HỆ TIÊU HÓA CỦA CHIM

13 5.7K 26
HỆ TIÊU HÓA CỦA CHIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ TIÊU HÓA Thức ăn quyết định phần lớn đặc điểm sinh thái học của chim, là nguyên nhân khởi đầu của sự di cư, ảnh hưởng tới độ mắn đẻ, phân bố địa lý và phát tán của chim. Vì vậy hệ tiêu hóa có vai trò rất quan trọng trong đời sống bay lượn của chim. Do sự trao đổi năng lượng mạnh mẽ nên chim ăn rất nhiều. Chim nhỏ, non ăn nhiều hơn chim lớn vì chúng có tốc độ trao đổi chất lớn hơn. Chim ruồi nặng 3g có thể ăn hàng ngày lượng thức ăn bằng 100% trọng lượng cơ thể nó, chim sẻ là 30%, gà là 3,4% (có trọng lượng 2kg). Sự tiêu hóa cũng tiếp diễn nhanh chóng. Chích chòe non của sau 3-4’ lại đòi ăn, chim hét tiêu hóa hoàn toàn thức ăn sau 30’. Chim biến đổi nhanh thức ăn là nhờ bộ máy tiêu hóa có hiệu quả lớn. Hệ tiêu hóa gồm: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. + Ống tiêu hóa: Miệng – thực quản – diều – dạ dày tuyến – dạ dày cơ – ruột tá – ruột non – ruột già – ruột tịt – lỗ huyệt. + Tuyến tiêu hóa: • Tuyến gan. • Tuyến tụy. Khoang miệng hầu: Đa số chim đào, bắt, giết mồi bằng mỏ. Một số loài chim ăn thịt, cú băt mồi bằng chân. Chim có khoang miệng hẹp, không có răng, thay thế là mỏ. Mỏ gồm 2 mảnh sừng ghép lại, hình dạng mỏ chim cho thấy có sự chuyên hóa đối với các loại thức ăn khác nhau. Mỏ nhọn có mép sắc để bắt giữ mồi lớn cử động. Mỏ có dạng cái nhíp mỏng dùng kéo các loài động vật không xương sống ra khỏi nơi trú ẩn của chúng hoặc để thăm dò thức ăn. Mỏ khỏe có gờ sắc để cắn hạt. Lưỡi chim đa số hình nón gắn vào phần đáy xoang miệng, mặt lưỡi có gai sừng để nghiền thức ăn. Các loài chim hút nhựa cây hay mật hoa có lưỡi dạng ống hút. Dưới lưỡi một số loài có hốc giúp việc giữ thức ăn tạm thời (rẽ, bồ nông). Tuyến nước bọt kém phát triển, chỉ phát triển ở loài chim ăn hạt Hầu ngắn thông với ống eustachi (thanh quản) hẹp. Một số dạng mỏ của chim: A.Mỏ dài khỏe ăn được nhiều loại thức ăn. B.Mỏ ăn hạt của vẹt. C.Mỏ sục thức ăn dưới bùn. D.Mỏ vịt ăn lọc. E.Mỏ cú ăn thịt. Thực quản: Chim có họng ngắn, thực quản dài và đàn hồi. Nhiều chim có diều là phần phình của đoạn cuối thực quản để chứa thức ăn. Ở chim bồ câu diều còn tiết sữa nuôi con non. Dạ dày: Chim có dạ dày đặc biệt phát triển, phần trước mỏng được gọi là dạ dày tuyến, có nhiều tuyến tiêu hóa. Phần sau dày hơn có lót màng sừng, nhiều cơ khỏe được gọi là dạ dày cơ (hay mề), có tác dụng nghiền thức ăn rất tốt. [...]...Ruột: Chim có ruột ngắn để làm nhẹ khối lượng cơ thể Ruột non có nhiều khúc Ruột già không phân nhánh hình thành trực tràng chứa phân nên chim liên tục thải phân để làm nhẹ cơ thể Chim có manh tràng ở nơi tiếp giáp ruột non và ruột già đổ vào lỗ huyệt Manh tràng chứa nhiều vi khuẩn tiết men cellulose Trong huyệt của chim non có túi fabricius sản sinh bạch huyết Tuyến tiêu hóa: - Gan chim rất lớn... Trong huyệt của chim non có túi fabricius sản sinh bạch huyết Tuyến tiêu hóa: - Gan chim rất lớn có 2 thùy, có túi mật (một số chim như bồ câu không có túi mật) Gan có vai trò tích lũy chất mỡ, đường rất quan trọng cho hoạy động bay của chim - Tuyến tụy của chim nằm ngay khúc cong của tá tràng, có vai trò nội tiết và ngoại tiết Trong tụy có nhiều đảo Langerhans có vai trò tiết hormon insulin và glucagon . non của sau 3-4’ lại đòi ăn, chim hét tiêu hóa hoàn toàn thức ăn sau 30’. Chim biến đổi nhanh thức ăn là nhờ bộ máy tiêu hóa có hiệu quả lớn. Hệ tiêu hóa gồm: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. . HỆ TIÊU HÓA Thức ăn quyết định phần lớn đặc điểm sinh thái học của chim, là nguyên nhân khởi đầu của sự di cư, ảnh hưởng tới độ mắn đẻ, phân bố địa lý và phát tán của chim. Vì vậy hệ tiêu. chim. Vì vậy hệ tiêu hóa có vai trò rất quan trọng trong đời sống bay lượn của chim. Do sự trao đổi năng lượng mạnh mẽ nên chim ăn rất nhiều. Chim nhỏ, non ăn nhiều hơn chim lớn vì chúng

Ngày đăng: 29/01/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ TIÊU HÓA

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan