145 Chính sách phát triển nhân lực và thu hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng
Trang 1SỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG ĐÀ NẴNG |
BAO CAO KHOA HOC DE TAI:
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC VÀ THU HUT NHAN TAI CONG NGHE THONG TIN
THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
Cơ quan quản lý đề tài : Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng
Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm Công nghệ phần mềm Đà Nẵng Cơ quan phối hợp chính ; + Sở Khoa học và Công nghệ
+ Sở Bưu chính, Viễn thông
+ Sở Giáo dục và Đào tạo
+ Sở Nội vụ
Chủ nhiệm đề tài : Ông Phạm Kim Sơn
Giám đốc Trung tâm Công nghệ phần mềm
Trang 2© Để tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NHẪN LỰC & THỦ TIẾP NHYN TXLCSLE PP ĐÁ NÀNG
MỤC LỤC
1 Đặt vẫn đề - .ccc ch nen TH g 2H11 120222 re Ị
2 Phương pháp nghiên cứu ¿2- 2222222222111 2221222222 22a 2
2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết "
2.2 Phương pháp điều tra bằng hệ thông ankel ăăc He 2 2.3 Phương pháp (0a đỒÀIH, SH HH HH h HH the 2
4.4 Phương pháp € THUYỀN BỈNcheheneennnnnndtredeerenrssneeneeeeeooul
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TRANG Cll INF SACH PHAT
- TRIÊN NGUÒN NHÂN LỰC, THU HUT NHAN TALCNTE TR DN ee 4 1 Cơ sở lý an ccceeccseeceneceeeneeeeceseeseeeeceecesserseeseesenseaeeteeneenercsenenaaes 4 21 Nguon [/1,121/71118888ai.ẦẠẢẢ 4
1.2 Nguồn nhân lực CN TT Lich da 4
II ) 1.)009./Ngä 9 2 Thye trang nganh cong nghigép CNT va chinh sách phat tr iên nhân lực thu hút nhân tải CNTT Tp Dà Nẵng 0 0Q 2 2222 212221 rree 10 2.1 Thực trạng tíng dụng và phát triển CNTT cv 10 2.1.1 Về hạ tầng CNTT - Viễn thong 202 2a 10- 2:1.2 VỀ ứng dung CNT vicceccccccsscescsscesssseesssstessersesseveesssniereveeseeseessvees 1 2.1.3 Về công nghiệp CN TT (2222222222122 xe H 2.1.4 Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân . -s.e- 12 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và chính sách phái triển nguồn nhận lực, thụ hút nhân tài của thành phố Đà NI ào „+ T3
2.2.1 Tình hình thực hiện việc tiếp nhận và bố trí sinh viên khá gioi vả các đói tượng theo Quyết dịnh số 86/2000/Q12-UN ngày 02/8/2000 của UBNI) thành phố Đả Nẵng nu 2x syu 13 2.2.2 Thực trạng vẻ đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực CNE 15 2.2.3 Nhận xét, dánh giá chung che l6 Chương, 2 PHƯƠNG HƯỚNG VỀ CHÍNH SÁCH NHÂM PHAT TRIEN
NGUON NHAN LUC THU HUT NHAN TÀI CN1T TP, DÀ NẴNG 21
1 Bối cảnh quốc tế và trong nước; thời cơ và thách thức dối với phát triển nhân lực va thu hút nhân ti CNTY etia thanh phé Ba Sing eee 21
1.1 Tình hình CNTT thỂ gi ả SH nan sxxe 21
1.2 CNTT Việt Nam trong bối cảnh thế giÓi sào sua 21 1.2.1 Chisé Xa hoi théng tin (Information Society Index TSH) 31 1.2.2 Mức độ vi phạm bản quyỂn - c2 2H 2n re, 21 1.2.3 Chỉ số sẵn sàng kết nối (Newvorked Readiness lndex) 21 1.2.4 Chỉ số sẵn sảng cho nên kinh tế điện từ (1:-ÍSeadinesS) 22
Trang 3
Để tải: CHÍNH SÁCH PHÁT TRU: NN NHAN LUC TH aut NUAN TE ON EL PE DA NANG
- 1.2.5 Xếp hạng về Chính phủ điện tứ (E-Governmicnt IIdex) 2 2
1.2.6 Chính sach CNTT cua Viet Nam 22
12.7 Thị trường CN EU Việt Nam 32
1.2.8 Công nghiệp CNT To eee ener
1.2.9 Phát triển Viễn thông-InterneL 25s 2222222222 eree 23
1.2.10 Đào tạo nhân lực CƠN TÏ: 2 2 226 22221 na ngu te 23 1.3 Cơ hội và thách thức dối với sue phat triển CNT Eo iP Dat Neng ¬¬-
"“°› na ĂĂ 33
1.3.2 Thách HỨC co nh nh HH HH kg Ho Hệ 34
2 Chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông ta 25 2.1 Định hướng chiến lược ứng dụng và phát triển CNIT thành phó Đà Nẵng đến: 202) 255222622222 2222111221 2122k 25
2.1.1 Mục tiêu tổng Quát 2c 2222 122k 25
2.1.2 Mục tiêu cụ thể đến 2010 he reeeree 35
2.2 Giai pháp phái triển CNTT thành phó Đà Nẵng đến năm 2011) 35 3.2.1 Nâng cao nhận thức về CNLT trong toàn xã hội, đặc biệt là dối với các cán bộ lãnh đạo và quản lý nà HƯỚC(, 2c na 25 2.242 Ứng dụng nhanh, rộng rãi và có hiệu qua CN trong mọi lĩnh
- vực kinh tê - xã hội của thành phối c2 nhe 20
2.2.3 Xây dựng và phát triển công nghiệp CN LÍ 2.2.2 2e 26
2.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng và chính sách tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng và phát triển CNTY
ar CNV
2.2.6 Thực hiện các để án chương trình dự án trọng điễm về ứng dụng, và phát triển CNTT
2.3 Nhu cầu nhân lực CNTT thành phố Đà Nẵng đến 2010
3 Phương hướng phát triển nhân lực thu hút nhân tải NET Ip Da Nang 29 3.1 Các quan điểm cơ bản 1 trong phat triên nguồn nhân hee, the init nhân
tai CNTT thành pho Đà Nẵng "
3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực thu hút nhân tải CN là y ẻu tổ then chốt có ý nghĩa quyết định dỗi với việc ứng dụng và phát triển CN phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
3.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT phục vụ ứng dụng và phát triển CNTTT theo hướng hội nhập và dạt trình độ quốc tế: bảo dam tính dòng bộ vẻ trình độ, cơ cầu ngành nghề trong tình vực CNET: phủ hợp với nhu cầu của thị trường lao động trong nước (ngành kỹ thuật, ngành Kinh
tế - xã hội) và cho xuất khẩu lao động
2.2.5 Phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân t
Trang 4
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NHÂN LỤC & THU HUT NHAN TALCNTT TP, DA NANG
3.1.3 Trong quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT cần quán triệt
các tư tưởng ChỉỈ ỞạO: cu HH HH He
3.1.4 Đây mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế nhằm thu hút các nguồn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT
3.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lục, thu hút nhân tài CN TT
3.2.1 Mục tiêu tỔng quát -. -22- S2 222122 eeerre
3.2.2 Mục tiêu đến hết năm 2010 -
Chương II: HỆ THÓNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NHÂN
LUC VA THU HUT NHÂN TÀI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1 Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về sự cần thiết phải phát triển nguồn
nhân lực, thu hút nhân tai CNTT; coi phí it triển nguồn nhân lực, thu hút nhân
tai CNTT là trách nhiệm của các cấp, cúc ngành, các đoàn thể, các tổ chức
U00 8E .aaỪ 33 2 Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo nhằm tạo nguồn cho quá trình phát
triên nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTF cuc He 35 3 Tạo động lực thúc đây quá trình phát huy nhân tải, phát triển nguồn nhân I0 61005 39 4 Tuyển chọn và sử dụng hợp lý nguồn nhân tải, nhân lực CNTT 40 5, Xây dựng chiến lược phát triển thị trường CNTT và TT
KET LUAN VA DE XUAT vo eccsssssssssssssessessssersttitissssesessnssaneene sesesseeneesesseet
Trang 5Để tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NHÂN LỰC & THU HUT NHAN TALCNTT TP DA NANG
MO DAU
1 Đặt vấn đề
Công nghệ thông tin (CNTT) là tập hợp các phương pháp khoa học, Các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tô chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguôn tài nguyên thông tin rat phong phu va tiém tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội Phát triển CNTT là một lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển khoa học công, nghệ ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện dại hóa Nghị quyết Đại hội Đảng toản quốc lần thứ IX đã khang dinh : “ Phát triên mạnh các ngành công nghệ cao, nhất là CNTT, viên thông, điện từ; tự động hóa Chủ trọng phát triên công nghiệp phẩn mỗm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ lắng trưởng vượt trội” Chỉ tht 58-CT/TW ngay 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đây mạnh ứng dụng và phát triển CNTTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dại hoá cũng, dã chỉ rd: “ Cong ughi¢p CNTT phải trở thành ngành kinh tẾ mũi nhọn; việc tỉng dụng CNTT rộng rãi trong mọi lĩnh vực là mội yêu tổ quan trọng nhất của sự phát tr tên kinh tế - xã hội, đảm bảo an nình - quốc phòng; là một trong những cách di tắt, đón dẫu để thực hiện CNH, HĐH đất nuốc ”
