Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
XÂY DỰNG HỆ ĐO QUAN TRẮC PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG ĐẦU DÒ SUẤT LIỀU INSPECTOR VÀ HỆ ĐIỆN TỬ FPGA Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ- VẬT LÝ KĨ THUẬT BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN SVTH: ĐOÀN THỊ THANH NHÀN CBHD: TS. VÕ HỒNG HẢI CBPB: ThS. HUỲNH ĐÌNH CHƯƠNG 1 NỘI DUNG TỔNG QUAN 1 THIẾT KẾ HỆ ĐO 2 ĐÁNH GIÁ HỆ ĐO VÀ ĐO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 2 »Phóng xạ trong đất » Phóng xạ trong không khí » Phóng xạ trong thực phẩm và nước » Phóng xạ trong vật liệu xây dựng Bức xạ vũ trụ Phóng xạ trong cơ thể con người Phóng xạ trong y học Phóng xạ từ công nghiệp Các tai nạn và các vụ thử vũ khí hạt nhân TỔNG QUAN PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN PHÓNG XẠ NHÂN TẠO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG 15% 3% 1% 11% 8% 62% [1] 3 [1] Detection of Natural Radioactivity: 222Radon • Liều hấp thụ • erg/g, rad, Gy • Suất liều hấp thụ Liều hấp thụ • Liều tương đương • J/kg, rem, Sv • Suất liều tương đương Liều tương đương • Liều hiệu dụng • J/kg, Sv • Suất liều hiệu dụng Liều hiệu dụng 4 [3] Châu Văn Tạo (2004), An toàn bức xạ ion hóa, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam (1.1)(1.1) (1.2)(1.2) (1.5)(1.5) (1.4)(1.4) (1.3)(1.3) (1.6)(1.6) TỔNG QUAN Giới hạn liều 5 Giới hạn ngẫu nhiên Nhân viên bức xạ Dân chúng Bệnh nhân Tính trung bình trong khoảng thời gian 5 năm 20 mSv/năm (tương đương 2,28µSv/h) 1mSv/năm (tương đương 0,114µSv/h) Không có khuyến cáo Tính bất kì 1 năm 50mSv/năm (tương đương 5,7µSv/h) 5mSv/năm (tương đương 0,57µSv/h) Bảng 1.1. Giới hạn liều lên cơ thể con người (ICRP-1991) [2] [2] J. Valentin(2007), ICRP Publication 103 -The 2007 Recommendations of the International Commission on Radiological Protection TỔNG QUAN Phóng xạ nhân tạoPhóng xạ tự nhiên Trị liệu ung thư 10 mSv 100 mSv 1 Sv 10 Sv 100 Sv 1 mSv 0,1 mSv Ramsal - Iran Guarapari - Brazil Kerala - Ấn Độ Chụp CT Chụp X-quang Dạ dày Chụp X-quang ngực Xung quanh nhà máy điện hạt nhân Liều phóng xạ tự nhiên trung bình trên một năm 0,39 mSv/năm 0,45 mSv/năm 0,25 mSv/năm 1,3 mSv/năm 2,4 mSv/năm 6 0.05 mSv/mỗi lần chụp 0.05mSv/năm 0,6 mSv/mỗi lần chụp Hình 1.1. Thang liều Việt Nam Inspector+ Bộ xử lý điện tử (FPGA) Giao tiếp máy tính (LabVIEW) RS232 Đầu dò Bộ xử lý của Inspector+ RS232 hexa 7 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí hệ đo THIẾT KẾ HỆ ĐO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ ĐO S.E. Internation, Inc, USA Inspector+ 8 Bộ xử lý Hình 2.2. quá trình làm việc của Inspector+ Hình 2.3. Đường chuẩn suất liều (µSv/h) theo tốc độ đếm (số đếm/phút) Inspector+ Bộ xử lý điện tử1 (FPGA) Giao tiếp máy tính (LabVIEW) RS232 Dải đo Giá trị CPM 0 tới 350000 CPS 0 tới 5000 mR/h 0,001 tới 100 µSv/h 0,01 tới 1000 được tối ưu hóa để phát hiện các bức xạ mức thấp. Có thể đo được bức xạ alpha, beta, gamma, và tia X. THIẾT KẾ HỆ ĐO Chip FPGA Cổng RS232 Nạp VHDL LED Bộ xử lý điện tử FPGA Hình 2.5. Cấu trúc chương trình nhúng VHDL cho board mạch FPGA Cổng vào/ra 9 Hình 2.4. board mạch FPGA. Inspector+ Bộ xử lý điện tử1 (FPGA) Giao tiếp máy tính (LabVIEW) RS232 THIẾT KẾ HỆ ĐO Giao tiếp máy tính LabVIEW 10 (1)COM (2)Time control (3)Reset (4)Write (5)Stop (6)Total count (7)Time (8)Count of time (9)Counts per second. (10)Radiation doses Hình 2.6. Giao diện chương trình LabVIEW Inspector+ Bộ xử lý điện tử1 (FPGA) Giao tiếp máy tính (LabVIEW) RS232 [...]... phóng xạ môi trường tại phòng thí nghiệm điện tử hạt nhân, và phòng thí nghiệm hạt nhân đại cương Bộ môn Vật lý Hạt nhân, trường đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Hệ đo được hoàn thành, có thể sử dụng hệ đo để đo phóng xạ môi trường Tiếp tục phát triển hệ đo quan trắc phóng xạ môi trường truyền số liệu qua mạng Internet không dây Tích hợp đo phóng xạ. .. data_out . XÂY DỰNG HỆ ĐO QUAN TRẮC PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG ĐẦU DÒ SUẤT LIỀU INSPECTOR VÀ HỆ ĐIỆN TỬ FPGA Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC. đất » Phóng xạ trong không khí » Phóng xạ trong thực phẩm và nước » Phóng xạ trong vật liệu xây dựng Bức xạ vũ trụ Phóng xạ trong cơ thể con người Phóng xạ trong y học Phóng xạ từ. ĐO N THỊ THANH NHÀN CBHD: TS. VÕ HỒNG HẢI CBPB: ThS. HUỲNH ĐÌNH CHƯƠNG 1 NỘI DUNG TỔNG QUAN 1 THIẾT KẾ HỆ ĐO 2 ĐÁNH GIÁ HỆ ĐO VÀ ĐO PHÓNG XẠ MÔI TRƯỜNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 2 Phóng xạ