời gian 1992-1997 nhằm sơ bộ xác định các nguyên nhân về
khí hậu, đặc điểm chăn nuôi có liên quan đến bệnh viêm phổi
Kết quả bảng 3.1 và bảng 3.2 cho thấy: Từ năm 1992 đến 1997 ở Lạng
Sơn đàn trâu hàng năm chết do viêm phổi khoảng 0,83%, có vùng tỷ lệ đó
thấp 0,53%, nơi trâu viêm phổi chết nhiều 1,22%
Các trâu viêm phổi chết chủ yếu là nghé (0,2 tháng - 2 năm tuổi) và trâu trên 12 năm tuổi(trâu già)
Trong điều kiện thời tiết của tỉnh Lạng Sơn trâu viêm phổi chết, bất đầu
từ tháng 10 và chết nhiều trong các tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm sau Các tháng 4 đến tháng 9 không có trâu viêm phổi dẫn đến chết
3.2 Phân tích một số yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến tình hình trâu chết
do bệnh viêm phổi tại Lạng Sơn từ năm 1992 -1997
Điều kiện thời tiết và khí hậu ở Lạng Sơn thông qua các yếu tố nắng,
nhiệt độ, ẩm độ ảnh hưởng đến tình hình dịch ở gia súc nói chung tại Lạng
Trang 10Bảng 3.3.a Một số chỉ tiêu về khí hậu ảnh hưởng đến tình hình trâu chết
do bệnh viêm phổi ở Lạng Sơn (1992 - 1997) Số chỉ tiêu Tổng số trâu chết Tháng Nw) TCO) Ne trong 6 năm (con) : (TC) 1 69,0 13,5 79,4 99 2 52,3 14,9 89,8 154 3 56,9 18,0 84,6 89 4 93,1 224 84,4 0 5 173,7 25,8 81,6 0 6 158,5 27,0 83,2 Conan a 189,3 273 84,2 0 8 170,1 26,8 86,0 0 9 170,9 25,5 84,0 0 10 153,9 207 81,0 15 11 131,0 18,7 79,4 34 12 118,4 15,0 78,6 38
Ghỉ chú:N : Số giờ nắng trung bình tháng/thời gian điều tra (h) T: Nhiệt độ trung bình tháng/thời gian điều tra (°C)
A: Am độ trung bình tháng/thời gian điều tra (%)
TC: Số trâu chết do bệnh viêm phổi theo điều tra (con)
Các số liệu về khí hậu trong 6 nam (1992-1997) ở Lạng Sơn do Đài khí
tượng và thủy văn tỉnh cung cấp
Các yếu tố nắng, nhiệt độ, ẩm độ đều ảnh hưởng đến số trâu chết viêm phổi:
+ Hệ số tương quan giữa yếu tố ẩm độ và trâu V.P chết =0/27
+ Hệ số tương quan giữa yếu tố nhiệt độ và trâu V.P chết = -0,82
Trang 11Bảng 3.3.b Tình hình trâu chết do viêm phổi ở các tháng trong năm ở Lạng Sơn (1992 - 1997) Tổng số Năm trâu chết 1992 1993 1994 1995 1996 1997 | trong 6 i nam (con) Thang 1 25 21 8 7 33 5 99 2 38 35 17 14 32 18 154 3 22 18 id 6 30 6 89 4 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 0 7 0 0 0 0 0 0 0 8 0 0 0 0 0 0 0 9 0 0 0 0 0 0 0 10 4 3 1 và 4 1 15 11 9 8 2 3 10 2 34 12 12 9 2 a) 10 2 38 Tong hop| 110 94 37 35 119 34 429
Kết quả tính hệ số tương quan (r) cho thấy: Yếu tố nắng, nhiệt độ trong ngày, hệ số r < 0 (âm) - nghịch biến; có nghĩa là nắng nhiều, trời ấm, số trâu
chết ít
Trước hết là yếu tố nhiệt độ khí trời có hệ số tương quan với số trâu chết r= - 0,82: nhiệt độ khí trời càng ấm, số trâu chết càng ít và tương quan đó là lớn
Trang 13trời nắng nhiều số trâu chết do viêm phổi càng ít (Bảng 3.3.a, 3.3.b)
Độ ẩm không khí ở Lạng Sơn và số trâu chết hàng tháng như bảng 3.3.a, 3.3.b cho thấy mối liên quan không lớn (r = 0,27 )
3.3 Kết quả phân lập vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong đường hô hấp của trâu ở tỉnh Lạng Sơn và tìm hiểu biến động của chúng khi viêm phổi
Trong đường hô hấp ở trâu Lạng Sơn, kết quả xét nghiệm của chúng tôi (bảng 3.4 và 3.5) cho thấy, thường gặp một nhóm vi khuẩn hiếu khí:
Trong dịch ngoáy mũi: Pasteurella mmlocida 12,94%; ŠIrepIococcus
32,94% (Streptococcus gay dung huyét chiém 9,02+1,25%, Streptococcus
không gay dung huyết 23,92+2,80%); Staphylococcus 38,04%
(Staphylococcus aureus chiém 9,02+2,39%, céc ching Staphylococcus khac 29,02+1,77%) và ở tổ chức phổi: vi Thun Ì Staphylococcus 4,76% (Sraphylococcus aureus chiếm 1,59%, các chủng Staphylococcus khac 3,17%) streptococcus 3,17% (Streptococcus gay dung huyết chiếm 1,59%, Streptococcus khéng gay dung huyết 1,59%); không tìm thấy vi khuẩn
Pasteurella multocida
Khi viêm phổi chúng tôi phân lập thấy (bang 3.6), tham gia quá trình gây bệnh viêm phổi vẫn nhóm vi khuẩn hiếu khí đường phổi đã phân lập được ở trâu khoẻ, song các vi khuẩn bội nhiễm, tỷ lệ nhiễm tăng lên rất rõ: Pøsfeurella multocida 57,76%; Streptococcus 53,45% (Streptococcus gay dung huyét chiếm
50,86+2,53%, Streptococcus khong gay dung huyết: 2,6030,98%);
Staphylococcus 49,14% (Staphylococcus aureus chiém 37,07+2,43%, cdc ching
Staphylococcus khac 12,07+1,34%).:
Khi gây viêm phổi thực nghiệm ở trâu chúng tôi có nhận xét: Tỉnh dầu
thông tác động chỉ gây viêm phổi nhẹ
Trang 16-13-Chỉ các vi khuẩn Pasteurella multocida, Staphylococcus, Streptococcus tic
động không gây viêm phổi tiên phát Các vi khuẩn đó làm cho quá trình bệnh
lý viêm phổi (do tác động của hoá chất) nặng thêm Như vậy, trong tự nhiên, các diéu kiện ngoại cảnh bất lợi có lẽ là nguyên nhân gây viêm phổi tiên phát,
sau đó là các vi khuẩn có sẵn trong đường hô hấp tác động
3.4 Giải phẫu bệnh lý trâu viêm phổi
Kết quả mổ khám các trâu đến giết mổ ở các điểm giết mổ ở thị xã Lạng
Sơn, huyện Chi Lãng, huyện Hữu Lũng (bảng 3.7, bảng 3.8) cho thấy:
Bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn số đông là thể viêm phế quản phổi
(viêm phổi dém - Broncho pneumonia catarrhalis), viêm phổi thuỳ
(Pneumonia crouposa) va mot s6 viém ph6i hod ma (Abscesus pulmorum)
Giải phẫu bệnh đại thể và vi thể
Vùng phổi tổn thương có màu đỏ, xám, vàng tuỳ theo giai đoạn phát triển của bệnh, số đông tổn thương tập trung ở phân trước thuỳ đỉnh, thuỳ tim, thuỳ hoành, thường đối xứng hai bên phổi
Trâu viêm phổi đốm: Vùng phổi tổn thương phân tán và xen kẽ Lòng
phế quản chứa nhiều dịch nhày, màu xám hồng Tổ chức phổi xung quanh phế quản viêm thường xung huyết màu đỏ
Tổ chức phổi viêm, phù, các mao huyết quản thường giãn rộng chứa đầy hồng cầu, lòng phế quản, phế nang chứa nhiều thanh dịch trong đó có bạch cầu, các tế bào biểu mô tróc ra
Các phế nang quanh phế quản viêm mức độ tổn thương khác nhau, các
phế nang gần phế quản viêm, viêm nặng (viêm mủ), càng xa viêm càng nhẹ (viêm tơ huyết, viêm thanh dịch) hoặc là viêm hỗn hợp
Thể viêm phổi thuỳ: Vùng phổi viêm rộng, có khi chiếm hết cả một thuỳ,
màu đỏ, mầu xám hồng từng đám rõ
Vùng phối viêm: Giai đoạn đầu xung huyết rõ, mao quản căng rộng, chứa đây hồng cầu, lòng phế nang chứa nhiều dich phù và tơ huyết Sang giai
Trang 17-14-Bảng 3.7 Phân loại các thể viêm phổi của trâu qua kiểm tra tại các điểm giết mổ tỉnh Lạng Sơn trong thời gian mùa đông (1996 - 2001) Viêm phổi Viêm phổi thuỳ | Viêm phổi đốm - hoá mủ Điểm giết mổ xe) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ BOE gee 1 ORE gece NE vu Thị xã Lạng Sơn-| 62 18 29,03 41 66,13 3 4,84 Huyén Chi Lang 30 8 26,67 21 70,00 1 3,33 Huyện Hữu Lũng| 22 6 37:27 15 68,18 1 4,50 Téng cong 114 32 28,07+1,144 77 |67,54+1,17| 5 |4,39+0,54
Bảng 3.8 Phan loại các thể viêm phổi của trâu qua kiểm tra tại các điểm giết mổ tỉnh Lạng Sơn mùa hè (1996-2001) 2 ae Jié 5 i
Số trầu | Viêm phổithuỳ | Viêm phổi đốm | ` nà |
Điểm giết mô Ai % Tie 6 Tyre TT Tyle
P2 lượng (%) |Hượng| (%) me) (œ) ThixaLangSon | 16 | 3 | 1875 | 12 | 75,00 1 625 - Huyện ChiLăng | 10 | 2 | 2000 | 7 | 70,00 1 | 1000 Huyện Hữu Lũng| 8 3 ‘| 3750 | 5 | 62,50 0 0 Tổng cộng 34 | 8 |23/53#743| 24 |70/593436| 2 |5,88+1/5
3.5 Triệu chứng viêm phổi ở trâu
Trang 18Bảng 3.9: Phân tích các triệu chứng thường gặp khi viêm phổi cấp ở trâu Lạng Sơn
Số trâu theo dõi n= 244 | SIT Triệu chứng lâm sàng Số con ) triệu Tỷ lệ (%) | chứng 1 |Ho an 244 100 2 | Khó thở 40 16,39 3 | Thởnhanh 244 100 —4_ | Chảy nước mũi 244 100 5 | Tim tai 8 3,28 — 6 | Cảm giác đau vùng ngực 33 13,52 7 |Sốt 244 100 8 | Âm phổi bệnh lý 244 100 Bảng 3.10 Một số chỉ tiêu lâm sàng bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn
IS _ | Trâukhoẻ [Trâu bệnh nhẹ Trâu bệnh nặng
Chỉ tiêu theo dõi n=135 n= 112 n=132 Thân nhiệt °C) | 38,26 +0,25 | 39,05 + 0,21 39,95 + 0,72 Tân số hô hấp 41+0,26 25,5: £0,31 33+0,18 (lần/phút) [Hoặc (và) có hiện tượng khó tho} Tần số mạch 76,25 + 0,74 49+2,16 59 + 1,46 (lần/phút) Nhiều, dịch nhậy trong ho xanh - Dịch mũi Nhiều dịch a vụ = fl
Nước mũi hodcnhiéu dich ri sithode mau
Trang 19<16 Thân nhiệt trâu viêm phổi cấp tăng 39,05 + 0,21°C; những ca viêm phổi
nặng trâu sốt đến 39,95 + 0,72°C (bảng 3.10)
- Tần số mạch, tần số hô hấp trâu viêm phổi tăng theo mức độ sốt và
bệnh
Trâu bệnh ho và những trâu bị viêm phổi nặng ho có cảm giác đau;
nước mũi chảy nhiều trong hoặc xanh, có khi ra máu hồng hoặc rỉ sắt Trâu thở nhanh và mạnh chứng tỏ thiếu dưỡng khí (bảng 3.10)
Bảng 3.11 Các chỉ tiêu huyết học ở trâu viêm phổi cấp
Cñỉ tiêu theo đõi Tim PHúS n=80 n=34 Ten ben nig n=4
Số lượng hồng cẩu (triệu/mm”) 5,46+0,41 4,0+0,7 4,8710,43 Lượng huyết sắc tố (g%) 9,3+0,75 7,0+0,4 8,3+0,5 [Tỷ khối hồng cầu (%) 26,47+1,3 | 17,64+0,17 21,5241,1 Độ dự trữ kiểm trong máu (mg%) | 462,3742,01 | 41042,5 380+2,0 Số lượng bạch cầu (nghìn/mm?) 7,93+0,6 15,740,5 12,0340,62 Công thức bạch cầu * Ái Trung 39,2+1,2 54,4425 32,842,5 * Ái Kiểm 0,830,2 0,6+0,15 T240'2 * Ái Toan 10,030,7 6,040,15 13,340,7 * Lam ba cầu 44,5+1,5 37,0+1,6 46,641,5 * Don nhân 5,510,5 2,040,3 6,740,5 Protein huyết thanh, g% 7,6730,02 5,5+0,05 6,140,03 Các tiểu phần thanh, % ; Albumin 34,32+0,56 19,7030,5 28,3330,5 œ - Globulin 20,24+0,31 25,6030,25 | 22,17+0,27 B - Globulin 14,26+0,28 14,10+0,29 | 14,30:0,32 ry - Globulin 31,1830,58 40,6030,56 | 35,2030,54 [Tỷ số A/G 0,52 0,24 0,40