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 5§-C1/PW của Bộ Chính tị, việc ứng dụng và phát triển CNTT trọng các lĩnh vực kinh tế - xã hội đã đạt
được những kết quả ban dầu quan trọng
Đối với Đà Nẵng, ngày 03/10/2000 Thường vụ Thành ủy đã ra Nghị
- quyết số 07-NQ/TU với mục tiêu phấn đấu xây dựng Dà Nẵng sớm trở thành một trung tầm phát triển về công nghiệp phần mềm (CNpPM) của miền Trung và của cả nước, CNIT của thành phố dã dạt được một số kết quả bước dầu: Hạ tầng CNTT-Viễn thông phát triển nhanh: Trung tâm công nghệ phan mém ra đời và hoạt động đạt một số kết quá đáng khích lệ; công tác đào tạo nhân lực
CNTT bước đầu được chú trọng; chương trình CNTT ngành giáo dục - đào tạo
bước đầu tạo được những chuyền biến rõ nét; Đề án tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước và các cơ quan Đảng đang được triển khai
Trang 6Đề tài: CHÍNH SÁCH! PHÁT TRIE ïN NHÂN LỰTÍC & OU HOT NHÂN TÀI CNET TP ĐÀ NANG
Việc nghiên cứu những chính sách nhằm phát triển nhân lực, thu hút nhân tài CNTT ở thành phố Đà Nẵng đến nay chưa có một công trình nảo đề
cập
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, nhằm góp phần tiếp, tục thực hiện Chỉ thị số 58- CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về dây mạnh ứng
dung va phat triển CNTT, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của Chính phủ phê duyệt Kế
hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam dến năm 2005; Nghị quyết sô 07-NQ/TU ngày 03/10/2000 của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về một số chủ trương phát triển công nghiệp phần mềm và Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 12/3/2003 của Bạn Thường vụ Thành uy Da Nẵng về đây mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin từ nay dén nam 2005 va 2010; duge UBND thanh phố và Sở Khoa hye va Công nghệ giao nhiệm vụ, chúng tôi đã nhận triển khai dé tai "Chink sdch phát triểm nhân lực và thụ hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Da Nang"
Khi tiếp cận vấn đề nguồn nhân lực, phat triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài phải nghiên cứu một cách toàn diện, từ việc phát tiện, Lao nguồn, đảo tạo nhân lực đến tuyển dụng, đãi ngộ, quản lý nguồn nhần lực, bồi đưỡng và dao tao lai -Irong một hệ thông nhất với các giải pháp đồng bộ và phủ hợp
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để xây dựng thuật ngữ khái niệm ( Xảy dựng khái niệm, lựa chọn thuật ngữ ) nghiên cứu tư liệu ( Sưu tâm tư liệu, phân tích tư liệu, tông hợp 1w liệu, tóm tối khoa học ) nhận dạng quy luật chung của đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp điều tra bằng hệ thắng anket
Xây dựng các loại phiéu hỏi để nằm thông tin về các nội dung : - Thực trạng nhân lực CNT trên dịa bàn thành phó Da Nang;
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT trên địa
bàn thành phô Đà Nẵng,
- Giải pháp về chính sách phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài _ CNTT trén địa bản thành phô Đà Nẵng;
2.3 Phương pháp tọa đàm
- Trao đổi với cơ sở đảo tạo nhân lực CNTT
~ Trao đổi với cơ quan quản lý đảo tạo nhân lực CNTT - Trao đổi với Cơ sở sử dụng nhân lực CNTT
- Trao déi với Cơ quan quản lý nhân lực CNTTT
Trang 7
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & THU HÚT NHÂN TÀI CNTT TP, DÀ NẴNG
- Trao đôi với người lao động trong lĩnh vực CNTT 2.4 Phương pháp chuyên gia
Hỏi ý kiến chuyên gia bằng các phiếu hỏi, bao gồm : - Các nha quản lý các đơn vị sử dụng nhân lực CN TT; - Các nhà quản lý các cơ sở dào Lao;
- Các nhà khoa học, các chuyên gia về giáo dục học, tâm lý học
Trang 8
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NHÂN LỰC & THU HÚT NHÂN TÀI CNTT TP, DÀ NẴNG —
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NGUON NHAN LUC, THU HUT NHÂN TÀI CNTT TP ĐN
1 Cơ sở lỷ luận
1.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng được hiểu như nguồn lực con người
của một quốc gia hay một địa phương, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động, tổ chức quản lý để tham gia vao qua tinh phat triển Kinh tế - xã hội như nguôn lực vật chất và nguồn lực tài chính
Nguồn nhân lực thẻo nghĩa hẹp và có thể lượng hóa được là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuôi qui dinh từ 15 tuổi trở lên của mỗi quốc gia và có khả năng tham gia lao động hay còn gọi là lực lượng lao động Số lượng của nguồn nhân lực được xác định dựa vào qui mô dân số cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về nguồn nhân lực, song cách định nghĩa của PGS.TS Phạm Tất Dong có thể coi là một định nghĩa khá đầy dủ về nguồn nhân lực : Nguồn nhân lục đà tổng thể những: tiềm năng lao động của xã hội nhằm đáp ứng những yêu cầu phát ( triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cũng nhì việc tổ chúc, quan ly, diéu hành đất nước Dó là nguon Idi nguyén quan trong: nhát, cơ bản nhất của quốc gia, la yéu 16 năng động nhất của lực lượng sản xuất
Vai trò của nguồn nhân lực ngảy nay được nhận thức như một yêu tổ năng động nhất Từ việc quản lý một doanh nghiệp một tổ chức dén một: quốc gia nêu xem nhẹ vấn để phát triển nguồn nhân lực thì doanh nghiệp đó, tô chức đó, quốc gia đó sẽ chậm phát triển, không đủ sức cạnh tranh với xung quanh, với bên ngồi, khơng thích ứng kịp với những biến động nhanh chóng của khoa học-công nghệ, dẫn tới tình trạng năng suất không cao, chất lượng sản phẩm thấp, hiệu quả công việc thấp Thco kinh nghiệm của các nước phát triển, những nước công nghiệp mới (NICs) cho thấy, ở thời đại này, sự chăm lo đầy đủ đến nguồn nhân lực là đảm bảo chắc chắn nhất sự phon vinh, thịnh vượng; sự đầu tư vào con người là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển của một quốc
gia, một địa phương '
1.2 Nguôn nhân lực CNTT
Theo quan niệm của các tổ chức quốc tế, công nghệ có các thành phân
sau:
~ Phần thiết bị : bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng nhà xưởng đây chính là " phần cứng " của công nghệ giúp tăng năng lực cơ bắp ( nhờ indy cơ - điện ) hoặc tăng trí lực của con người ( nhỏ máy tính diện tử }, Thiếu thiết bị thì không có công nghệ, nhưng cũng sẽ rat lam lẫn khi đồng nhất
công nghệ với thiết bị
- Phần con người : bao gồm đội ngũ nhân lực dễ vận hành, điều khiến và quản lý dây chuyên thiết bị Phần nảy phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học
Trang 9Đề tài: CHÍNH SÁCH PHAT TRIEN NHÂN LỰC & THU HUT NHAN TALCNTE TP, DA NANG
van chuyén môn, tay nghề của đội ngũ, kế cả kỹ năng, kỹ xảo vả kinh nghiệm - ở đây bao gồm cả khía cạnh thành thạo, khéo léo, cần củ, trực cám, tải nghệ,
sáng tạo
- Phan thông tin : bao gồm tư liệu, dữ liệu, ban thuyết mình, mô tả sáng ché, bí quyết, catalô, tài liệu chỉ dẫn, đặc tính kỹ thuật Phần này có thể được trao đổi một cách công khai, đơn giản trong dạng mô tả kỹ thuật hoặc được cung.cấp có điều kiện trong dạng bí quyết ( know how ) theo luật bản quyền sở hữu công nghiệp
„ - Phần quản lý - tổ chức : bao gồm các hoạt động, các liên hệ vẻ phân bố nguồn lực, tạo lập mạng lưới sản xuất, tuyển dụng nhân lực, trả lương chế độ phúc lợi, chính sách khích lệ, kiểm tra Với phần này, công nghệ được hiện thân trong thể chế và khoa học quản lý đã trở thành nguồn lực
Sự phát triển nhanh chong của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trọng những năm cuối của thể kỷ XX vừa qua đã hình thành nhiều ngành công nghệ mới trình độ cao, trong đó đối tượng lao động và sản phẩm công nghệ không chỉ là những sản phẩm vật chất tự nhiên cy thé ma con là những thông tin hoặc những công nghệ có hàm lượng chất xám cao như công nghệ sinh học, vật liệu mới, tự động hóa Thông tin trở thành nguyên liệu ( đầu vào ) đồng thời cũng là sản phẩm ( đầu ra ) của một loại hình công nghệ mới - CNT1
