1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG văn 6+7: 2008-2009

5 399 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Chó treo, mèo đậy; đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo Câu 2: 4 điểm Phân tích tác dụng của phép tu từ chính đợc sử dụng trong khổ thơ sau: Cháu chiến đấu hôm nay

Trang 1

Phòng gd & đt bá thớc Đề thi học sinh giỏi

Năm học: 2008 – 2009 2009

Môn thi: Ngữ văn 7 ( Thời gian: 120 phút)

Câu1:( 3 điểm) Sắp xếp các tổ hợp từ sau đây thành 2 nhóm: thành ngữ và tục ngữ

Giải nghĩa các thành ngữ đó?

Chó treo, mèo đậy; đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo

Câu 2:( 4 điểm) Phân tích tác dụng của phép tu từ chính đợc sử dụng trong khổ thơ

sau:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

ổ trứng hồng tuổi thơ

( Tiếng gà tra- Xuân Quỳnh)

Câu 3:(5 điểm) Hãy giải thích nhan đề truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và

Phan Bội Châu” của Nguyễn ái Quốc?

Câu 4: (8 điểm) Cảm nhận của em về bài ca dao sau:

"Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn."

(Ca dao)

( Hết)

( Giám thi coi thi không giải thích gì thêm

H ớng dẫn chấm

Câu 1: (3 đ)

 Xác định: (1 đ)

- Thành ngữ : đánh trống bỏ dùi, chuột sa chĩnh gạo ( 0,5đ)

- Tục ngữ: Chó treo, mèo đậy, Tấc đất tấc vàng ( 0,5đ)

* Giải nghĩa: ( 2 đ)

- đánh trống bỏ dùi: làm công việc không đến nơi, đến chốn, bỏ dở công việc, thiếu trách nhiệm ( 1 đ)

- chuột sa chĩnh gạo: Chỉ ngời có hoàn cảnh khó khăn gặp may mmắn có hoàn cảnh sống sung sớng ( 1 đ)

Đề chính thức

Trang 2

Câu 2: ( 4 đ)

- Xác định đúng điệp ngữ- điệp cách quãng ( 1đ

- Phân tích tác dụng:Điệp từ “vì” nhấn mạnh nguyên nhân, động cơ chiến đấu của

ng-ời chiến sĩ Đó là vì lòng yêu tổ quốc, yêu quê hơng, gia đình, tình yêu bà thắm

thiết,cảm động ( 3 đ)

Câu 3: (5 đ)

- Sự ra đời của văn bản dựa trên một hiện tợng, sự thật lịch sử:(1 đ)

+ Nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt- phong ttrào đấu tranh của nhân dân đòi thả Phan Bội Châu

+ Nhân vật Va- ren và quá trình dẫn đến sự ra đời của tác phẩm ( 2đ)

- Trò lố là hành động giúp ngời ta tự cời vào mặt mình Trong tác phẩm thể hiện ở

2 trò lố:

+ Lời hứa “nửa chính thức” của Va-ren trớc công luận nhằm lừa bịp trấn an d luận

vi lợi ích cá nhân của mình,- cũng cố địa vị

+ Cuộc gặp gỡ với Phan Bội Châu y thuyết giảng với những lời lẽ phản bội lí tởng,

dụ dỗ nhằm mua chuộc đối lập với hành động cuat y là sự im lặng dửng dng, thái

độ coi thờng, kinh bỉ của Phan Bội Châu

- Nhan đề tác phẩm xuất phát từ ý muốn vạch trần hành động lố lăng, bản chất lố

bịch của Va-ren; cổ vũ phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu- ca ngợi phẩm

chất kiên cờng, bất khuất của PBC (3đ)

Câu 4: ( 8đ)

- Yêu cầu viết thành bài văn bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, hành văn mạch lạc, trong sáng, viết đúng phơng thức biểu đạt: biểu cảm về tác phẩm văn học (1đ)

* Mở bài: Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao.( 1đ)

* Thân bài: ( 5 đ):

- Cảm nhận về nghệ thuật miêu tả độc đáo: ( 2 đ)

+ Trớc khi tả bông sen, câu ca dao 1 có nhiệm vụ giới thiệu sen; đồng thời ca ngợi vẻ

đẹp của sen bằng nghệ thuật so sánh hơn kém

+ Câu ca dao 2 tả một bông sen theo trình tự từ ngoài vào trong (lá… bông… nhị…) bông… bông… nhị…) nhị… bông… nhị…).) + Câu ca dao 3 tả một bông sen theo trình tự quay lại từ trong ra ngoài (nhị… bông… nhị…) bông… bông… nhị…) lá… bông… nhị…).)

