Đề cương ôn thi điều kiện K3

11 325 0
Đề cương ôn thi điều kiện K3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÊ CƯƠNG ÔN THI ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP MÔN KHOA HỌC MÁC LÊ NIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. A. MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN. A1. Triết học Mác Lê-Nin I . Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng. 1.1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. 1.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật. II. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 2.1 Vật chất: a/ Phạm trù vật chất. b/ Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất. c/Tính thống nhất vật chất của thế giới. 2.2 Ý thức a/ Nguồn gốc của ý thức. b/ bản chất và kết cấu của ý thức. 2.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. a/ Vai trò của vật chất đối với ý thức. b/ Vai trò của ý thức đối với vật chất III. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật. 3.1 Phép biện chứng duy vật. a/ Khái niệm biện chứng và phép biện chứng. b/ Khái niệm phép biện chứng duy vật. 3.2 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. a/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.( khái niệm, tính chất của mối liên hệ phổ biến) b/ Nguyên lý về sự phát triển. (khái niệm, tính chất của sự phát triển) c/ Ý nghĩa, phương pháp luận rút ra ra từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. 3.3 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng. a/ Thực tiễn ( khái niệm, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức). b/ Nhận thức -khái niệm -trình độ nhận thức c/ Chân lý - Khái niệm chân lý - Chân lý tương đối, chân lý tuyệt đối d/ Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. IV. Chủ nghĩa duy vật lịch sử. 4.1 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . a/ Khái niệm LLSX, QHSX b/ Nội dung quy luật 4.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. a/ Khái niệm CSHT, KTTT. b/ Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT c/ Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT. 4.3 Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội. a/ Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế- xã hội. b/ Qúa trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. c/ Gía trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội. A2 KINH TÊ-CHÍNH TRỊ V. Học thuyết giá trị. 5.1 Điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa. a/ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa. b/ Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa. 5.2 Hàng hóa. a/ Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. b/ Tính hai mặt của sản xuất hàng hóa. c/ Thước đo lượng giá trị của hàng hóa. 5.3 Tiền tệ. a/ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ. b/ Các chức năng của tiền tệ. 5.4 Nội dung của quy luật giá trị và sự tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế hàng hóa. a/ Nội dung quy luật giá trị. b/ Sự tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế hàng hóa. VI. Học thuyết giá trị thặng dư 6.1 Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. a/ Công thức chung của tư bản. b/ Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản . c/ Hàng hóa sức lao động ( điều kiện và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động). 6.2 Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến a/ Bản chất của tư bản. b/ Tư bản bất biến. c/ Tư bản khả biến 6.3 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. a/ Khái niệm về giá trị thặng dư. b/ Khái niệm về quy luật kinh tế tuyệt đối. c/ Bản chất kinh tế của tiền công tư bản chủ nghĩa. 6.4 Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư . a/ Lợi nhuận b/ Quan hệ của lợi nhuận với giá trị thặng dư. c/ Bản chất của lợi nhuận: TB thương nghiệp, TB ngân hàng , TB cho vay, Địa tô TBCN. VII. Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 7.1 Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền. 7.2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. a/ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. b/ Tư bản tài chính và bon đầu sỏ tài chính. c/ Xuất khẩu tư bản. d/ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền. đ/ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc. 7.3 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. a/ Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. b/ Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. c/ Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 7.4 Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản a/ Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với nền sản xuất xã hội. b/ Hạn chế của chủ nghĩa tư bản. c/ Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản. A3. CNXH KHOA HỌC VIII . Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. 8.1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa. a/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ. -Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. b/ Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. - Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa” - Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa. - Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. 