Ở trâu bệnh hồng cầu và huyết sắc tố giảm, rõ rệt nhất ở trâu viêm phổi nặng, số lượng hồng cầu chỉ còn 4 triệu/mm” máu so với trâu khỏe (5,46
triệu/mm)); huyết sắc tố còn 7,0g% (mức sinh lý - 9,3g%); số lượng bạch cầu
vi 9599
Trang 20tñng nhất là bạch cầu trung tính; protein huyết thanh, tỷ lệ albumin cũng như
tỷ lệ A/G đều giảm rõ rệt ở trâu viêm phổi (bảng 3.11)
Như vậy, ở trâu viêm phổi thường có những triệu chứng điển hình: ho,
chảy nước mũi, thân nhiệt tăng, âm phổi bệnh lý
Ở những trâu viêm phổi nặng còn có biểu hiện: Khi ho con vật đau
vùng ngực, niêm mạc mũi, niêm mạc mắt tím tái, thở dốc, con vật rất mệt mỗi
Bảng 3.12 Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của vi khuẩn phân lập
được với một số kháng sinh và hoá dược
Staphylococcus | Streptococcus Pasteurella
Trang 21-18-Sơn (bảng 3.12): chlortetracyclin; neomycin; penixilin kết hợp streptomycin và phối hợp với sulfonamid
3.6 Biện pháp điều trị bênh viêm phổi ở trâu
Để điều trị viêm phổi ở trâu trước tiên phải loại trừ các nguyên nhân
bên ngoài (chăn nuôi), dùng thuốc nhằm ức chế các vi khuẩn mà kết quả phân tích cho thấy bội nhiễm nhiêu khi phổi viêm; trợ tim, giải độc, chống thiếu oxy
Loại trừ nguyên nhân bên ngoài cần tăng cường chăm sóc, quản lý, chuồng trại ấm và thoáng
Điều trị bằng thuốc hoá dược: Dựa vào kết quả xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn Pasteiella multocida; Staphylococcus; Streptococcus
đã phân lập ở phổi viêm ở trâu đối với các loại kháng sinh và hoá dược
(bảng 3.12); dựa vào các triệu chứng lâm sàng các thể viêm phổi chúng tôi
sử dụng 3 phác đồ điều trị (bảng 3.13), trên 168 trâu viêm phổi, phác đồ I dùng Chlortetracyclin kết hợp với Sulfamethazin và chống khó thở, hạ sốt, trợ tim, giảm thẩm xuất, tăng cường giải độc cho kết quả điều trị cao Ở ngày thứ 3 có 62,07% trâu điều trị đã có tần số hô hấp, tần số mạch, than nhiệt, ăn uống bình thường, đến ngày thứ 4 là 98,30% trâu khỏi bệnh
Phác đồ II và II chúng tôi dùng Penicillin, Neomycin, Streptomycin + Sulfonamid và thuốc trợ lực, trợ tim, hạ sốt như phác dé I
Đến ngày thứ 4 mới có 71,28% (hoặc 70,59%) trâu có tần số hô hấp, thân
nhiệt ăn uống bình thường và tới ngày thứ 5 chỉ có 94,01% (và 94,12%) trâu khỏi bệnh Với kết quả trên chúng tôi có nhận xét: Mặc dù cả 3 phác đô điều trị đều dùng kháng sinh và Sulfonamid nhưng ở phác dé I dùng Chlortetracyclin có hoạt phổ rộng hơn các kháng sinh Penicillin,
Neomycin, Streptomycin và có sự kết hợp bổ sung dinh dưỡng, giảm thẩm
xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể thì hiệu quả điều trị cao (98,30%) và