Theo cách hiểu thông dụng hiện nay, CNTT là một lĩnh vực công nghệ
, tổng hợp bao hàm nhiều chuyên ngành khoa học — công nghệ có liên quan trực tiếp với nhau trong đó điện tử - tin học - viễn thông đóng vai trò then chót Sự phát triển của CNTT trước hết dựa vào những thành tựu khoa học — công nghệ hiện đại trong lĩnh vực điện tử và vĩ diện tử, các bộ ví xử lý, mạch tích hợp từ các rơle và đèn điện tử (1939-1950) đến các mạch-1C (1970) và các bộ vi xử lý hiện nay Lĩnh vực điện tú - vị điện tử là nền tâng khoa học — công nghệ của
lĩnh vực CNTT hiện đại Sự phát triển của CNTT gắn liền với sự ra dời của máy tính điện tử nhiều thế hệ khác nhau từ thế hệ dầu tiên còn sơ khai với tốc
độ tính toán chậm, cấu trúc cơ học (máy tính cơ học) cho đến các máy tính hiện đại thế hệ mới với tốc độ tính toán hàng triệu phép tính/giây và tương lai là máy tính quang học Dựa trên hệ thing máy tính việc hình thành hệ thông ta
viên thông (mạng thông tin ngành, quốc gia, Inernet.v.v ) là khâu cuối cùng dựng hình ảnh cơ bản của CNTT từ hệ thông viễn thông Analog đến hệ thống
kỹ thuật điện tử, kỹ thuật số là các hệ thống viễn thông quang học trong tương lai
Trang 10
Để tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NHAN LUC & THU HUT NHAN TALC NTT TP DA NANG | VIEN THONG TIN HOC ĐIỆN TỬ - KHOA HỌC VI ĐIỆN TỬ MÁY TÍNH TOÁN HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC CƠ BẢN Hình 1: Cấu trúc các lĩnh vực khoa học hình thành CNTT
CNTT đã và sẽ tiếp tục là một loại hình công nghệ chủ đạo có tốc độ phát triển nhanh trong các năm đầu thế kỷ XXIL Việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển mạnh mẽ CNTT có tầm quan trọng đặc biệt cần được ưu tiên hang
đầu nhằm tạo tiền để cho đất nước nhanh chóng hội nhập, tiễn, nhanh và bên
vững tới xã hội thông tin Phát triển CNTT trên cơ sở một kết cầu hạ tầng thông tin vững mạnh là một giải pháp có ý nghĩa quyết định sự thành công của sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện dại hoá
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX dã "khẳng dinh : " Phat
triển mạnh các ngành công nghệ cao, nhất là CNTT, viễn thông điện tử, tự
động hóa Chú trọng phát triên công nghiệp phân mềm tín học thành ngành kinh tẾ có tốc độ tăng trưởng vượi (rội” Chỉ thị 58-CT/IW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đây mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá cũng đã chỉ rõ: “Công nghiệp CNTT phải trở
thành ngành kinh tẾ mũi nhọn; việc ứng dụng CÑTT rộng rãi trong moi lĩnh
vực là mot yeu tỖ quan trọng nhất của sự phái triển kinh lễ - xã hội, đám báo an nình - quốc phòng; là một trong những cách di tắt, đón đầu để thực hiện
CNH, HĐH đát nước ”
Phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài nói chung đã được nhiều công trình của các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu dưới các giác độ khác nhau:
- Trên thế giới, phát triển nguồn nhân lực có lịch sử lâu đời và được
nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau với những én gọi khác nhau Từ dầu những năm 1940, người ta mới quan tâm dây dú vẻ lĩnh vực này và cũng, từ đó những nghiên cứu, ân phẩm, tư liệu bắt đầu thực sự mang tên phát triển nguồn nhân lực
Những nước quan tâm đến nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực khá sớm có thể kế đến như Hoa Kỳ, Liên Xô (cũ), Đức, Nhật Bản Sau này những
Trang 11Đề tài: CHÍNH SÁCH PHẤT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TALCNTE TP DA NANG _
nước thành công trong việc gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế như Hản Quốc, Đài Loan, Hồng Kong va Singapo d& dem dén cho các nước này những phát triên vượt bậc vé kinh tế,
- Ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu của tác giả như GS.VS Phạm Minh Hạc, GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, PGS.TS Đặng Quốc Bảo, PGS.TS Phạm Tất Dong, đã đề cập ở góc độ lý luận và bình diện chung trên cả nước về vấn đề phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng và thu hút nhân tải Những công trình nghiên cứu của các tác giả nói trên dã xây dựng dược hệ thông lý luận cốt lõi của lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nói chung Riêng van đề nhân lực CNTT mới chỉ được dễ cập sơ lược trong một số bài viết của một số tác giả như GSVS Phan Đình Điệu, GS.-TSKI1 Lê Quang A
PGS.TS Trần Khánh Đức, TS Quách Tuấn Ngọc, TS Nguyễn Trọng, TS
Nguyễn Tuấn Hoa .đăng trên các tạp chí hoặc kỷ yêu các hội thảo khoa học CNTT là một loại hình công nghệ mang tính tích hợp và dược ứng dụng vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi công dân và mọi hoạt động xã hội Vì vậy,
nhân lực cho CNTT cũng rất đa dạng Có nhiều ý kiến khác nhau về việc phân
chia các loại hình nhân lực CNTT:
- Ở Nhật Bản, Phân ban công nghiệp CNTT thuộc Hội đồng kiến trúc Công nghiệp (Industry Structure Council) Nhật Bản dã có một đề xuất hơn 17
nhóm công việc ứng với 17 chương trình đào tạo kiểm tra và cấp chứng chỉ
Trong hệ thống phân loại này, người ta phân nhân lực CNTT thánh 02 nhóm : - nhóm những người ứng dụng CNTT và nhóm những người cung cấp dịch vụ
CNTT Cụ thể :
+ Nhóm những người ứng dụng CNTT được chia thành 4 cấp : Chuyên viên chính về chính sách (Chief Strategic Officer), chuyé ên viên chính về tin học (Chief Information Officer), chuyên viên chính về hệ thống (Svstem Administrator) và người điều hành CNTT; những người sử dụng và nhân viên
CNTT
+ Nhóm những người cung cấp dịch vụ CNTT cũng dược phân thành 4 bậc : tư vấn hoặc điều phối viên CNTT (IF Consultant, FT Coordinator); điều hanh dy an (Project Manager); k¥ sư ứng dụng (Applicatlon lnginecrs): kỹ sư kỹ thuật (Technical Engineers)
Giữa những người cung ứng dịch vụ và người ứng dụng địch vụ có quan hệ hỗ trợ nhau theo cùng bậc Người diều phối, quản lý là những người dòi hỏi
có kiến thức cũng như kỹ năng toàn diện : có khả năng diều hành nhân sự, có
kỹ năng phân tích dự án và kỹ năng thiết kế hệ thông: là những người có vị trí rat quan trong trong phát triển ung dung CNT
Hiện nay ở Nhật người ta đang có một hệ thống phân loại mới theo 4 nhóm : Lập kế hoạch, thiết kế, phát triển, vận hành, đánh piá các hệ thống CNTT; các kỹ sư huấn luyện, đào tạo và ứng dụng CNTTT; nghiên cứu phát
Trang 12
Để tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TÀẮI C NEP TP, ĐÁ NẴNG
triển hệ thông máy tính và các hệ thống phần mềm; nhân viên và kỹ sư vận hành các hệ thống máy tính hóa (tự động hóa văn phòng, tài chính, ngân hàng )
Về cấp bậc, người Nhật cũng chia nhân lực CNTT thành 4 bậc : Điều
phối viên CNTT (hỗ trợ hình thành chiến lược thông tỉn trong nhiệm vụ điều hành, để xuất giải pháp ứng dụng CNTT và dự thảo kế hoạch thục hiện); người quản lý dự án (điều hảnh nguồn lực, xử lý chất lượng và giá thành, xử lý mọi vấn để xuất hiện trong quá trình thực hiện dự án và hoàn thành mọi nhiệm vụ
theo kế hoạch); kỹ sư ứng dụng (xác định các yêu cầu dối với người sử dụng,
phân tích van dé, thiết kế logic thiết kế chỉ tiết theo bản chỉ đẫn của người quản lý dự án); kỹ sư kỹ thuật (thiết l kế ứng dụng CNTT trên cơ sở many, CO SO dữ ne và sử dụng các phần mềm sẵn có, giữ vai trò chủ chốt trong diéu hanh các cậu trúc hệ thông CNTT
- Ở Indonesia, người ta xác dịnh mục tiêu phát tr lên nhân lực CNTT là
đào tạo các chuyên gia có trình độ về CNTT và kỹ thuật viên có tay nghề cao
Chính phủ Indonesia đã triển khai một kế hoạch tổng thể dé phát triên số lượng
các Viện đào tạo kỹ thuật, phần đầu đến năm 2020 sẽ có 160 viện, đảo tạo 40%
số lượng sinh viên trong các trường đại học quốc g gia; trong đó tỷ lệ sinh viên học (NTT sẽ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong số sinh viên kỹ thuật được đảo tạo
- Ở Singapore, chương trình phát triển nhân lực CNTTT bao gồm :
: + Đảo tạo chính quy về CNTT ở 2 trường dại học và 4 trường Bách khoa Mỗi năm sẽ có hơn 2.000 chuyên gia CNTT mới tham gia vào lực lượng lao động
