Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
6,6 MB
Nội dung
Vì sao mỗi sáng sớm trên lá cây lại thấy có các giọt nước ? II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi b. Thí nghiệm kiểm tra Mục đích của thí nghiệm: Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng Dụng cụ thí nghiệm: + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau. + Nước có pha màu. + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm + Lau khô mặt ngoài 2 cốc + Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc. + Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc. + Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm * Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau Lỏng Hơi Bay hơi Ngưng tụ II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng. C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm? II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có xẩy ra ở cốc đối chứng không? C2.Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng. II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Vì sao? C3. Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc không có màu. Nước không thể thấm qua thuỷ tinh. II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có? C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại II. II. SỰ NGƯNG TỤ SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C5. Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không? C5. Đúng. Môi tr ờng: Hơi n ớc trong không khí ng ng tụ tạo thành s ơng mù, làm giảm tầm nhỡn, cây xanh giảm khả nng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có s ơng mù. Hỡnh nh v Sng mự Mu Sn