=> Vậy tả bông sen theo lối vừa lặp, vừa đảo là để tả cả đầm sen bát ngát (đây là hai hình ảnh biểu trng cho đầm sen) Trình tự miêu tả nh vậy gợi ra trớc mắt ta một đầm sen đủ màu sắc tơi thắm

* Cảm nhận về nội dung: ( 3đ)

- Sen là một loại hoa mang ý nghĩa cao quý, đơn giản, đẹp xinh, rất gần gũi với con ngời Việt Nam

Trang 3

trong bùn hôi tanh mà cành lá vẫn xanh tơi, hơng vẫn toả ngạt ngào, con ngời có sống nghèo khổ cơ hàn những vẫn ngời lên phảm chất cao đẹp đáng quý

- Neeuy lên quan niệm sống- mối quan hệ gia môi trờng sống và sự hình thành nhaan cách của con ngời, nghị lực vợt lên hoàn cảnh sống

* Kết bài: (1đ)

- Cảm nhận về vẻ đẹp của hoa sen- môi trờng sống

- Bài học của bản thân về cuộc sống

Phòng gd & đt bá thớc Đề thi học sinh giỏi Năm học: 2008 – 2009

2009

Môn thi: Ngữ văn 6 ( Thời gian: 120 phút)

Câu1:( 4 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các ví dụ sau:

Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng

( Đêm Côn Sơn- Trần Đăng Khoa)

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

( Lê Anh Xuân)

Câu 2:( 6 điểm) Nêu xuất xứ của văn bản Cây tre Việt Nam (” Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập hai) Trình bày những phẩm chất cao đẹp của cây tre đợc thể hiện trong văn

bản này

Câu 3:(10 điểm) Từ bài thơ Lợm” của Tố Hữu, em hãy hình dung và tởng tợng để

kể, tả lại hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng

( Hết)

( Giám thi coi thi không giải thích gì thêm)

Đề chính thức

Trang 4

H ớng dẫn chấm

Đề thi HSG: môn ngữ văn 6.

năm học: 08-09

Câu1: ( 4 đ)

a * Xác định: - so sánh: “Tiếng rơi rất mỏng” nh là “rơi nghiêng” (0,5đ)

- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “ Tiếng rơi mỏng”- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác, xúc giác (0,5đ)

* Tác dụng: Cảm nhận tinh tế về tiếng rơi của chiếc lá đa trong đêm yên tĩnh ở Côn

Sơn giúp ngời đọc cảm nhận đợc không khí thanh tịnh ở nơi đây (1đ)

b * Xác định: phép so sánh: sử dụng dấu hai chấm thay cho từ ngữ so sánh ( 0.5đ)

- “ Trờng Sơn’” nh “ chí ông cha” ( 0.25đ) “ Cửu Long” nh “ lòng mẹ bao la sóng trào” ( 0.25đ)

* Tác dụng: Tự hào về sự to lớn, hùng vĩ của Dãy Trờng Sơn, sự mênh mông, rộng

lớn của dòng Cửu Long Ca ngợi giang sơn gấm vóc của tổ quốc- của đất mẹ thân yêu (1đ)

Câu 2: (6 đ)

 Xuất xứ: (2 đ)

- Tác phẩm “ Cây tre Việt Nam” của tác giả Thép Mới (0,5đ)

- Văn bản “ Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim của nhà điện ảnh Ba Lan Thông qua hình ảnh cây tre( tợng trng cho đất nớc và con ngời Việt Nam), bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc (1.5đ)

 Phẩm chất cao đẹp của cây tre: (4 đ)

- Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn Tre khiến cho phong cảnh làng quê hữu tình, ôm ấp nền văn hoá lâu đời của dân tộc.Tre gắn bó với đời sống hằng ngày của con ngời, chia ngọt sẻ bùi với con ngời trong cuộc sống.(1đ)

- Tre là bầu bạn, là đồng chí, là vũ khí, là anh hùng lao động, là anh hùng chiến

đấu (1đ)

- Tre gắn bó với đời sống văn hoá nghệ thuật của con ngời giúp cho đời sống của con ngời trở nên phong phú và thanh cao.Tre gắn bó với con ngời ngay cả khi

đất nớc đã đợc hiện đại hoá về sau này (1đ)

- Tre là biểu tợng của con ngời Việt Nam, cho sự trờng tồn, bất diệt của dân tộc Việt Nam (1đ)

Câu 3: ( 10 đ)

* Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, rõ ràng, mạch lạc, sai không quá 5 lỗi chính tả,

Trang 5

- Tả về hình dáng, trang phục, tính tình của Lợm (1đ)

- Kể về tình huống nhận nhiệm vụ khẩn cấp ( 2 đ)

- Kể , tả về sự dũng cảm vợt qua trận địa ác liệt của Lợm (2đ)

- Sự hi sinh anh dũng của Lợm trên đồng lúa quê hơng ( 2 đ)

3 Kết bài: (1đ) - Cảm nghĩ về hình ảnh Lợm - Liên hệ bản thân * Lu ý: - Từ chi tiết, hình ảnh của bài thơ, phát triển mở rộng ý bằng hình dung và tởng tợng Cách diễn xuôi bài thơ, chép thơ liền mạch là không đạt yêu cầu - Giáo viên có thể tuỳ vào năng lực viết của học sinh mà cho điếm linh hoạt Khuyến khích những bài viết độc đáo, lời văn gợi cảm, cảm xúc chân thành.

Ngày đăng: 29/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w