8.2 Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. a/ Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Văn hóa. - Văn hóa xã hội chủ nghĩa. - Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. b/ Tính tất yếu,nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. - Tất yếu - Nội dung - Phương thức. XIX. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng. 9.1 Chủ nghĩa xã hội hiện thực. a/ Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới. b/ Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực. 9.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó. a/ Sự khủng hoảng và sụp đổ… b/ Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xô viết. - Nguyên nhân sâu xa… - Nguyên nhân trực tiếp… 9.3 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội. a/ Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã hội loài người. b/ Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người. B. MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng HCM. a/ Cơ sở khách quan. b/ Nhân tố chủ quan. 1.2 Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM Yêu cầu ôn tập điểm qua 5 thời kì hình thành và phát triển của tư tưởng HCM từ 1890 đến 1969. 1.3 Gía trị tư tưởng HCM a/ Tài sản tinh thần vô giá. b/ Nền tảng tư tưởng cho hành động cách mạng VN c/ Phản ánh khát vọng thời đại. d/ Tìm ra giải pháp đấu tranh giải phóng loài người. e/ Cổ vũ đấu tranh vì mục tiêu cao cả ( xóa nô lệ, áp bức bất công) vì mục tiêu giải phóng loài người. II . Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. 2.1 Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc. a/ Vấn đề dân tộc thuộc địa. - Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa. - Độc lập dân tộc- nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa. - Chủ nghĩa dân tộc- Một động lực lớn của đất nước. b/ Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. - Quan hệ. - Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 2.2 Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc. a/ Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc. b/ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản. c/ Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo. d/ Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc. e/ Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.( lưu ý cần phân tích rõ ý này để làm bật lên tính sáng tạo và sự phát triển quan trọng và là sự đóng góp to lơn của HCM vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin) HCM nhận định trong thời đại của chủ nghĩa thực dân: -Sinh lực của CNTB chủ yếu lấy từ xứ thuộc địa -Nọc độc của “ con rắn độc tư bản chủ nghĩa” đang tập trung ở các thuộc địa -Các dân tộc thuộc địa cần đoàn kết lại chống kẻ thù chung là chủ nghĩa thực dân xâm lược, nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng làm cách mạng to lớn “ Liên minh phương Đông là một trong những cánh của cách mạng vô sản” - Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng. “ Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” - Cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. 2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. a/ Tính tất yếu của cách mạng bạo lực. - bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng. - Các hình thức của bạo lực gồm: b/ Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình. - Tận dụng mọi khả năng giải quyết vấn đề bằng giải pháp hòa bình. - Tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. c/ Hình thái bạo lực. - “lực lượng chính là dân” - Sử dung bạo lực phải linh hoạt phù hợp với yêu cầu thực tiễn III Tư tưởng HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 3.1 Tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam a/ Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mục tiêu đã được xác định ngay từ khi HCM tiếp cận với chân lý thời đại (chủ nghĩa Mác Lê nin) Chỉ có phấn đấu theo lý tưởng cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội mới thực sự giải phóng quần chúng nhân dân lao động khỏi áp bức bất công và có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. b/ HCM quan niệm về bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội. - Về bản chất của chủ nghĩa xã hội là trong xã hội xã hội chủ nghĩa mọi thiết chế, cơ cấu xã hội đều nhằm tới mục tiêu giải phóng con người. Xây dựng xã hội XHCN là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, động lực của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản . - Về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội: “Dân giầu nước mạnh” “ Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân” + chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. + Có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. + Nỗ lực phấn đấu tiến tới không còn người bóc lột người + Phát triển cao về văn hóa đạo đức. 3.2 Con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.