Trang 23liệu trình điều trị cũng rút ngắn Còn phác đồ II, III chúng tôi dùng Penicillin, Neomycin, Streptomycin là các kháng sinh có hoạt phổ hẹp và trung bình + Sulfonamid và một số thuốc trợ lực, trợ tim Đây là những
phác đồ mà thú y cơ sở thường sử dụng để điều trị đến ngày thứ 5Š thì
chỉ có 94,91% hoặc 94,12% trâu khỏi bệnh
Điều trị triệu chứng
Điều trị và kiểm chế chứng thiếu dưỡng khí trong điều trị bệnh viêm phổi Để giải quyết vấn để này chúng tôi ứng dụng phác đồ 2 điều trị, phác đồ I sử dụng một số thuốc trợ lực, trợ tìm mà thú y cơ sở
thường sử dụng; phác đồ 2 chúng tôi sử dụng (thuốc kích thích trung
khu hô hấp và vận mạch, làm lỏng dịch tiết phế quản, chống co thắt
phế quản) Cả hai phác đồ đều dùng cùng loại kháng sinh + sulfonamid
chống vi khuẩn bội nhiễm
Sau khi áp dụng các phác đồ điều trị thử nghiệm 7Ð trâu viêm phổi chúng tôi thu được kết quả (bảng 3.14)
Qua bảng 3.14 cho thấy: Trong các trường hợp viêm phổi cấp ở trâu Lạng Sơn, bệnh nhẹ thì các biện pháp chữa trị triệu chứng vẫn sử
dụng các loại thuốc và biện pháp điều trị bình thường có hiệu quả cao (hiệu quả điều trị đạt tỷ lệ 97,77%) Nhưng bệnh nặng thì việc điều trị như phác đồ 1 (hay phương pháp điều trị bình thường mà thú y cơ sở vẫn thường sử dụng để điều trị) cho hiệu quả rất thấp (đạt tỷ lệ
18,18%) và dùng phác đồ 2 cho hiệu quả tương đối tốt 75,0%
Trâu viêm phổi ở mức độ nặng cùng với việc điều trị nguyên
nhân thì đồng thời phải trợ sức, trợ lực, chống ngừng thở và kích thích
hô hấp; dùng thuốc long đờm, giảm đau, giảm nhẹ nghẽn đường hô hấp là biện pháp điều trị có kết quả
Trang 24Bảng 3.14 Kết quả điều trị và kiểm chế chứng thiếu dưỡng khí ở trâu viêm phổi Trâu bệnh ul yee Sốcon |Liệu trình| Số con | Tỷ lệ 1 Phác đồ điều trị - ni viêm phổi điều trị | điều trị | khỏi (%) Phác đồ I: ~ Chlortetracyclin 10mg/kgP/ngày Bệnh nhẹ 45 3-4 44 97,77 - Suinfamethazin 1SOmg/kgP/ngay - Cafein, vitamin B, C va Analgin Phae dé I: - Chlortetracyclin 10mg/kgP/ngày 22 4-6 4 18,18 - Sunfamethazin 150mg/kgP/ngày - Cafein, vitamin B, C va Analgin Bệnh năng Phác đồ II: - Chlortetracyclin 1Omg/kgP/ngay - Sunfamethazin 150mg/kgP/ngay 12 3-5 9 75.0
- Coramin, Bisolven, Ephedrin, dung dich Glucoza 20%, Cafein, vitamin B,
C va Analgin
Phác đồ I : phác đồ không điều trị kiểm chế chứng thiếu dưỡng khí Phác đồ II : phác đồ điều trị kiểm chế chứng thiếu dưỡng khí Việc phòng bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn, kết quả điều tra tình hình dịch bệnh ở địa phương cho thấy, ở Lạng Sơn mùa đông phải tích cực phòng chống rét cho trâu, nhất là các địa phương trâu còn chăn thả tự nhiên; tích cực tích trữ thức ăn cho trâu những tháng mùa đông thiếu cỏ xanh nghiêm trọng
Trang 25KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận
1 Trâu ở Lạng Sơn bị viêm phổi chết hàng năm khoảng 0,83%, trong đó nghé
0,49%, sau đó những trâu già (0,20%)
Hàng năm trâu viêm phổi thường chết nhiều vào các tháng I, tháng 2, tháng 3 và tháng 10 đến tháng 12
2 Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi: trước tiên là do thời tiết lạnh sau đó là
các vi khuẩn Pasteurella multocida, Staphylococcus, Streptococcus,
3 Các thể viêm phổi thường thấy ở trâu Lạng Sơn: phế quản - phổi (viêm phổi
đốm- Broncho pneumonia catarrhalis) 70,59+ 4,36%; viêm phối thuỳ
(Pneumonia crouposa) 23,53% và viêm phổi hoá mu (Abscesus pulmorum)
5,88+ 1,50%
4 Bệnh tích viêm phổi ở trâu: Vùng phổi tổn thương có màu đỏ, xám, vàng tùy theo giai đoạn phát triển của bệnh Phổi bị tổn thương ở phần trước thùy đỉnh,
thùy tim, thùy hoành; thường đối xứng hai bên phổi
Biến đổi ở giai đoạn xung huyết: mao quản giãn rộng, chứa đẩy hồng cầu, lòng phế nang chứa nhiều dịch phù và tơ huyết Sang giai đoạn sau, lòng
phế nang có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính
Các tế bào biểu mô vách phế quản trương to, long tróc, các nang lympho tang sinh nhiéu
5 Các triệu chứng ở trâu viêm phổi: ho, chảy nước mũi nhiều, thở khó
Thở khó, niêm mạc tím tái là triệu chứng viêm phổi nặng
Trâu viêm phổi sốt, 39,50 + 0,21°C;
Tan số hô hấp tăng, 40,15 + 0,16 lần/phút;
Trang 26Số lượng hồng cẩu, tỷ khối hồng cầu, lượng hemoglobin trong máu chỉ giảm rõ khi trâu bị viêm phổi nặng
Số lượng bạch cầu tăng, 13,85 - 15,70 ngàn/mm”, trong công thức bạch cầu, bạch cầu trung tính tăng rõ, 54,40 + 2,50%
Độ kiểm dự trữ trong máu ở trâu viêm phổi giảm
Các tiểu phần protein huyết thanh: albumin giam, B - globulin thay đổi không rõ; œ - globulin tăng, nhất là y - globulin tăng đến 40,60 + 0,56%
Chỉ sốˆA/G giảm: 0,40 - 0,24
6 Các loại kháng sinh có tác dụng điều trị bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn: chlortetracyclin, neomycin, penicillin và streptomycin hoặc phối hợp các
kháng sinh trên với sulfonamid :
7 Trong diéu trị bệnh viêm phổi ở trâu, ngoài việc loại trừ sai sót trong nuôi dưỡng, dùng kháng sinh đặc hiệu diệt vi khuẩn bội nhiễm, trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể thì hiệu quả điều trị mới cao
Trâu bệnh viêm phổi ở mức độ nặng, trợ sức, trợ lực, chống ngừng thở và kích thích hô hấp, thuốc long đờm, giảm đau, giảm nhẹ nghẽn đường hô
hấp là biện pháp tốt nhất đối với những con vật này
Đề nghị `
Tiếp tục phân lập các loại vi khuẩn, vai trò của chúng trong quá trình viêm
phổi ở trâu
Trang 27CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 - Đỗ Được (1998), "Phát triển chăn nuôi trâu bò ở Lạng Sơn" Tạp chi Chan nuôi, số 4, (19), tr 9 - 10
2 - Đỗ Được (1998), "Vài nét về tình hình dịch bệnh về đàn trâu bò Lạng Sơn trong những năm 1991-1996" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y,tập V, số 4, tr
92 - 93
3 - Dé Duge(1999), "Tim hiểu ảnh hưởng của khí hậu đến tình hình dịch bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở Lạng Sơn." Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tap VI, số 3, tr.52 - 55
4 - Đỗ Được - Trương Quang (2001), "Kết quả phân lập những vi khuẩn hiếu khí gây bệnh đường hô hấp ở trâu tại Lạng Sơn." Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội - (2), 3,2001, tr.131 -
133