Ngày soạn: / / 2013 Ngày kiểm tra: / / 2013 Lớp 6A / / 2013 Lớp 6B TIẾT 28. KIỂM TRA I TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI KIỂ TRA 1. Kiến thức. Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương 2 Kiểm tra sự nắm bắt lý thuyết về nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, cộng số đo hai góc, biết vẽ góc cho biết trước số đo, tia phân giác của một góc, đường tròn, tam giác, biết sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Kỹ năng. - Rèn khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng tính toán chính xác, hợp lý. cho HS. - Rèn kỹ năng vẽ hình, cách ghi giả thiết, kết luận của bài toán - Rèn kỹ năng trình bày bài rõ ràng sạch sẽ, lô gic, mạch lạc. 3. Thái độ. - HS tính toán chính xác, hợp lý, có thái độ làm bài kiểm tra đúng đắn, tự giác trong khi làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức tự luận. - Cách thức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút : III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê các Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình toán lớp 6 mà học sinh đã được học trong chương trình. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Nửa mặt phẳng Vận dụng nửa mặt phẳng để giải bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 C 4 a,b 1,5 15 % 1 1,5 15 % Số đo góc Nhận biết qua số đo góc để ghi ký hiệu góc Số câu 2C 1b, C 2 2 Số điểm Tỉ lệ % 3,5 35 % 3,5 35 % Tia phân giác của một góc Nhận biết qua tia phân giác của một góc phát biểu định lý Vận dụng các tia phân giác của một góc để giải bài toán Vận dụng các tia phân giác của một góc để giải bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1C 1a 1,5 15 % 1 C 4 c 0,5 5 % 1 C 5 1 10 % 3 3 30 % Đường tròn, tam giác Hiểu được đường tròn, tam giác để vẽ tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 C 3 2 20 % 1 2 20 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 5 50 % 1 2 20 % 2 2 20 % 1 1 10 % 7 10 100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI Lớp: …… Họ và tên: ………………………………………………… Thứ ……. ngày ……. tháng ……. năm 2013 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hình học 6 Điểm Lời nhận xét ĐỀ BÀI. (Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này) Câu 1 (3 điểm): a. Tia phân giác của một góc là gì ? Vẽ hình minh họa ? b. Nêu hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề nhau? Câu 2 (2 điểm): Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu góc ? A B C D Câu 3 (2 điểm): Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3,5cm, AC = 3cm. Nêu cách vẽ ? Câu 4 (2 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho · 0 xOt 30= , · 0 xOy 60= . a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính · tOy ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc · xOy không? Giải thích? Câu 5 (1điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, vẽ các tia 0a, 0b, 0c, sao cho · xOa = 40 0 ; · xOb = 80 0 ; · xOc = 120 0 . Tìm các tia phân giác trong hình vẽ. BÀI LÀM V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1. (3 điểm) a, Tia phân giác của một góc là tia là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (0,5điểm) Vẽ hình đúng (0,5điểm) b, - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhaucó bờ chứa cạnh chung (0,5điểm) - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 0 (0,5điểm) - Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo bằng 180 0 (0,5điểm) - Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù (0,5điểm) Câu 2. (2 điểm) - Đọc. Góc BAC, góc CAD, góc BAD - Ký hiệu. - có tất cả ba góc Câu 3: (2 điểm): * Vẽ hình đúng, chính xác: (1đ) * Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm + Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm + Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3,5cm + Giao của 2 cung tròn gọi là A + Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC. (1đ) Câu 4: (2 điểm). a. Tia Ot, Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có · 0 30xOt = , · 0 60xOy = . (0,25đ) · · xOt xOy⇒ < (Vì 30 0 < 60 0 ). Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (*) (0,25đ) b. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (theo (*) ) Nên · ¶ · xOt tOy xOy+ = (0,25đ) Thay · 0 30xOt = , · 0 60xOy = ta có: 30 0 + ¶ tOy = 60 0 (0,25đ) 0 z y x A B C D Hay ¶ tOy = 60 0 – 30 0 = 30 0 Vậy ¶ tOy = 30 0 (0,5đ) c. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (theo (*)) · 0 30xOt = ¶ tOy = 30 0 Câu 5. (1điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0z, ta có. · · x0a x0b< ( 40 0 < 80 0 ) (0,25điểm) Do đó tia 0a nằm giữa hai tia 0x và 0b (1) Khi đó ta có · · · x0a a0b x0b+ = (0,25điểm) => · · · a0b x0b x0b= − hay · a0b = 80 0 – 40 0 = 40 0 Vậy · a0b = 40 0 Ta có . · · x0a a0b= = 40 0 (2) (0,25điểm) Từ (1) và (2) suy ra 0a là tia phân giác của góc x0b Tương tự ta có 0b là tia phân giác của góc a0c chứng minh như trên (0,25điểm) VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA · ¶ xOt tOy⇒ = ⇒ Ot là tia phân giác của · xOy (0,5đ) 40 80 0 x c b a . KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Hình học 6 Điểm Lời nhận xét ĐỀ BÀI. (Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này) Câu 1 (3 điểm): a. Tia phân giác của một góc là gì ? Vẽ hình minh họa ? b. Nêu. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê các Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình toán lớp 6 mà học sinh đã được học trong chương trình. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết. kiểm tra đúng đắn, tự giác trong khi làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức tự luận. - Cách thức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút : III. THIẾT LẬP MA TRẬN -