( thực chất và nhiệm vụ) - Thực chất của quá độ xã hội là giai đoạn chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội cao hơn. - Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghãi xã hội ở VN là cải biến nền sản xuất từ lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, là sự cải biến toàn diện xã hội từ chính trị, kinh tế , văn hóa tương xứng với xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa . -Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn: Một là :xây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế , chính trị,văn hóa tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội. Hai là: cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài. IV . Tư tưởng HCM về Đảng cộng sản Việt Nam. 4.1 Quan niệm của HCM về ĐCSVN cầm quyền - Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền và trở thành đảng cầm quyền Để cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thành công phải đi theo con đường cách mạng vô sản, cách mạng phải do đảng cộng sản lãnh đạo mới thực sự giành được chính quyền, muốn giữ được chính quyền công nông phải dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN, muốn cải tạo xã hội cũ – xây dụng xã hội mới thành công phải dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN. - Đảng cầm quyền, thực chất là đảng cầm quyền lãnh đạo chính trị đối với toàn bộ hệ thống chính trị và đối với toàn xã hội. 4.2 Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh. a/ Xây dựng Đảng- Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. - Đảng là nhân tố giữ vai trò lãnh đạo nên đòi hỏi phải luôn trong sạch vững mạnh. - Đảng thực sự là “một cơ thể sống” luôn tự hoàn thiện và vươn lên. - Không theo kịp thực tiễn, chủ động trước thực tiễn đảng sẽ tự làm mất đi vị thế lãnh đạo của mình. b/ Nội dung công tác xây dựng ĐCSVN. - Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận. -Xây dựng Đảng về chính trị. - Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ. - Xây dựng Đảng về đạo đức. B2. MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. I. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam. a/ Hoàn cảnh quốc tế - Sự chuyển hóa của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó. - Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lê nin. - Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản. b/ Hoàn cảnh trong nước. - Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp. - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. 1.2 Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. a/ Hội nghị thành lập Đảng b/ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng c/ Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. II. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). 1.1 Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939. a/ Giai đoạn (1930- 1935) - Luận cương tháng 10 năm 1930 của Đảng. - Nội dung Luận cương. - Ý nghĩa Luận cương. b/ Giai đoạn ( 1936- 1939) Hoàn cảnh lịch sử và những chủ trương nhận thức mới của Đảng. 1.2 Chủ trương đấu tranh giành chính quyền( từ năm 1939 đến 1945). a/ Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng - Tình hình thế giới và trong nước. - Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. - Chủ trương tổng khởi nghĩa giành chính quyền. b/Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám. - Kết quả và ý nghĩa. - Nguyên nhân thắng lợi. - Bài học kinh nghiệm. III. Đường lối: Công nghiệp hóa 3.1 Công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới. a/ Mục tiêu, đặc trưng CNH thời kì trước đổi mới -Mục tiêu cơ bản CNH… (NQTW 7- Đ.Hội III) - Đặc trưng CNH thời kì trước đổi mới. b/ Kết quả, hạn chế và nguyên nhân. 3.2 Công nghiệp hóa thời kì đổi mới. a/ Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa. b/ Mục tiêu, quan điểm của CNH, HĐH. c/ Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. IV Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 4.1 Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường a/ Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới. Cơ chế kế hoạch hoa tập trung quan liêu, bao cấp. -Đặc điểm chủ yếu -Hình thức biểu hiện - Nhu cầu đổi mới cơ chế quan lý kinh tế. b/ Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới. - Một là… [...]... hướng xã hội chủ nghĩa - Hoàn thi n thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất - Hoàn thi n thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường - Hoàn thi n thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường - Hoàn thi n thể chế về vai trò lãnh... là… - Ba là… 4.2 Tiếp tục hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta a/ Mục tiêu và quan điểm cơ bản - Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường - Mục tiêu hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Quan điểm về hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa b/ Một số chủ trương tiếp tục hoàn thi n thể chế kinh tế thị trường . ĐÊ CƯƠNG ÔN THI ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP MÔN KHOA HỌC MÁC LÊ NIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. A. MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -. tế - xã hội. A2 KINH TÊ-CHÍNH TRỊ V. Học thuyết giá trị. 5.1 Điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa. a/ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa. b/ Đặc trưng và ưu. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. a/ Công thức chung của tư bản. b/ Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản . c/ Hàng hóa sức lao động ( điều kiện và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao

Ngày đăng: 29/01/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan