1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm tra tiếng Việt HK II (có ma trận)

6 2,8K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 107 KB

Nội dung

THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên chủ đề Tiếng Việt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL T N TL T N TL Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật

Trang 1

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8(2012-2013)

A MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:

• Hệ thống kiến thức cơ bản phần Tiếng Việt đã học ở học kì II Ngữ Văn 8

• Nhận biết và nắm được các kiến thức đã học ở phần Tiếng Việt

• Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để viết một đoạn văn

B HÌNH THỨC KIỂM TRA:

• Trắc nghiệm khách quan 30 % và tự luận 70 %

• Tổ chức: học sinh làm bài trắc nghiệm 10 phút và tự luận 35 phút

C THIẾT LẬP MA TRẬN:

Tên chủ đề

Tiếng Việt

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL T

N

TL T

N TL Câu nghi vấn

Câu cầu khiến

Câu cảm thán

Câu trần thuật

- Nhận biết được chức năng chính của kiểu câu ( C9) (0.25 đ)

- Nhận biết được chức năng chính của kiểu câu ( C9) (0.25 đ)

- Nhận biết được chức năng chính của kiểu câu ( C9) (0.25 đ)

- Nhận biết được chức năng chính của kiểu

Hiểu được câu cầu khiến

( C5) (0.25 đ) Hiểu được câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc (C7) (0.25đ)

dụng đúng kiểu câu nghi vấn, cảm thán (C:3) ( 4đ)

Trang 2

Câu phủ định

Hành động nói

Hội thoại

Lựa chọn trật tự từ

trong câu

Chữa lỗi diễn đạt

( lỗi lo-gich)

câu ( C9) (0.25 đ)

Nhận biết được câu phủ định (C6) (0.25 đ)

Hiểu được mục đích của hành động nói

( C2,) (0.25 đ) Hiểu được việc nói tranh lượt lời

(C8) (0.25đ)

- Hiểu được tác dụng lựa chọn TTT trong câu

( C1,4) (0 5 đ) Hiểu được khái niệm lựa chọn trật

tự từ

( C3) (0.25 đ

- Hiểu được vai

xã hội

( C1) (2đ)

Sửa lại các lỗi diễn đạt (Câu 2) (1đ)

Tổng số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 5

Số điểm:

1.25

Tỉ lệ:12.5%

Số câu: 7

Số điểm:

1.75

Tỉ lệ:17.5

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ:20%

Số câu:1

Số điểm:1

Tỉ lệ:120%

Số câu:1

Số điểm:3

Tỉ lệ: 40%

Số câu:

15 Sốđiểm: 10

Trang 3

% Tỉ lệ:100

%

Trang 4

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8

Họ và tên : ……… Lớp 8

Điểm Lời phê của thầy (cô)

Phần trắc nghiệm khách quan(3, đ)

*Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1:Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ?

A.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập C Khi trời trong, gió nhẹ, sớm

mai hồng

B Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã

chụp rồi

D Bạc phơ mái tóc người cha

Câu 2: Hành động nói là gì?

A Là việc làm của con người nhằm mục đích nhất định C.Là vừa hoạt động ,vừa nói

B Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục

đích nhất định

D.Là lời nói nhằm thúc đẩy hành động

Câu 3:Người ta dựa vào đâu để đặt tên cho hành động nói?

A Ý nghĩa của hành động nói C.Mục đích của hành động nói

B Quan hệ giữa người nói và người nghe D Nội dung của hành động nói

Câu 4: Ý kiến nào sau đây không đúng về tác dụng lựa chọn trật tự từ trong câu?

A Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để

cấu tạo câu

C Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm

B Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng

nghĩa

D Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu

để đạt hiệu quả diễn đạt cao

Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến?

A Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải

không?( Ngô Tất Tố)

C.Người thuê viết nay đâu?( Vũ Đình Liên)

B.Chị Cốc béo xù trước cửa nhà ta đấy

hả ? (Tô Hoài)

D.Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?(Nam

Cao)

Câu 6:Trong câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh.” thuộc kiểu câu gì?

A Câu nghi vấn; B Câu phủ định; C Câu cảm thán; D Câu cầu khiến

Câu 7: Xác định hành động nói của câu: “ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!”(Tố Hữu)

A.Bộc lộ cảm xúc B Hứa hẹn C Trình bày D Điều khiển

Câu 8: Thế nào gọi là “Nói tranh lượt lời”?

A Khi người đối thoại đã kết thúc lượt lời B Nói khi được chủ tọa chỉ định

C Nói xen vào lời người khác khi người ấy

chưa kết thúc lượt lời

D.Nói xen vào lời người khác sau khi đã xin lỗi người đối thoại và nhận được sự đồng ý

Câu 9: * Dựa vào kiến thức đã học, nối cột A và cột B sao cho hợp

A Kiểu câu B.Chức năng chính

3.Câu nghi vấn 3 - c.Kể, tả, thông báo, nhận định…

4.Câu trần thuật 4 - d Nêu điều chưa rõ, cần được giải đáp

Trang 5

Họ và tên: ……….lớp 8

II TỰ LUẬN

Câu 1 Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? (2đ)

Câu 2.Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic Hãy phát hiện và sửa chữa những lỗi đó.(1đ)

a.Trong bóng đá nói chung và trong thể thao nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công

b.Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sử dụng thành công phép điệp ngữ

Câu 3.Viết đoạn văn ngắn, chủ đề “Ích lợi của đi bộ đối với môi trường”, trong đó có sử dụng các

kiểu câu:nghi vấn, câu cầu khiên, cảm thán.( 4đ) ( Gạch chân xác định các kiểu câu sử dụng)

BAI LÀM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 6

*.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

I.Phần trắc nghiệm khách quan:Mỗi câu đúng: 0,25đ

II.Phần tự luận:

Câu Nội dung Điểm

1 - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội

thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại

(1đ)

- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) (0.5đ)

+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) (0.5đ)

2

2 a: Bóng đá nghĩa hẹp hơn từ thể thao nên phải

sửa lại: Thể thao nói chung và bóng đá nói riêng (0.5đ)

b Điệp ngữ thuộc về nghệ thuật nên thay từ nghệ thuật bằng từ nội dung.(0.5đ)

1

3 Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học:

- Hình thức: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng, có

sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.(3đ)

- Hành văn trôi chảy, mạch lạc (0.5đ)

- Nội dung:nhận thức được ích lợi của việc đi

bộ đối sức khỏe, mở mang kiến thức…(0.5đ)

4

Ngày đăng: 29/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w