toan 6 năn 2013

109 99 0
toan 6 năn 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 Tiết 59 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. 2. Thái độ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Kỹ năng : Rèn luyện tính cẩn thận trong làm toán. II .Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ , PHT 2. HS bảng nhóm , bút dạ III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ . Gv . Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế . Chữa bài 61 . (sgk ) Bài tập 61: SGK/87 a) 7 - x = 8 - (- 7) 7 -x = 8 + 7 - x = 8 x = - 8 b) x - 8 = )- 3) -8 x = - 3 GV nhận xét cho điểm 2 . Bài mới HĐ - GV HĐ - HS ND HĐ 1 Luyện Tập Gv . Cho Hs làm từng dạng bài Dạng 1 : Thực hiện phép tính . Bài 67 (sgk ) . Tính a, (-37) + (-112) b, (-42) + 52 c , 13 - 31 Hs chú ý thực hiện 3 HS lên bảng thực hiện Bài 67 ( sgk ) a , (-37) + (-112) = - (37 + 112 ) = - 149 b, (-42) + 52 = 10 c, 13 - 31 =20 1 Bài 70 ( sgk /t88) Gv cho hs làm việc nhóm Gv cho đại diện một nhòm lên trình bày Gv nx chung và cho điểm Gv . chuyển sang dạng 2 Bài toán thực tế Bài 69 ( sgk ) Gv cho Hs trả lời tại chỗ Gv . Đánh giá cho điểm Bài 72 ( sgk ) Gv đưa tấm bìa lên bảng Gv cho Hs hoạy động theo nhóm , rồi lên ghép Hs làm việc nhóm Nhòm 1 lên bảng Hs trả lời Hs 1 em đại diện cho nhóm lên ghép Bài 70 (sgk) : Tính các tổng sau một cách hợp lý a, 3784 + 23 - 3785 - 15 =(3784-3785) + 23-15 = (-1) + 8 = 7 Bài 69 ( sgk) Hà Nội .9 0 Bắc Kinh . 6 0 Mat - xit cơ va .14 0 Pa - Ri . 10 0 Tô - Ki - Ô . 4 0 Tô - roan tô . 3 0 Niu - oóc . 11 0 Bài 72 : ( sgk ) HĐ 2 Củng cố Gv . Y/ c Hs nêu lại quy tắc Gv . Cho Hs áp dụng làm bài 65 ( sgk Gv . Y/ c Hs nêu lại quy tắc Gv . Cho Hs áp dụng làm bài 65 ( sgk) a, x = b - a b , x = b + a 3 Hướng dẫn về nhà Về xem lại các bái đã chữa và làm các bài . 68 sgk . 95 , 96 , 99 , 100 ( sbt ) & tranbien1976@ yahoo.com.vn & Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 2 6C 25 Tiết :60 Bài 10 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I .Mục tiêu : 1 Kiến thức : - H/S biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . 2 Kĩ năng : - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . Rèn luyện kĩ năng làm bài tập toán 3 Thái độ : - Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận khi làm bài tập II .Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án , SGK 2. HS: học bài cũ , chuẩn bị bài mới III .Hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ: Gv . Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Gv cho Hs dưới nhận xét và cho điểm H/S: BT 63 (sgk : tr 87). BT 63 (sgk : tr 87 Theo đầu bài ta có : x + 3 + (-2) = 5 x + 1 = 5 x = 5 – 1 2. Dạy bài mới : HĐ GV HĐHS GHI BẢNG HĐ1 : I. Nhận xét mở đầu : Tích của hai số nguyên khác dấu : G/V : Yêu hs lần thực hiện các bài tập ?1, ?2,? 3. _ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ). G/V : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên . G/V : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh thế H/S :Thưc hiện các bài tập ?1 , ?2 sgk , trình bày tương tự phần bên . H/S : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý : - Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối . - Dấu của tích hai số nguyên khác dấu . H/S : Trình bày theo nhận biết ban 1 Nhận xét mở đầu : ?1 : Hoàn thành phép tính : (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 : Theo cách trên : (-5) . 3 = - 15. 2. (-6) = - 12 . ?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối . _ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm). 3 nào ? đầu . HĐ2 :. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : G/V : Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . _ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc ? G/V : Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ? G/V : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu . G/V : Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk ) G/V : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng . G/V : Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự . H/S : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk . H/S : Kết quả bằng 0 . Ví dụ : (-5) . 0 = 0 . H/S : Đọc ví dụ sgk : tr 89 . H/S : Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt . H/S : Giải nhanh ? 4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . 2 . Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : + Quy tắc : - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được . * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 HĐ 3Củng cố: 1. Bài tập : 73 a) (-5) . 6 = b) 9 . (-3) = 2. Bài tập 75 a) (-67) . 8 0 b) 15 . (-3) 15 c) (-7) . 2 -7 3. Bài tập :76 HS lên bảng làm 1. Bài tập : 73 a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 2. Bài tập 75 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 3. Bài tập :76 (SGK/89) 4 (SGK/89) x 5 - 18 -25 y - 7 10 -10 40 x.y - 180 - 1000 x 5 -18 1800 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 3 . Hướng dẫn học ở nhà Học lý thuyết như phần ghi tập . Hoàn thành các bài tập còn lại : (Sgk : tr 89 ). Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “ & tranbien1976@ yahoo.com.vn & Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 Tiết :61 Bài 11 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I .Mục tiêu : 1 Kiến thức : H/S hiểu quy tắc nhân hai số nguyên . 2 Kĩ năng : Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên . 3 Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học , Hăng hái xây doing bài II .Chuẩn bị : 1GV:giáo án ,SGK 2HS: xem lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . III .Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: Gv . Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 74 (sgk : tr 89) nx cho điểm hs phát biểu 2 . Dạy bài mới :3 HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG 5 HĐ1 : . Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương : G/V : Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự nhiên khác không . H/S : Làm ?1 ( nhân hai số tự nhiên ). H/S : Quan sát các đẳng thức ở bài tập 1 . Nhân hai số nguyên dương : 1? Tính : a) 12 . 3 b) 5 . 120 . HĐ2 :Nhân hai số nguyên âm : Nhân hai số ngyên âm : Gv : Hướng dẫn : _ Nhận xét điển giống nhau ở vế trái mỗi đẳng thức của BT ?2 _ Tương tự tìm những điểm khác nhau ? G/V : Hãy dự đóan kết quả của hai tích cuối ? G/V : Rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm . G/V : Củng cố qua ví dụ, nhận xét và BT ?3 . _ Giải theo quy tắc vừa học G/V : Khẳng định lại : tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . ?2 và trả lời các câu hỏi của gv . _ Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên , _ Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4) . H/S : (-1) . (-4) = 4 . (-2) . (-4) = 8 . H/S : Phát biểu quy tắc tương tự sgk . H/S : Đọc ví dụ (sgk : tr 90) , nhận xét và làm ? 3 . 2 . Nhân hai số nguyên âm : +Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ : (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 . * Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . HĐ3 :Kết luận : Kết luận chung về quy tắc nhân hai số nguyên : G/V : Hương dẫn hs tìm ví dụ minh họa cho các kết luận sgk G/V : Đưa ra các ví dụ tổng hợp các quy tắc nhân vừa học và đặt câu hỏi theo nội dung bảng H/S : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận tìm một ví dụ tương ứng . H/S : Thực hiện các ví dụ và rút ra quy tắc nhân dấu như sgk . III . Kết luận : • a . 0 = 0 . a = 0 . • Nếu a, b cùng dấu thì a . b = .a b . • Nếu a, b khác dấu thì : a . b = -( .a b ). 6 nhân dấu (sgk : tr 91) . G/V : Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4 Hs : Làm ?4 : a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương ) b) Tương tự . * Chú ý : (sgk : tr 91). (+) . (+) → (+) (-) . (-) → (+) (+) . (-) → (-) (-) . (+) → (-) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 HĐ 4 Củng cố Những điều cần chú ý như phần cuối (sgk : tr 91) Bài tập 78 (sgk : tr 91) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng , khác dấu . Bài tập 80 (sgk : tr 91) Cho a là số nguyên âm nếu biết a) a . b là một số nguyên dương thì b phải là một số nguyên âm b) a . b là một số nguyên âm thì b phải là một số nguyên dương Bài 82 hs lên bảng làm bài Bài tập 78 a) (+3) . (+9) = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -45 d) (-150) . (-4) = 600 e) (+7) . (-5) = -35 : BT 82 (sgk : tr 92) a) ta có : (-7) .(-5) = 35 b) ta có : (-17) .(5) = -85 c) ta có : (+19) .(+6) = 114 vì 35 > 0 vì -85 < 0 và (-17) . (-10) = 170 cho nên (-7) . (-5) > 0 cho nên (-17) . (5) < 0 vì 114 < 170 cho nên (+19) . (+6) < (-17) . (- 10) 3 . Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên . Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92). Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93) . & tranbien1976@ yahoo.com.vn & Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 7 Tiết : 62 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu : 1 Kiến thức : H/S củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặt biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương ). 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân . 3. Thái độ: -Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên . II .Chuẩn bị : 1. GV: giáo án , SGK 2. HS : Bài tập luyện tập (sgk : tr 92, 93). III. Hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ Gv . Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? Bài tập 79 (sgk : tr 91) . Gvđánh gia cho điểm hs lên bảng làm Bài làm (+27) . (+5) = 135 (-27) . 5 = -135 (-27) . (-5) = 135 (+5) . (-27) = -135 2. Dạy bài mới : HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ 1 luyện tập Củng cố quy tắc về dấu khi nhân số nguyên (bình phương số nguyên). G/V : Bình phương của số b nào đó nghĩa là gì ? G/V : Bình phương của một số nguyên b bất kỳ sẽ mang dấu gì ? G/V : Khẳng định lại vấn đề vừa nêu và yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa . Củng cố vận dụng quy tắc nhân số nguyên : H/S : Vận dụng quy tắc nhân dấu như bảng tóm tắt lý thuyết vừa học giải tương tự . H/S : b 2 = b . b . H/S : Mang dấu ”+”. BT 84 (sgk : tr 92). Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - BT 85 (sgk : tr 93). 8 G/V : Tìm điểm giống, khác nhau trong hai quy tắc trên G/V : Có thể hướng dẫn hs nhân phần dấu rồi nhân phần số . Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu : G/V: Bằng cách nào để điền số thích hợp vào các ô trống . G/V : Liên hệ bảng giá trị giới thiệu “ phép chia dấu “ tương tự việc nhân dấu của số nguyên . Củng cố định nghĩa bình phương của số nguyên và quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu : G/V : Trình bày nhận xét về dấu khi bình phương một số nguyên ? G/V : Đặt câu hỏi theo yêu cầu bài toán . H/S : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu và vận dụng vào bài tập tương tự phần ví dụ H/S : Đều nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . H/S : Tuỳ theo ô trống có thể là tìm tích khi biết hai thừa số hay tìm thừa số chưa biết . H/S : Trình bày “ bảng chia dấu “ tương tự bảng nhân dấu . H/S : Kết quả luôn là số không âm . H/S : Còn số (-3) vì (-3) 2 = 9 a) (-25) . 8 = - 200 b) 18 .(-15) = - 270. c) (-1500) . (-100) = 150 000 d) (-13) 2 = 169. BT 86 (sgk : tr 93). a -15 13 -4 9 b 6 -3 -7 -4 a.b -90 -39 28 -36 BT 87 (sgk : tr 93) . Ta co ùsố 3 thoả mãn 3 2 = 9 Còn số (-3) cũng thoả mãn điều đó vì (-3) 2 = 9 . Tóm lại : Bình phương của một số nguyên luôn cho ta kết quả là một số nguyên dương HĐ Củng cố: Khi nào tích hai số nguyên là số dương ? số âm ? số 0 ? Bình phương của mọi số đều là số không âm . hs trả lời 3 . Hướng dẫn học ở nhà : Ôn lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhân trong N . Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93). 9 Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân “ . & tranbien1976@ yahoo.com.vn & Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 Tiết :63 Bài 12 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I .Mục tiêu : 1 Kiến thức :- H/S hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng . 2 Kĩ năng : Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . 3 Thái độ : - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . II .Chuẩn bị : 1.G/V : giáo án , SGK, bảng phụ ghi sẵn các tính chất để củng cố bài 2.H/S : xem lại các quy tắc nhân số nguyên , các tính chất của phép nhân trong N III. Hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra (trong giờ học) 2 . Dạy bài mới : HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1 :I .Tính chất giao hoán : Giới thiệu tính chất giao hoán sau khi củng cố các tính chất phép nhân trong N: G/V : Yêu cầu hs thực hiện như trong N . H/S : Thực hiện các ví dụ của gv đưa ra như phần bên 1 .Tính chất giao hoán : a . b = b . a Ví dụ : (-5) . 11 = 11 . (-5) = - 55. (-4) . (-7) = (-7) . 4 = 28 . HĐ2 : Tính chất kết hợp : Giới thiệu tính chất kết hợp : G\V : Em hãy nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp ? H/S : Phát biểu dạng tổng quát như tính chất kết hợp của phép nhân trong N. 2 .Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c). Ví dụ 1 : a) 15 .(-2) . (-5) . (-6) . 10 [...]... + ( -69 0) = -7900 GHI BNG BT 95 (sgk : tr 95) Ta cú : (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1 Hai s nguyờn khỏc l : 13 = 1 ; 03 = 0 BT 96 (sgk : tr 95) a) 237 (- 26) + 26 137 = (-237) 26 + 26 137 = 26 [ (-237) + 137 ] = 26 (-100) = -2 60 0 H/S : Tr li theo b) 63 (-25) + 25 (-23) cỏch hiu = -2 150 H/S : Tha s 26 lp li _ Aựp dng tớnh cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng 13 BT 97 (sgk : tr 95) a) (- 16) 1... hc nh : Nm vng cỏc tớnh cht ca phộp nhõn : cụng thc tng quỏt v phỏt biu bng li Hc lý thuyt phn nhn xột , chỳ ý Chun b bi tp Luyn tp (sgk : tr 95 ; 96) & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp Tit theo TKB 6A 6B 6C Ngy dy S s 26 26 25 Vng Tit : 64 LUYN TP I Mc tiờu : 1 Kin thc : - Cng c cỏc tớnh cht c bn ca phộp nhõn v nhn xột ca phộp nhõn nhiu s , phộp nõng lờn ly tha 2 Thỏi : -Bit ỏp dng cỏc... tr 96) a) A = (-125) (-13) (-a) vi a = 8 > A = -13 000 b) -2 400 BT 99 (sgk : tr 96) a) -7 ; -13 b) -14 ; -50 H 2 Cng c: Ngay sau mi phn bi tp cú liờn quan 3 Hng dn hc nh : Hon thnh phn bi tp cũn li sgk Xem li cỏc quy tc nhõn, chia s nguyờn ,c , bi ca hai hay nhiu s Chun b bi 13 Bi v c ca mt s nguyờn & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp Tit theo TKB 6A 6B 6C Ngy dy 14 S s 26 26 25... chia ht ca mt tng v giỏ tr tuyt i ca s nguyờn 3 Hng dn hc nh : ễn tp phn lý thuyt nh sgk : tr 98 ( cõu 1, 2 , 3) Gii cỏc bi tp (sgk : tr 98, 99) & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp Tit theo TKB 6A 6B 6C Ngy dy S s 26 26 25 Vng Tit :66 ễN TP CHNG II I Mc tiờu : 1 Kin thc : - ễn tp cho hs khỏi nim v tp Z cỏc s nguyờn , giỏ tr tuyt i ca mt s nguyờn , quy tc cng , tr , nhõn hai s nguyờn v cỏc tớnh... thuyt liờn quan 3 Hng dn hc nh : Hon thnh phn bi tp cũn li tng t 21 ễn tp li lý thuyt ton chng II , lm v xem li cỏc bi tp ó lm Chun b kim tra 1 tit & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp 6A 6B 6C Tit theo TKB Ngy dy S s 6A 6B 6C Vng Tit 68 Kim tra 45 phỳt I Mc tiờu: 1.Kiộn thc: HS c kim tra kh nng lnh hi nhng kin thc c bn ó hc trong chng : S nguyờn, giỏ tr tuyt i, s i, cỏc quy tc thc hin phộp tớnh... G/V : Em hóy phỏt biu quy tc chuyn v ? _ Chuyn v sao cho cú th a bi toỏn ó cho thnh bi toỏn dng cn bn nh tiu hc Cỏc s x tha món iu H/S : -7 , -6, kin trờn l : -7 , -6, ,0, ,0, , 6 , 7 ., 6 , 7 (-7) + ( -6) + + 6 + 7 H/S : Kt hp cỏc =0 s i nhau Tng bng 0 b) -6 < x < 4 H/S c bi Tng t : Tng bng (sgk : tr 99) -9 _ S th nht l : 2a c) -20 < x < 21 _ S th hai l : a Tng t : Tng bng H/S : Aựp dng quy 20... GV thu bi Nhn xột gi KT ( 1 ) ( 1) (1) (1 ) (1) & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp 6A 6B 6C Tit theo TKB Ngy dy S s 26 26 25 Vng Tit 69 CHNG III PHN S Bi 1 : M RNG KHI NIM PHN S I Mc tiờu : 1 Kin thc : H/S thy c s ging nhau v khỏc nhau gia khỏi nim phõn s ó hc Tiu hc v khỏi nim khỏi nim phõn s hc lp 6 2 K nng : Vit c cỏc phõn s m t v mu s l cỏc s nguyờn 3 Thỏi : Thy c s nguyờn cng c coi... phn biu din phõn s ó cho Bi tp 2 (sgk : tr 6) Hot ng ngc li vi BT 1 3 2 2 1 0 ; ; ; ; 5 3 1 4 3 Nhn xột : (SGK/5) H 3 Cng c hs lm bi 3 Hng dn hc nh Hc lý thuyt nh phn ghi tp Hon thnh cỏc bi tp cũn li sgk bng cỏch vn dng khỏi nim phõn s Chun b bi 2 Phõn s bng nhau 28 & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp 6A 6B 6C Tit theo TKB Ngy dy S s 26 26 25 Vng Tit :70 Bi 2 : PHN S BNG NHAU I Mc tiờu... vn t ra, cn to thúi quen vit phõn s dng ti gin Bi tp 15, 16 (sgk : tr 15) Chỳ ý cỏch rỳt gn phõn s õm v lm th no khi rỳt gn s c ngay phõn s ti gin GV nx cho im H 3 Cng c hs lờn bng lm 3 Hng dn hc nh : Hc lý thuyt nh phn ghi tp Hon thnh phn bi tp cũn li sgk & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngy son Lp 6A 6B 6C Tit theo TKB Ngy dy S s 26 26 25 Vng Tit : 73 LUYN TP I Mc tiờu : 1.kin thc : - Cng c nh... + 6) b) 26 + 7.(4 - 12) Cõu 2: ( 2 ) Tỡm s nguyờn x, bit : a) -13.x = 39 b) 2.x - (- 17) = 15 Cõu 3: (2 ) a) Tỡm tt c cỏc c ca 8; b) Tỡm nm bi ca -11 Cõu 4: ( 2 ) Tớnh tng ca tt cỏc s nguyờn x tho món: a) - 20 < x < 20 b) 15 < x < 14 V Hng dn chm v biu im Sễ 1 I- Trc nghim Cõu 1- C (0,5 ) Cõu2 a, +7 (0,5 ) b, 0 (0,5 ) ; II- T lun Cõu 1 a, 127 -18(5 +6) = 127 -198= - 71 b, 26+ 7.(4-12) = 26 + 7.16 . . BT 96 (sgk : tr 95). a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = (-237) . 26 + 26 .137 = 26 [ (-237) + 137 ] = 26 (-100) = -2 60 0 b) 63 . (-25) + 25 .(-23) = -2 150 . BT 97 (sgk : tr 95). a) (- 16) . 1. tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 95 ; 96) . & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 Tiết : 64 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu : 1. Kiến. tập (sgk : tr 98, 99) . & tranbien19 76@ yahoo.com.vn & Ngày soạn Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 Tiết :66 ÔN TẬP CHƯƠNG II I .Mục tiêu : 1. Kiền thức

Ngày đăng: 30/01/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan