Khái niệm văn hóa• Tập hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, có tính biểu trưng và tồn tại lâu đời • Văn hóa là tập hợp các giá trị, chu
Trang 2Nội dung
1 Môi trường văn hóa
2 Môi trường chính trị, pháp luật
3 Môi trường kinh tế
Trang 3Môi trường văn hóa
Trang 4Khái niệm văn hóa
• Tập hợp các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, có tính biểu trưng
và tồn tại lâu đời
• Văn hóa là tập hợp các giá trị, chuẩn mực, cách thức ứng xử được hình thành
có tính đặc trưng đối với một nhóm người nhất định trong xã hội
Trang 5Khái niệm văn hóa
• Văn hóa là tất cả mọi thứ mà con người
– tạo ra (của cải vật chất),
– suy nghĩ (giá trị và thái độ) và
– ứng xử (các mẫu hành vi)
khi là thành viên của một xã hội nhất định
• Văn hóa không phải là:
– Đúng hay sai
– Cao hay thấp
– Hành vi cá nhân
Trang 6Nhìn nhận và đánh giá văn hóa
Hiểu biết văn hóa
Sự hiểu biết về một nền văn hóa sẽ cho
Chủ nghĩa vị chủng
Văn hoá dân tộc mình
phép một người hoạt động hiệu quả trong
là siêu đẳng hơn văn
hoá các dân tộc khác
XX
Trang 7Các yếu tố cấu thành văn hóa
Tảng băng văn hóa
Dễ nhận biết
> Sản phẩm vật chất
> Tư liệu lao động
> Cách ăn mặc, nói năng
> Ngôn ngữ, cử chỉ
> Phong tục, tập quán
> ………
Th.s Nguyễn Thu Ngà – Bộ môn KDQT
– Khoa TM&KDQT - NEU
Trang 8Các yếu tố cấu thành văn hóa
Trang 101 Ngôn ngữ
• Ngôn ngữ thành lời
(lời nói, chữ viết)
• Ngôn ngữ không lời
(cử chỉ, điệu bộ, tư thế, nét mặt,
ánh mắt…)
Trang 11• Là sở thích, thị hiếu, sự cảm nhận về cái hay, cái đẹp của nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, kịch), về ý nghĩa tượng trưng của
màu sắc, hình dáng, âm thanh
2 Thẩm mỹCác yếu tố cấu thành văn hóa
màu sắc, hình dáng, âm thanh
• Chú ý: màu sắc, âm nhạc, kiến trúc
Trang 12• Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin
và tập quán gắn với tình cảm của con người Vd: trung thực, chung thủy…
• Thái độ là những đánh giá, tình cảm và khuynh hướng tích cực hay tiêu cực của con người đối
3 Giá trị và thái độCác yếu tố cấu thành văn hóa
hướng tích cực hay tiêu cực của con người đối với một đối tượng nào đó
– Thái độ đối với thời gian – Thái độ đối với công việc và sự thành công – Thái độ đối với sự thay đổi văn hóa
• Thái độ phản ánh các giá trị tiềm ẩn
Trang 156 Kiến thức / Giáo dục
• Giáo dục chính thức (nhà trường) và
không chính thức (gia đình, xã hội)
• Trình độ giáo dục (phổ thông, đại học, trên đại học)
• Yếu tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh quốc gia
Trang 167 Tôn giáo/ tín ngưỡng
• Thiên chúa giáo
Trang 18Tác động của văn hóa đối với KDQT
Trang 19Doanh
nghiệp
Hợp đồng Liên kết
• Tổ chức
• Hệ thống cấp bậc và việc ra quyết định
Tác động của văn hóa đối với KDQT
• Thái độ đối với công việc
Sáp nhập
Trang 20Doanh
nghiệp
với
Hoạt động marketing •Sở thích của
Trang 21Văn hóa và KDQT
• Hoạt động KDQT có thể sẽ gặp khó khăn khi có sự khác biệt văn hóa mà:
– DN không điều chỉnh theo những tập quán và giá trị văn hóa địa phương
– Người lao động không chấp nhận và điều
chỉnh theo những tập tục nước ngoài
Trang 22Thảo luận
“ Hoạt động kinh doanh quốc tế đang làmcho văn hóa dần trở nên giống nhau ở mọinơi trên thế giới”
Th.s Nguyễn Thu Ngà – Bộ môn KDQT
– Khoa TM&KDQT - NEU
không? Tại sao?
Trang 23Phân loại các nền văn hóa
• Mô hình Kluckhohn-Strodtbeck
• Mô hình Hofdtede
• Văn hóa định hướng cá nhân và văn hóa định hướng nhóm
Trang 24Môi trường chính trị và pháp luật
Trang 25Rủi ro chính trị
• Bất ổn chính trị là khả năng một sự kiện
chính trị bất thường nào đó xảy ra
• Rủi ro chính trị là khả năng một sự kiện
chính trị nào đó tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp
Trang 26Bất ổn chính trị = Rủi ro chính trị???
Trang 27Nguồn gốc của rủi ro chính trị
Điều hành của
Chính phủ
Mâu thuẫn giữa các đảng phái, sắc tộc, tôn giáo
RỦI ROCHÍNH TRỊ
Mâu thuẫn
giữa các nước
Có sự can thiệp
của giới quân sự hoặc
tôn giáo vào chính trị
doanh nghiệp
Hoạt động của các
tổ chức chính trị – xã hội
Trang 28Phân loại rủi ro chính trị
ở một quốc gia
Trang 29Theo các khía cạnh liên quan đến DN
Phân loại rủi ro chính trị
Trang 31• Xung đột địa phương:
– bắt nguồn từ sự oán giận và bất đồng hướng về chính phủ
xung đột để thay đổi người lãnh đạo
• Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia
Xung đột, bạo lực
1
1
• Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia
– Pakistan và Ấn Độ tranh chấp biên giới Kashmir
• Chiến tranh xảy ra giữa các dân tộc, chủng tộc và tôn giáo
– Đạo Hồi và đạo Hindu ở Ấn Độ
Trang 32cách bất ngờ và không lường trước được
• Bắt cóc thường được sử dụng nhằm tài trợ tài chính cho các hoạt động khủng bố
Trang 33• Tịch thu là việc chuyển tài sản của công ty vào
tay chính phủ mà không có sự đền bù nào cả
• Xung công là quá việc chuyển tài sản của tư
Tước đoạt tài sản
3
nhân vào tay chính phủ nhưng được đền bù.
• Quốc hữu hoá là việc Chính phủ đứng ra đảm
nhiệm cả một ngành.
Trang 34• Nguyên nhân:
– mất ổn định xã hội
– có sự tham gia của các chính đảng mới
Thay đổi chính sách của Chính Phủ
4
Trang 35Hậu quả của rủi ro chính trị
Rủi ro chính trị Thị trường
Quyền
sở hữu
Tài sản vật chất, tài chính, nhân sự
Kế hoạch, chiến lược kinh doanh
Trang 36QUẢN TRỊ RỦI RO CHÍNH TRỊ
Trang 37Ngăn ngừa rủi ro chính trị
Trang 38• Cho người dân và các quan chức địa phương thấy tầm quan trọng của DN đối với phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
• Sử dụng nguyên vật liệu, công nghệ và một phần nguồn lực sẵn có của địa phương
Tạo sự phụ thuộc
3
• Nhận quyền kiểm soát kênh phân phối ở địa phương
• Nếu DN bị đe doạ:
– từ chối sử dụng các yếu tố sản xuất do khu vực này cung cấp
– từ chối cung cấp sản phẩm cho địa phương ảnh hưởng xấu đến phúc lợi và an toàn của người dân địa phương, đặc biệt
những sản phẩm có tầm quan trọng đối với sức khỏe và an ninh.
Trang 39• Yêu cầu người lao động đánh giá mức độ rủi ro chính trị
• Thu thập thông tin từ những hãng chuyên cung cấp những dịch vụ về rủi ro chính trị
Thu thập thông tin
4
cung cấp những dịch vụ về rủi ro chính trị (ngân hàng, chuyên gia phân tích chính trị, các ấn phẩm mới xuất bản, các dịch vụ
đánh giá rủi ro)
Trang 40• Tranh thủ ảnh hưởng chính trị ở địa phương để
có những chính sách phản ánh được quan
điểm của công ty về chính trị
• Tham nhũng, hối lộ để chiếm được cảm tình từ
Vận động hành lang (lobby)5
• Tham nhũng, hối lộ để chiếm được cảm tình từ giới chính trị
Trang 41• Một hệ thống pháp luật của một nước bao gồm các quy tắc và điều luật, nó bao gồm cả quá
trình ban hành và thực thi pháp luật, và những cách mà theo đó toà án chịu trách nhiệm về
Các hệ thống luật pháp
cách mà theo đó toà án chịu trách nhiệm về
việc thực thi pháp luật của họ
Trang 42Dân Luật được ghi thành văn bản
Dựa trên các giáo huấn
Dân
luật
Thần
luật
Trang 43Môi trường kinh tế
Trang 44Hệ thống kinh tế
• Hệ thống kinh tế của một quốc gia bao gồm cơ cấu và quá trình
mà quốc gia đó phân bổ các nguồn lực và thực hiện các hoạt động thương mại của mình
• Việc phân loại hệ thống kinh tế thường dựa trên hai tiêu chí
sau đây:
– Cách thức sở hữu: công cộng hay tư nhân
– Cách thức phân bổ và kiểm soát các nguồn lực: Kinh tế thị trường hay kinh tế
Trang 45• Kinh tế chỉ huy = hệ thống mệnh lệnh: lấy các giao dịch chỉ định làm nòng cốt; mục tiêu cao nhất là sản xuất đủ sản lượng theo chỉ tiêu kế hoạch, phân phối – lưu thông là ống dẫn hàng hoá và vật tư tới từng địa chỉ theo kế hoạch; DN không có quyền tự chủ, và cũng không
phải đối mặt với rủi ro về tiêu thụ; khủng hoảng thiếu kéo dài
• Cơ chế giá dọc: giá thấp, ổn định lâu dài Nhưng cái giá phải trả là tiêu dùng bị hạn chế (chế độ tem phiếu) và chất lượng hàng hoá
thấp!
Trang 46KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Sở hữu tư nhân, nguồn lực được phân bổ dựa trên cung cầu
• Kinh tế thị trường = hệ thống tự định (kinh doanh – bán hàng – thu hồi vốn – tạo lợi nhuận); DN có quyền tự chủ kinh doanh, nhưng phải đối mặt với rủi ro về khả năng tiêu thụ; rủi ro khủng hoảng thừa
tương đối
• Tự do lựa chọn, tự do kinh doanh, giá cả linh hoạt
• Cạnh tranh trở thành một giá trị tự thân và được các lực lượng thị
trường mặc nhiên công nhận
• Vai trò của chính phủ: ổn định kinh tế vĩ mô, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp
• Cơ chế giá ngang: các lực lượng thị trường (người mua-người bán)
có vị trí ngang bằng tương tác với nhau để hình thành mức giá cân bằng
Trang 47• Chuyển đổi sang kinh tế thị trường = quá trình
chuyển từ mục tiêu chính là sản xuất sang kinh
doanh
• Cạnh tranh: đặc trưng cơ bản của kinh tế thị
trường, trở thành một giá trị tự thân được xã hội và các lực lượng thị trường mặc nhiên công nhận
• Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, nhưng làm …
đau đầu các DN!
• Consumerism – chủ nghĩa trọng tiêu dùng Khẩu hiệu: khách hàng là thượng đế!
Trang 48KINH TẾ HỖN HỢP
• Kết hợp sở hữu tư nhân & sở hữu nhà nước Nhà nước kiểm soát những lĩnh vực có tấm quan trọng chiến lược đối với quốc gia
• Mục tiêu: Đạt tới tăng trưởng kinh tế vững
chắc, phân phối công bằng, thất nghiệp thấp
• Ví dụ: Anh, Thụy Điển,…
Trang 49CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
• GNP: Tổng thu nhập quốc dân trong một năm Là chỉ tiêu
rộng nhất về quy mô kinh tế của một quốc gia
• GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP = GDP + thu nhập
ròng từ nước ngoài
• GNP/GDP bình quân đầu người
• Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc
dân
• GDP hoặc GNP tính theo ngang giá sức mua (PPP) Một
nước có chi phí sinh hoạt (mức sống) thấp hơn Mỹ thì GNP
bình quân tính theo PPP sẽ cao hơn GNP bình quân tính
theo tỷ giá chính thức.
Trang 50LÝ THUYẾT PPP
• Thuyết sức mua tương đương được Gustav
Cassel (1866-1945) phát biểu:
• Nếu một giạ lúa mì bán ở Mỹ có giá là 2 Đôla và
tỷ giá hối đoái Mác Đức/Đô la là 1,6:1 thì giá giạ lúa mỳ đó khi bán ở Đức phải có giá là 3,2 Mác Nếu không như vậy thì sẽ có sự mất cân bằng
Và Cassel cho rằng không nên để tồn tại sự
mất cân bằng này; và việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu cân
bằng đó
Trang 51Chỉ số phát triển con người
• HDI: Human Development Index
Trang 52Cơ cấu kinh tế
• Khu vực 1: Nông nghiệp, khai khoáng
• Khu vực 2: Công nghiệp (tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hàng sơ chế)
• Khu vực 3: Dịch vụ (ngân hàng – tài chính, công nghệ thông tin, du lịch)
• Quá trình công nghiệp hoá: chuyển đổi từ một nền
kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghiệp
làm chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng khu vực truyền thống, gia tăng khu vực công nghiệp và
dịch vụ