+ Đào tạo chuyên ngành trọng điểm ở 4 viện đảo tạo chuyên biệt Các
công nghệ chủ chốt bao gồm viễn thông, hệ thống tri thức, kỹ thuật phần mềm va sin xuất tích hợp máy tính (CIM) Các Viện Nghiên cứu chuyên biệt về CNTT ở Singapore gồm : GINTIC - Viện công nghệ sản xuất; ICIS - Viện thông tin liên lạc Singapore; Viện Khoa học về các Hệ thống: Trung tâm AI
Nhật Bản-Singapore ˆ
Singapore cũng coi thế giới là nguồn bố trợ chuyên gia CNTE Bởi vậy, nước này đã có các chính sách nhập cư tự do dé thu hút tải năng CNTT ở các nước về Singapore làm việc
Do CNNT là một lĩnh vực công nghệ mới và mới được phát triển mạnh ở nước ta trong những năm qua nên hiện nay chưa có một sự phân loại chuẩn quốc gia về cơ cầu ngành nghề (rong lực lượng lao dòng và trong dụnh tục đảo tạo ở các trường dại học, cao dáng) và cũng chưa cho một hệ thông kê quốc gia về thực trạng đội ngũ nhân lực CNTT trong các cơ quan quản lý, các
ngành sản xuất - dịch vụ trên phạm vi toàn quốc như trong từng Bộ, Ngành
Danh mục các ngành nghề đào tạo của lực lượng lao động Bộ Lao Động -
Trang 13
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHẪN TÀI CNTT TP ĐÀ NẴNG
Thương binh Xã hội tiến hảnh điều tra hảng năm về lao động và việc làm không phân riêng về CNTT, mà số nhân lực này được phân ghép trong các nhóm như Toán, Tin, Cơ học hoặc Điệ^, Điện tử và các lĩnh vực chung về khoa học kỹ thuật
“Theo quan niệm thông thường hiện nay đội ngũ nhân lực CNTT chủ yếu bao gom các loại chuyên gia ve phân tích và thiết kế hệ thống, lập trình, giáo viên, giảng viên và nghiên cứu viên về CNTT, chuyên gia biên soạn tải liệu, kỹ sư lắp đặt bảo trì, sửa chữa các thiết bị máy tính, kỹ sư hệ thông dễ cdi dat va bảo dưỡng các hệ thống phan mém, kỹ sư mạng máy tính và truyền thông, chuyên viên phân tích kinh tế đối với các hệ thống tin học, chuyên viên quản trị các dự án CNTT, v.v Về mặt trình độ đào tạo nhân lực CNTT bao gom nhiều bậc từ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trung cấp đến các các chuyên gia có trình độ đại và sau đại học, song do đặc trưng CN T dựa trên các lĩnh vực khoa học hiện đại và kỹ thuật cao cấp nên phần lớn dội ngũ nhân lực chuyên ngảnh máy tính có trình độ cao đăng và đại học
1.3 Nhân tài CNTT a Nhân tài:
Nhân tài là người có phẩm chất, năng lực vượt trội, có thành tích đặc biệt xuất sắc đóng góp cho sự tiễn bộ và phát triển của cộng đồng, đất nước và của cả nhân loại
Thuật ngữ nhân tải không chỉ dùng dỗi với tất cá những người có học
vấn cao, hoặc có bằng cấp cao về mặt chuyên môn mả còn bao hàm nhiều đối tượng thuộc mọi tầng lớp, thực sự có tải năng theo nghĩa rộng hơn Đề đánh giá nhân tài, phải xét cả hai mặt đức và tài, hoặc xét về mặt nhân cách, người ta để cập tới năng lực và phẩm chất của mỗi con RgưỜI, Như vậy, những tải năng
trước hết phải có nhân cách đẹp, có lòng nhân ái, bao dụng và nhất là có ý thức lao động trong tập thể, phối hợp nhóm trong ê kíp lao động trí tuệ Nhân tài
trước hết phải là người có chỉ số thông minh cao, trí tuệ phát tr lên, có năng lực tư duy hệ thông, tiếp thu nhanh, có trí nhớ lâu, có óc phê phán và suy diễn, quy nạp, tưởng tượng, giàu tính sáng tạo, có những tư duy hết sức dộc đáo, dộc lập, sắc sảo mà người bình thường không có; có năng lực hoạt dộng vả tổ chức hoạt động thực tiến tốt; có khả năng giải quyết các công việc nhanh, chính xác, mang lại hiệu quả rất cao Nhân tải có thê xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, nhiều địa phương, ở các tầng lớp xã hội
Nhiều ý kiến cho rằng tài năng có tính chất di truyền và trên thực tế, đã có những người có trí thông minh bẩm sinh được sinh ra trong một gia đình, một dòng họ hay một dịa phương có nhiều nhân tải nhưng cũng có nhiều
người trở thành nhân tài không phải do di truyền mà do có một quá trình lao
động khổ luyện, đó là những nhận tài tự thân Cả hai nhóm nhân tải trên đều phải được giáo dục và đảo tạo trong môi trường gia đình nhà trường và xã hội tốt, đặc biệt là vai trò của nhả trường
Trang 14Đề tài: CHÍNH SÁCH PHẬT! TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TÀI CNTT EP ĐÀ NẴNG
b Nhân tài CNTT
Vị CNTT là một ngành khoa học tuy còn non trẻ những dã có những
bước phát triển thần kỳ, làm thay đổi bộ mặt của nhân loại trong mấy thập kỷ
vừa qua, tạo đà cho sự phát triển rực rỡ của nhiều ngành công nghiệp khác Do
vậy, khi dé cập đến nhân tài CNTT thi ngoài định nghĩa như đã nêu trên, nhân
tài CNTT còn thể hiện những phẩm chất sau:
- Có niềm đam mê máy tính, kỹ thuật cao và các sản phẩm công nghệ do
khoa hoc và kỹ thuật máy tính tạo ra
- Có tầm nhìn chiến lược sắc sảo, su am hiểu sâu sắc và khả nãng đặc biệt về tổng hợp phân tích khuynh hướng phát triển của CNTTT liên tục cải tiễn và nâng cao các giải pháp CNTT, làm cho nó dé hon, do én kém và thích thú hơn đối với người sử dung
- Có nhiều nguồn sáng tạo, liên tục cho ra đời những ý tưởng mới và theo đuổi chúng đến cùng; và có khả năng sử dụng CNTT như một công cụ nhằm hiện thực hóa các ý tưởng sáng tạo của mình hay của người khác thành những sản phẩm, giải pháp mang tính ưu việt và đột phá giúp hiện đại hóa mọi giải pháp, mọi quy trình công việc và công nghệ dang sử dụng một cách hiệu quả và đem lại lợi ích kinh tế cao
2 Thực trạng ngành công nghiệp CNTT và chính sách phát triển nhân lực, thu hút nhân tài CNTT Tp Đà Nẵng
2.1 Thực trạng ứng dụng và phải triển CNTT 2.1.1 Về hạ tầng CNTT - Viễn thông
- Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có trên 30.000 máy tính đang hoạt động, trong đó số lượng máy tính trong các hộ gia đỉnh chiếm hơn 50% Hầu hết các cơ quan thuộc thành phố và các quận, huyện, các doanh nghiệp và các dơn vị sự nghiệp cấp thành phố và quận, huyện đều được trang bị máy vi tính dé phục vụ các tác nghiệp hàng ngày Ngành Giáo đục và Dào tạo cũng đã trang bị máy tính đến hầu hết các trường học thuộc bậc phổ thông, THƠN và các trường mắm non trọng điểm; xây dựng hệ thông intranet của ngành; kết nối INTERNET đến 100% số trường THPT, THCS, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Phòng Giáo duc - Dado tạo các quận/huyện và hơn 30% số trường Tiểu
học và một số trường Mam non
- Hạ tầng viễn thông và Internet ở Đà Nẵng dã có bước phát triển vượt
bậc Theo số liệu điều tra mới nhất của Sở Bưu chính viễn thông Đà Nẵng, đến
thời điểm 12/2005, mật độ máy diện thoại ở Dã Nẵng là 22.7 máy/100 dân, hơn 78.000 thuê bao Internet qui đối - là một trong ba dịa phương dẫn dầu số thuê bao Intcrnet Hiện nay, sau ba năm thực hiện đề án tín học hóa quản lý
bảnh chính nhà nước (để án 112), tất cả các cơ quan công sở ở Đả Nẵng đều
" Luge trich “Da Nẵng đi vào Tp Dién ti” tai http:/Avww.saigontimes.com.va/tbktsg/detail asp? mac=998 Sobao=78 t& So TT=23
Trang 15Để tải: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC & THU HUT NHAN TALCNEE TP DA NANG
được trang bị mạng máy tính LAN với tổng số 1.050 máy, gồm 90 máy chủ và 960 máy trạm, đạt mật độ 1,5 người/máy tính
- Trung tâm Công nghệ phần mềm thành phố dược trang bị hệ thông mạng và cơ sở ha tầng Internet hiện đại, với năng lực dường truy èn lên đến 45Mbps Trung tâm đã được cấp giấy phép ISP dùng riêng và dược phép mở công kết nối Internet trực tiếp qua vé tinh (VSAT)
2.1.2 Về ứng dụng CNTT
- Hoạt động tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước được xúc tiến nhanh và thu được những kết quả ban dau ,
+ UBND thành phố đã ra quyết định thành lập an Chỉ đạo thực hiện dé án tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2005 của thành phố Đà Nẵng: thành lập Ban điều hành Đề án tín học hóa quản lý hành chính Nhà nước và hoạt động các cơ quan Đảng thành phố Đà Nẵng giai doạn 2002- 2005 và Ban Quản lý dự án tin học hóa quản lý hành chính Nhà nước thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2002-2005
+ ĐBND thành phố cũng đã phê duyệt Đề án tín học hóa quản lý hành
chính Nhà nước thành phố Da Nang giai doạn 2002-2005, với tổng số vốn dầu
tư là 63 tỷ đồng vả Để án tín học hóa hoại động của các cơ quan Dáng Thành
ủy Đà Nẵng giải đoạn 2002-2005, với tổng vốn đầu tư hơn 10 tỷ dồng Một số nội dung của các Dễ án nêu trên (Xây dựng Website điều hành tác nghiệp tại các dơn vị; dào tạo và phát triển nguồn nhân lực ) dạng dược tr lên khai thực hiện
- Nhiều cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp dã có sự quan tâm và dầu tư cho việc phát triển và ứng dụng CNT như: đầu tư đổi mới các thiết bị, xây dựng một số phần mềm phục vụ các tác nghiệp của đơn vị, xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống mạng nội bộ, thực hiện kết nỗi Internet dễ khai thác thông tin phục vụ công việc, ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý công tác nội
bộ
2.1.3 Về công nghiệp CNTT
Công nghiệp phần mềm đã được quan tâm đầu tư và đạt được những kết
qua ban đầu Hiện nay trên dia ban thanh phố có hơn 30 đơn vị Trung ương và
địa phương hoạt động trong lĩnh vực sản xuât, gia công, phần mềm Trung tâm công nghệ phần mềm ra đời và hoạt động bước đầu có hiệu quả dã tạo ra tiền,
dé quan trọng trong hoạt động của một lĩnh vực công nghiệp mới
Công nghiệp phần cứng dang trong giai doạn hình thành lliện trên dịa bàn thành phố có khoảng 60 đơn vị tham gia hoạt động trong lĩnh vực phần cứng nhưng chủ yêu là nhập máy tính và thiết bị viễn thông nguyên chiếc hoặc lính kiện về lắp ráp theo phương thức thủ công và lưu thông phân phối cho
khu vực Đả Nẵng vả các tỉnh miền Trung
Trang 16Đề tải: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NHÂN LỤC & THỦ HÚT NHÂN TÀI CNTT TP DA NANG |
Các dịch vụ CNTT được phát triển khá nhanh trên địa bàn thành phó Hiện có hơn 100 đơn vị đăng ký thực hiện các dịch vụ như bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy tính, dịch vụ truy cập internet, e-mail, tu vẫn dầu tư và chuyên giao công nghệ đi cùng với các hợp đồng trang bị máy tính và thiết bị
2.1.4 Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân
- Hạ tầng CNTT-Viễn thông như hệ thống máy móc, thiết bị và mạng CNTT; tốc độ dường truyền - internet, chất lượng và giá cả dịch vụ trên mang
da duoc cai thién, nhung van chua dap ing nhu ciiu ứng dụng và phát triên CNTT
- Công nghiệp phan mém con trong gu doạn khởi dấu, còn it những sản phẩm phần mềm trở thành hàng hoá thực sự có giá trị cao; công nghiệp phần cứng chưa hình thành; hoạt động dịch vụ CNTT còn nhỏ lẻ và manh mún; nguôn lực cho công nghiệp và dịch vụ CNTT còn rất hạn chế Thị trường của công nghiệp công nghệ thông tin hạn hẹp
- Công tác phát triển nguồn nhân lực về CNTT chưa theo kịp với yêu cầu cả về số lượng, cơ câu, loại hình, cấp độ và chất lượng Năng lực tiếp cận và
hoạt động CNTT của đội ngũ lao động đang còn nhiều bất cập như : Trình độ
tiếng Anh yếu; kiến thức, kỹ năng CNTT thiểu hệ thống và chậm cập nhật: trình độ quản lý các dự án, kinh nghiệm làm ăn quốc tế rất hạn chế: chưa có những chuyên gia về CNTT có tầm cỡ quốc tế
- Việc ứng dụng CNTTT vào công tác quản lý hành chính Nhà nước, quản lý doanh nghiệp mới chỉ là bước khởi đầu; thương mại diện tử chưa được triển khai; hệ thông đữ liệu điện tử trên mạng của thành phó còn hạn chế; các thông tin dưới dạng điện tử chưa nhiêu
Nguyên nhân của những khó khăn, tổn tại trên chủ yếu là do ;
- Các ngành, các cấp chưa nhận thức dầy dủ về vị trí, vai trò của Jung dụng va phat trién CNTT đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Vì vậy, chưa có quy hoạch tổng thể mang tinh chiến lược cho việc ung dụng và phát triển CNTT
- Công tác quản lý CNTT hầu như chưa được quan tâm Nhiều co quan, đơn vị chưa có cán bộ lãnh đạo phụ trách và cán bộ chuyên trách về CNTT
Việc ứng dụng và phát triển CNTT ở cấp thành phố và từng cơ quan đơn vị chưa được dầu tư thích đáng
Trang 17Đề tải: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HÚT NHÂN TÀI CNTL TP ĐÀ NẴNG —
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và chính sách phát triển nguồn nhân lục,
thu hút nhân tài của thành phô Đà Năng
2.2.1 Tình hình thực hiện việc tiếp nhận và bó trí Sinh viên khá giỏi và các đỗi tượng theo Quyết định số 86/2000/QĐ-UB ngày 02/8/2000 của UBND
thành phố Đà Nẵng? Về số lượng:
Đến nay, tổng số hồ sơ được tiếp nhận và bố trí làm việc tại các Sở bạn, ngành,.UBND các quận, huyện, các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp Nha nước thuộc UBND thành phố Đà Ning quan lý là: 488 người; trong đó đa số là sinh viên có hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng số côn lại ở các dịa phương khác như: Quảng Nam, Quảng Ngãi Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị, Quang Binh, Binh Dinh, Nghé An, Ha Tinh,
Vé bé tri cong tác:
Đối với trường hợp các sinh viên tốt nghiệp dại học loại khá, giỏi và trên cơ sở nhu cầu của các cơ quan, đơn vị về số lượng cơ cầu ngành nghề dào tạo Sở Nội vụ thành phố đã phân bố công tác 488 trường hợp đến công tác tại cơ quan, đơn vị; trong đó:
- Các cơ quan hành chính Nhà nước : 201 người, chiếm 41,20% - Các đơn vị sự nghiệp, BQL các dự án: 263 người chiêm — 53,89%
- Doanh nghiệp Nhà nước :24 người chiếm 4.91%
b) Số lượng, trình độ đào tạo được phân bổ cụ thể nÌ sau:
- Tiến sỹ : 03 người
— + Văn phòng UBND thành phố ; Ø1 người
+ Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn :0] người
+ Bệnh viện Đà Nang :ØI người
- Thạc sỹ : 45 người
+ Sở, ban, ngành : 24 người
+ UBND các quận, huyện + Đơn vị sự nghiệp
+ Doanh nghiệp Nhà nước - Sinh viên tốt nghiệp loại giỏi - + Sở, ban, ngành + UBND các quận, huyện : Ø1 người : 18 người : Ø2 người ; 154 ngươi 35 người 04 người + Đơn vị sự nghiệp, BQL các dự án ; LÔ người
+ Doanh nghiệp Nhà nước ;— Đã người
Trang 18-Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TÀI CNTT TP ĐÀ NÀNG
+ UBND các quận, huyện :— 50 người
+ Đơn vị sự nghiệp, BQL các dự án :- 133 người
+ Doanh nghiệp Nhà nước :— 17 người
c) Ngành nghệ đào tạo:
- Y khoa : 103 người; chiếm 21.14%
- Quản lý kinh tê, du lịch : 79 người; chiêm 16,22%
- Kỹ thuật : 44 người chiếm 9,03%
- KH tự nhiên, KH xã hội-nhân văn : 168 người; chiếm 33,26%
- Sư phạm : $T người; chiêm 10.47%
- Các ngành: Ngoại ngữ, Âm nhạc Mỹ thuật người: chiếm 8.90% Ngoài các chế độ tiền lương và chính sách, các đối tượng đựợc thu hút
còn được hưởng các chính sách về đào tạo và bồi dường các kỹ năng hành
chính, kiến thức về QLNN Thành phô đã chọn cử 278 lượt người tham gia các khố đảo tạo, bơi dưỡng bằng nhiều hình thức khác nhau, cụ thể như sau:
- Sau đại học: +1 người
- Tin học: 114 người
- Ngoại ngữ 08 người
- Bồi dưỡng kiến thức QLNN, tiền công vụ: LI5 người
So với sô lượng tiếp nhận, sô được cử đi dào tạo bội dưỡng chiêm khoảng 57%; sô được cử đi đảo tạo sau đại học chiêm 8,41%
Tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2005, số lượng và trình độ cán bộ công chức, viên chức công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc khối chính quyền của thành phố như sau: Công chức Viên chức 2 hành chính sự nghiệp sự Khoản mục Số lượng | Tí lệ: Số lượng Ti lệ (người) ¡ (2)_| (người | (22 I | Tổng số 1419 | 107] 11797 | 893| 2 _] Trình độ đào tạo: — L1 | - Sau đại học — | 44 | 31| T17 | 1/90 - Đại học và Cao đăng 1.021 _ 72/0 6 739 371] - Trung cap 236 16,6] 3.811 | 32.43 - Trung cap, Cao cap LLCT lý 701 49.5] 4.042 34,3 luận chính trị | ni _ |- Quản lý Nhà nước, hành chính | 872 61.5 3.462 | 2943| - Tin hoe (cấp độ A trở lên) “| 926 | 653] 2.792 121.1) - Ngoại ngữ (chứng chỉ A trở lên) | 1.011 | 68.0 | 4.882 41,4]
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức có trình dộ chuyên môn cuo, có năng lực tô chức và quản lý giỏi Tuy nhiên, các chuyên gia dâu ngành hiện còn
Trang 19
Đề lãi: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC & THỦ HÚT NHÂN TÀI CNTT TP DA NANG thiểu Số lượng cán bệ, công chức, viên chức có trình độ sau đại học chỉ có 1,1% 2.2.2 Thực trạng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT Thực trạng
Sau hơn 10 năm tô chức đảo tạo ngành công nghệ thông tín, các trường Đại học, Cao đăng trên địa bàn thành phô đã đào tạo được một đội ngũ nhân lực vê công nghệ thông tín như sau :
- Số SV trúng tuyển theo học Đại học hệ chính qui là 3.567 sinh viên
Trong đó: Trúng tuyển - Đã tốt nghiệp
+ Trường dại học Báchkhoa : 1.250 SV 2385V + Trường Đại học Duy Tân :— 23175V 1.022 SV - Số SV trúng tuyển theo hoc hé Cao ding chinh qui fa 1.231 sinh viên
Trong do: Trúng tuyển Dã tốt nghiệp
+ Trường Cao đăng Công nghệ : 804SV 2355V + Trường Đại học Duy Tân :— 4275V 188 SV
Ngoài ra hàng năm, các trường Đại học ở Hà Nội Huế, Thành phố Hỗ
Chí Minh cũng đã hiên kết với các cơ sở đảo tạo trên địa bản thành phố Đà
Nẵng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin và cung cí ip hang trăm sinh viên CNTT tốt nghiệp mỗi năm
Riêng Softech kế từ ngày thành lập 08/11/2000 dén nav da tiếp nhận và dào tạo 4.674 lượt người, trong đó:
Kỹ sư | Thạc sĩ | LTVQT | KTVOT | Network | Cisco | VNFE | 112 ]Tin ứng dụn
38 21 1194 36 | 62 | 76 | 316 [2402] 229-
Như vậy, tính đến thời điểm tháng 12/2005, đã có 1.612 cán bộ công chức địa phương và được đào tạo theo chương trình L2 của Thành phô và của Chính phủ Lực lượng, này đã bước đầu phát huy tác dụng trong việc ứng dụng
và phát triên CNTT ở các cơ quan, đơn vị trên địa bản thành phô Da Nang
Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT
Ngày 26 tháng 02 năm 2001 UBND thành phố Da Nẵng đã ban hành Công văn số 383/UB-VP về mức thu học phí đảo tạo và chính sách hỗ trợ đảo ` tạo lập trình viên quốc t tế cho Trung tâm Công nghệ phần mềm Đà Nẵng, trong
đó UBND bước đầu cập 100 xuất học bỗng cho các học viên Lập trình viên
quốc tế theo tiêu chuẩn Aptech dang theo hoe lai Softech Ege bồng này dược
chia làm 2 cấp: cấp học bồng toàn phần 69 USD/tháng/1 học viên dạt loại Biol;
hoc béng ban phan 34,5 USD/thang/1 hoe vién dat loại khá Trung bình mỗi
lớp được hưởng 3 xuất học bổng toàn phần và 3 xuất học bổng bán phân trên tổng số 22 học viên /lớp
Trang 20
ẢNG Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TÀI CNTT TP, ĐÃ 2.2.3 Nhận xét, đánh giá chung (1) Tình hình thực hiện Quyết định số §6/QD-UB ngày 0178/2000 Ưu điểm
Chủ trương thu hút nguồn nhân lực của UBND thành phố được các cấp,
các ngành, các địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc, đã bước dầu mang lại một số kết quả, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo sinh viên và những người có học hàm, học vị, có trình độ quản lý, trình dộ chuyên môn cao mong muốn về công tác lâu đài tại Thành phố, Giải quyết dược việc lầm cho số sinh viên là con em Đà Nẵng dã tốt nghiệp đại học loại khá giỏi, sau đó mo rong thu hút đối với sinh viên khá giỏi trong cả nước, tập trung vào một số ngành mà thành phố đang có nhu cầu
Sự có mặt của các sinh viên khá giỏi tại các cơ quan, đơn vị đã gop phần nâng, cao chất lượng, hiệu quả cơng việc, trẻ hố dội ngũ cán bộ công chức của thành phố, tạo được sự chuyển biến tích cực trong việc thay dối một số chỉ tiêu về quy mô, số lượng, lực lượng lao động và góp phản làm thay dôi một bước về chất lượng nguồn nhân lực của thành phố
Các đối tượng tiếp nhận bố trí công tác dược Thủ trưởng Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước đánh giá cao về ý thức tổ chức kỷ luật chấp hành nội, quy chế làm việc của cơ quan, quan hệ tốt với tổ chức và công dân, cô gắng nắm bắt công việc, chịu khó nghiên cứu học hỏi và có tỉnh thần trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ dược giao: một bộ phận sớm thich nel cong việc; phát huy tốt năng lực trình dộ chuyên môn ở vị trí công tác dược phân công; Trong đó:
Qua tham khảo và ý kiến đánh giá của Thủ trưởng các cơ quan, don vị sử dụng đổi tượng thu hút cho rằng có 84.6% các cm có khả năng chuyên môn tốt Tịnh thần, ý thức trách nhiệm và khả năng tham gia các hoạt dộng của cơ quan có 77% cho là tốt, Tỉnh thần phối hợp công tác có 84% ý kiến đánh giá tốt và tương tự như vậy về khả năng tư duy, tự giải quyết công việc có 84% đánh
gia tot “ :
- Số người được tuyển dụng công chức; viên chức nhà nước: ]54 người (kể cả các trường hợp sinh viên giỏi, thạc sĩ dược tuyển dựng vào ngành GI)-LYT)
- Số được đề bạt, bổ nhiệm trưởng, phó phòng và tương đương : 0Š người
- Số được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam: ; 4T người
Năng lực và hiệu quả công tác của các dối tượng thụ hút chưa thê dánh giá dây đủ thông qua các số liệu nêu trên mà cần phải dược tiếp lục xem xét từ nhiều phía; qua thời gian lâu dài Tuy nhiên; những kết quả đạt được đã thé hiện sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Thành uý, UBND thành phố và sự có gắng lớn của các ngành, các cấp đồng thời đã nói lên sự hoả nhập tiếp cận nhanh
chóng, khang dinh kha năng vươn lên của lực lượng trẻ có nguyện vọng dén làm
việc lâu dai tại Thành phó
Trang 21
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIẾ N NHÂN: I dae & THU Hor NHÂN 1z Al CNTE TP DA NANG _
Một số tổn tại và hạn chế
Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu, song trên thực tế việc thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực trên địa bản thành phố trong những năm
qua vẫn còn nhiều bất cập như:
- Thiếu cơ chế phối hợp thực hiện
- Chưa có chế tài trách nhiệm
- Còn khá dàn trải, chưa thật sự trọng tâm
- Chế độ đãi ngộ còn thấp đặc biệt là tiền lương và phụ cấp
- Điều kiện làm việc chưa thật sự phù hợp (chưa phát huy dược khủ năng chuyên môn nghiên cứu, đề xuất của các đối tượng được thu hut)
- Ý thie chap hành chủ trương của thành phó tại một số cơ quan dơn vị
chưa cao, trong một số trường hợp việc tiếp nhận còn gượng ép
- Dự báo tình hình cạnh tranh chất xám ngày cảng gay gắt thành phố Dã
Nẵng chưa thật sự đủ điều kiện để thụ hút được lực lượng có trình do chuyên
môn, quản lý cao, chính sách chung về quản lý, sử dụng cán bộ nói chung vẫn còn nhiều bất cập như về sử dụng, đãi ngộ khen thưởng, dánh giá
- Lợi thể của thành phố Đà Nẵng, của các khu vực Nhà nước hiện nay khả năng sẽ dịch chuyển đến những nơi có nhu cầu, chính sách vựơt trội
(2) Tình hình thực hiện chủ trương cấp học bồng cho học viên các lớp
các lớp Lập trình viên Quốc tế từ năm 2001 đên nay tai Softech
Từ năm 2001 đến nay, LIBND thành phố Da lãng đã cấp học bóng cho
203 học viên có thành tích học tập cao với tổng số tiền là 733.886.242 déng Chu truong này đã thể hiện sự quan tâm lãnh dạo Thành phố trong việc dầu tư
cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNFL, Việc dầu tư này thực sự đã có kết quả, cụ thể như sau: "am | 38, | = : _ | Jượng | - — I_| Làm viéc tai Softech — ee | 11325- 2_| Làm việc tại Đà Nẵng 49 | 24.1%
3 | Làm việc tại địa phương khác — [| l5 | 7.4%
4 | Di du hoc sau tốt nghiệp đồ
Trang 22Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIN NHÂN LỰC & THU HỨT NHÂN TÀI CNTT TP ĐÀ NÀNG
(3) Đánh giá kết quả điều tra về thực trạng nguồn nhân lực CNTT Sự quan tâm đối với chính sách thu hút nguồn nhân lực CNTT Theo số liệu 800 phiếu điều tra của dé tài về thực trạng nguồn nhân lực CNTT của thành phố Dà Nẵng tập trung vào các dối tượng: các sở bạn ngành trong và ngoài thành phố, các doanh nghiệp và cơ sở đào tạo CNILT, các trường đại học, cao đăng và trung cap, | các cán bộ chỉ đạo CNTTI, các Giảng
viên và các chuyên gia CNTT, thực tế cho thấy rằng các cơ quan, quản lý
CNTT và nhiều sở ban ngành chưa thể hiện sự quan tâm dung mite dối với chương trình điều tra này Trong khi dó, số lượng các giảng viên, tiên sĩ, thạc sĩ, cán bộ CNTT và sinh viên CNTT sắp ra trường lại rất quan tâm đến chương
trình điều tra và các chính sách thu hút nhân tải của thành phố Điều này cho
thấy mọi người đều mong muốn có một chính sách thoả đáng để tạo diều kiện cho họ được làm việc tốt và công hiển sức mình cho xã hội (Hình 1) Biểu đỗ chỉ sự quan tâm của các đúi tượng đúi với Chính sách 100,00% 90,00% 80 00% 70 00% 60,00% 50 00% 40,00% 30/00% 20 00% 10,00% 000%
Sử Ban BanChỉ Doanh Cơsở TiếnSĩ Mgoại CBCC 5inhviên Ngành dao nghiệp đảotạo Thạc 8í tỉnh
CNTT
Chất lượng nguồn nhân lực CNTT
Hiện nay, thành phó Đà Nẵng dang trong giai doan dầu của thời kỳ phát triển, nhưng một vấn để tổn tại chưa giải quyết được là nguồn nhân lực CNTT hiện còn thiếu nhiều Các chuyên gia dầu ngành về lĩnh vực CNTTE chưa có nhiều kinh nghiệm thực tễ trong các lĩnh vực ứng dụng, phan mềm Hầu hét cac chuyên viên lập trình của ta mới chỉ có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm trong khi để có được những hợp đồng dịch vụ gia công phần mềm có tính cạnh tranh cao, các công ty cân phải có một đội ngũ nhân lực CNTT, lập trình viên có
Trang 23
Để tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC & THỦ HÚT NHÂN TÀI CNTT TP ĐÀ NÀNG -
trên dưới 10 năm kinh nghiệm, có khả năng lập các dự án khả thí và giỏi về kỹ thuật để có thể thuyết phục được khách hảng khi tham gia dấu thầu,
Chương trink giảng dạy tại các trường Đại học và Cao đăng của thành phố cũng như các trường ở khu vực miền Trung nói chung ít cập nhật, nặng về lý tuyết vả thiếu thực tiễn Cơ cấu đảo tạo không cân dối, thiên về đào tạo đội ngũ lập trình viên mà bỏ ngỏ việc đảo tạo đội ngũ phân tích, thiết Rế hệ thông cũng như đội ngũ lãnh đạo, quản trị dự án và đội ngũ tiếp thi Diéu nghich ly là hiện chúng ta đang thiểu đội ngũ làm phần mềm nhưng vẫn xảy ra tình trạng
nhiều sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành CNTT vẫn thất nghiệp Ngoài ra, một
số ngành đào tạo CNTT chuyên sâu như Lập trình viên theo tiêu chuẩn Aptcch, CCNA, MCSL, phù hợp với thực tê công việc và tuyển dụng thì các trường Đại học của Việt Nam đã không đáp ứng được Trong khi đó, các hãng nước ngoài như Sun, Cisco, Microsoft có nhiều ngành đảo tạo hấp dẫn nhưng giá học phí lại vượt quá năng lực tài chính của học viên
Công tác đào tạo CNTTT tại các Cơ sở đảo tạo cũng còn nhiều bất cập, chưa quan tâm đến chất lượng cũng như yêu cầu thực té của thị trường, do vậy chất lượng đầu ra của người học khá thấp Điều nay cho thay, bên cạnh những van đề về cơ sở hạ tầng CNTT, chúng ta còn thiếu dội ngũ giáo viên giỏi dé có thể nâng cao chất lượng đào tạo của học viên
Trình độ tiếng Anh của cán bộ làm CNTT hiện nay của thành phố còn
yếu Cán bộ CNTT có trình độ tiếng Anh đại học chỉ chiếm 0,89%, có băng C là 5,22% và bằng A, B là 4,16% Những con số quá khiêm tốn nay cho thấy ngoại ngữ vẫn là rảo cản khá lớn trong việc nâng cao năng lực học tập và nghiên cứu tronp lĩnh vực CNTT cũng như chuẩn bị cho quá trình hội nhập và phát triển
Trang 24Đề tải: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NHAN LUC & THU HUT NHÂN: TÀI CNT herpes DA NANG
Nhu da dé cập ở trên, do đội ngữ nguồn nhân lực CNTT còn thiểu và hạn chế về trình độ nên tỉnh hình ứng dụng CNTT tại thành phố mới dùng ở mức độ phục vụ cho công tác văn phòng vả kế toán là chủ yếu, chưa đáp ứng tốt cho nhụ cầu sẵn xuất kinh doanh, quy trình tự động hóa và đổi mới phương thức quản lý Ngoài ra, các dịch vụ và giải pháp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT và công nghệ phan mềm cung cấp đa phân van còn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, trùng lắp, chưa xây dựng ‘ue các piải pháp tông thé để cung cấp cho thị trường Việc ứng dụng TMDT tại các doanh nghiệp cùng íL được quan tâm Số doanh nghiệp giới thiệu và quảng cáo sản phâm trên website chưa nhiều (Số lượng các don vi cd website chua dén 10%) Điều này làm cho việc triển khai thương mại điện tử của thành phố Đà Nẵng trong thời
gian đến sẽ gặp nhiều khó khăn 4
Trang 25Dể tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NUAN LUC & THU FUT NHIẬN TÀI CNT1 EP ĐÀ NANG |
Chuong 2 PHUONG HUONG VE CHINH SACIL NHAM PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC, THU HUT NHÂN TÀI CNT'F TP ĐÀ NÀNG
1 Bối cảnh quốc tế và trong nước; thời cơ và thách thức đối với phát triển nhân lực và thu bút nhân tài CNTT của thành phố Đà Nẵng
1.1 Tình hình CNTT thể giới
CNTT trên thế giới trong nhiều năm qua đã phát triển như vũ bão và đạt được những kỳ tích làm thay dỗi cả thể giới CNTT đã phát triển, đang thâm nhập và làm thay đối căn bản nội dung, công cụ, phương pháp, hình thức và hiệu quả lao động của hau "hết các lĩnh vực kinh tê-xã hội Việc ứng dụng và phát triển CNTT trong mỗi lĩnh vực được gọi là quá trình “T?a bọc hoá, “Số hoá" hay “Điện tứ hoá” Nhiều thuật ngữ như "C/nh phú điện tự "Kinh tế điện tử”, ra đời Thậm chí tại nhiều nước, người ta cho rằng “Loi song điện ur” bao gồm học tập diện tử, giải trí điện tử, liên lạc điện tử và giao dịch
điện tử đang dần hình thành trong cộng đồng
1.2 CNTT Việt Nam trong bôi cảnh thê giới
Có khá nhiều tổ chức quốc tế xếp hạng các quốc gia hàng năm về các tiêu chí liên quan đến CNTT vả truyền thông Cũng như năm trước, năm 2005, thứ hạng của Việt Nam nói chung ở vị trí không phấn khởi, tuy nhiên, Việt Nam
cũng đã được ghi tên trong bản đô “gia công phần mềm và địch vụ” Từ năm
2003 đến nay, Việt Nam có tên trên bản đổ CNTT thé giới, và nhiệm vụ tiếp theo là từng bước khẳng định vị trí của mình trên các bản đỗ dó
1.2.1 Chỉ số Xã hội thông tin (Information Society Index—ISI)
Chỉ số đánh giá mức độ phát triển xã hội thông tin do IDC va World
Time xép hang, dựa trên 23 yếu tổ liên quan đến 4 nhóm: hạ tảng máy tính, hạ
tầng Internet, hạ tầng thông tin và hạ tầng xã hội 2003 là năm dau tiên Việt
nam được xếp hạng ISI cùng với 53 nước khác và dứng ở cuối danh sách
(53/53) Xếp hạng năm 2004 được công bố tháng 11/2004, Việt nam được xếp thứ 52/53, lên 1 bậc (trên Indonesia)
1.2.2 Mức độ vi phạm bản quyền
‘Theo sé liệu của BSA (Business Software Alliance) va [DC nam 2004, tỷ lệ vi phạm phân mêm của Việt Nam là 92% và đứng dâu trong danh sách _ các nước có tỷ lệ cao nhật, với giá trị 5Š triệu USD
Trang 26-Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LUC & THU HUT NHAN TAI ONY E TP ĐÀ NÀNG
2004-2005 - 0.46 68/103
Nguấn: WEF, 2002-2005 -
1.2.4 Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử (1/-Readiness)
Trong danh sách I2-Readiness công bồ tháng 4/2005, Việt nam xếp hạng
thứ 60 trong 64 nước Các nước đứng cuôi danh sách như sau: E-Readiness 2005 | E-Readiness2004 | Quốcg gia | a | Điểm/10” /10 | 60 59 Indonesia | | 3.07 | 61 60 _ Vietnam 3.06 62 63 Kazakhstan: | 2:97 ¡ 63 — 6l | Algeria 3.04 | _ mm SỐ 620 Pakistan 3.93 | 65 64 Azerbaijan | 272 |
“1.2.5 Xếp hạng về Chính phủ điện tử (E-Government Index)
Trong bảng xếp loại công bố tháng 2/2005 cho thấy chỉ số CPDT của Việt Nam trong năm 2004 là 0.338 - xếp thứ 112 trên tông số 19] nước thấp hơn điểm SỐ trung bình (0.413) của 191 nude va tut 15 bậc so với thứ hạng 97 được xếp năm 2003
1.2.6 Chính sách CNTT của Việt Nam
Các chính sách năm 2004-2005 tiếp tục tập qrung vào kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về CNTTT, giảm giá và phá bỏ dân độc quyền trong lĩnh vực
bưu chính viễn thông, xây dựng các chương trình, chiến lược cho 5 năm 2006-
2010 Trong 12 tháng qua, hàng loạt các Sở Bưu chính Viễn thông tại các tỉnh thành đã thành lập và đi vào hoạt động, Cục Ứng dụng CNTT cũng được thành lập tháng 10/2004 thể hiện quyết tâm đây mạnh ứng dụng CNTT trong các hoạt động kinh tế - xã hội
1.2.7 Thị tường CNTT Việt Nam
Thị trường CA TT Việt nam năm 2004 dat con số 685 triệu USD tăng trưởng 33.0% so với năm 2003, trong đó phần cứng táng 32.9%, phan mềm/dịch vụ tăng 33.3% Đây là con số tăng trưởng rất ấn tượng trong bối cảnh chỉ tiêu CNTT toàn cầu chỉ ở mức tăng trưởng 5%/năm Dây cũng là năm có mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2001 dến nay
1.2.8 Công nghiệp CNTT
Ngành công nghiệp phan mềm/dịch vụ Việt nam dạt doanh số 170 triệu USD trong nam 2004, trong do 125 triệu USI2 phục vụ thị trường nội địa và 45 triệu gia công xuất khâu, tăng 33.3% so với năm trước
Một số khu phần mềm tập trung phát triển với tốc độ cao, thu hút dầu tư của nhiều công ty trong và ngoài nước, tiêu biểu là Quang trung, E-Tower (Tp
Trang 27Dé tai; CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & TU HỨT NHÂN TÀI CNTT TP ĐÀ NÀNG
HCM), Softech (Da nẵng) Tuy nhiên vẫn chưa có các công ty phản mẻm lớn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam
Công nghiệp phần cứng đạt doanh số 760 triệu USD, trong đó chủ yêu là xuất khâu từ các công ty 100% vỗn nước ngoài Các công ty trong nước - đặc biệt một số công ty sản xuất máy tính thương hiệu Việt nam (FPT Blead, CMS) tăng với tý trọng lớn — tuy nhiên giá trị chưa cao
1.2.9 Phát triển Viễn thông-Internet
Năm 2004-2005 là năm chứng kiến tốc độ phát triển nhanh của Internet - Viễn thông Việt nam Sau 12 tháng, số thuê bao Internet tăng 2.38 lan, số người dùng Internet tăng 1,6 lần nâng tỷ lệ người dùng Internet Việt nam lên 9,1%, cao hơn tỷ lệ trung bình của chau A (8,4%) tuy nhiên vẫn còn thấp hơn ty lệ sử dụng Internet trung bình ‹ của the giới (13.999)
[TT | ` Số liệu thống kê DVT Thang | Thang 5/2003 | 5/2004 | 5/2005 Thang _
L Số lượng thuê bao Internet qui đôi Thuê bao | 449.959 [T603 T57 779.172
2 | Số người sử dụng Internet người 1.799.836 1 4.700.372 | 7.503.764
3 Tỷ lệ người sử dụng/ dân sót VN | % 335 877! — 9.10
4 | Dung luong ké kết nãi Internet quốc tế ie “Mbps 255) 1.038 2.374
8 me ef ca cee
$| Luu lugng Internet trong nude tao | Gbyte 0 2.969 | 1.516.146 đổi giữa các IXP
6 | Tiên miễn Internet VN | lên 37401 7.088 10.829
7 | Địa chi IP str dung ETP 6 EO8O TL 15 52.064 - 457 216
(Nguén: Trang tam Internet Vigt Nam - Bộ bưu chính, Vien " thông)
1.2.10 Dao tao nhân lực CNTT
Số dầu mối đào tạo nhân lực CNTT tiếp tục tăng lên, Một số chính sách đã ban hành, nhưng để giải quyết triệt để bài toán nhân lực vẫn còn nhiều vướng mắc: đó là trách nhiệm quản lý nhà nước về dào tạo nguồn nhân lực CNTT và xã hội hoá việc đảo tạo nguồn nhân lực trình độ cao
1.3 Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển CNTT ở TP Dà Nẵng 1.3.1 Cơ hội
- Đà Nẵng là thành phố có địa hình gọn, thuận lợi dân trí tương dỗi cao; vị thế và mối giao thương thuận lợi, vì vậy khả năng xã hội hố thơng tin cao do quy mô gọn, hạ tâng phát triển Trong cơ cấu kinh tế của thành pho, Da
Nẵng có lợi thế tương dối trong phát triện công nghệ cuo vì sản xui ất phát triển
nhanh, tỷ trọng công nghiệp cao Sản xuất, kinh doanh và dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh trong khi mức đệ ứng dụng và phát triển CNTTT' còn thấp: đây là cơ hội cho CNTT phát triển
Trang 28Để tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HÚT NHÂN TÀI CNUT TP, DÀ NĂNG
- Đà Nẵng là một trong ba vùng trọng điểm dược dầu tư trong chiến lược phát triển CNTT và TT của quốc gia
- Da Nẵng có số cơ sở hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhiều so với nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực Dây là một trong những cơ hội để tạo ra những sản phẩm về phần cứng, phần mềm và dịch vụ
- Hạ tầng CNTT-Viễn thông và Internet tương đối phát triển so với các tinh, thành phố trong khu vực Nếu xét trên phạm vị cả nước Đà Nẵng có thể đứng thứ bạ, sau Hà Nội và Tp Lỗ Chí Minh về phương diện này,
- Lãnh đạo thành pho đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng và phát triển CNTT Nhiều Nghị quyết, Quyết định, Văn bản liên quan dến CNTT dã dược xây dựng và triên khai thực hiện Nhiều chủ trương dâu tư táo bạo cho CNTT đã và đang được xúc tiến
- Những năm qua, thành phố Đà Nẵng, đã dúc rút dược những kinh nghiệm bước đầu trong việc hợp tác quốc tế vẻ CNTT với Án Dé, Nhat Ban, va các tập đoàn CN TT và TT lớn của thế giới
- Hệ thống giao dục- đào tạo, nghiên cứu khoa học-công nghệ trong đó có đào tạo và nghiên cứu về CNTT ở Đà Nẵng tương đối phát triển, mở ra cơ hội ứng dụng và phát triển Người dân thông mình cần củ, khéo tay, Bến cạnh đó, do thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội, Đả Nẵng có sức thu hút nhân tài, phát triển nguồn nhân lực CNTT
1.3.2 Thách thức
- CNTT vả TT của Đã Nẵng đang ở giai doan dau phát triển, còn non trẻ khả năng cạnh tranh thấp, nếu không có chiến lược phát triển dúng dẫn và phù hợp, sẽ khó đạt được các mục tiêu kỳ vọng trong diều kiện hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
- Nguồn nhân lực CNTT và TT còn nhiều bất cập cá vẻ số lượng lẫn chất lượng; năng lực chuyên môn, tiếng Anh và kinh nghiệm làm ăn-và cạnh tranh quốc tế còn rất hạn chế Công tác đảo tạo và phát triên nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành CNTT và TT,
- Cơ sở hạ tầng CNTT và TT, tuy đã có bước phát triển đáng kể nhưng
vẫn chưa theo kịp yêu cầu phát triển của Thành phố việc trao dối thong tin
điện tử giữa các tô chức, doanh nghiệp, công dân chưa thật sự thuận lợi do chỉ
_ ` phí đường truyền còn quá cao
- Đầu tư của Thành phố và xã hội cho ứng dụng và phát tr iên CNTT còn rất thấp Thị tường CNTT và 'FT của dịa phương, còn nhỏ Bé và chưa thật sự sôi động Dây là những thách thức đáng kế cho sự nghiệp phát triển CNTt và TT trong những năm đến
- Hành lang pháp lý cho phát triển CNTT và TT chưa thuận lợi, Thành
phố chưa có những chính sách ưu đãi, khuyến khích dầu tư tự phát 4 triển CN TT và
Trang 29
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIE N NHÂN LỰC &: THU] HỨT NHÂN TAI CNTETP DA NANG
TT Nan vi pham ban quyén dang rất nặng nè dẫn tới v iệc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm CNTT gặp rất nhiều khó khăn
Nhìn chung, trong những năm tới, Đà Nẵng có những thuận lợi căn bản có những cơ hội rất lớn dé phát triển CNTT và có nhiều cơ hội vươn lên thành một trung tâm về CNTT của khu vực và cả nước, Tuy-nhiên, Thành phố cần có chính sách mạnh mẽ hơn và đầu tư nhiều hơn cho việc phát triển ngành kinh tế kỹ thuật có vai trò quan trọng đặc biệt nay
2, Chương trình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin
- 21, Định hướng chiến lược ứng dụng và phái triển CNTT thành phố Đà Nang dén 2020
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu xây dựng Đà Nẵng sớm trở thành một trung tâm phát triển về CNTT của miền Trung và của cả nước; xây dựng và phát tr iến công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế quan trọng, có hiệu quả, với tốc độ tăng trưởng cao và có tỉ lệ đóng góp vào GDP ngày càng tăng
2.1.2 Mục tiêu cụ thể đến 2010
© Quan ly nha nude: Co it nhất là 10 đến 15 dịch vụ công dược thực hiện
trên mang hành chính điện tử của Thành pho
« Phát triển kinh tế: 100% doanh nghiệp lớn (có giá trị tài sản trên 20 ty déng) của thành phố, và 50-60% các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tín học hoá và sử dụng các giao dịch thương mại qua Iniernet
© Phát triển giáo dục: 100% các trường học (từ tiểu học dén trung học phố thông), trung tâm học tập cộng đồng có sử dụng mạng máy tính kết nỗi - Internet, 40% trường học sử dụng các hệ thống phần mềm hỗ trợ giảng
dạy và học tập theo mô hình giáo dục diện tử
® Phát triển xã hội: 100% các nhà văn hoá, trung tâm thông tin, bưu cục
văn hoá xã được trang bị máy tính và nỗi mang Internet, 50% hộ gia dình
sử dụng máy tính có nối Internet, 60-70% dân số (có trình độ học vẫn từ phê thông cơ sở trở lên) biết sử dụng máy tính và Internet
2.2 Giải pháp phái triển CNTT thành phó Đà Nẵng đến năm 2010
2.2.1 Nâng cao nhận thức về CNTT trong toản xã hội, dặc biệt là đối
với các cán bộ lãnh dạo và quản lý nhà nước:
- Xây dựng các chương trình truyền thông cụ thể phù hợp với từng dỗi tượng, nhằm tạo bước chuyền biến rõ rệt về nhận thức và hành động trong toản xã hội
Trang 30Đề tài: CHÍNH SÁCH PHAT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TÀI CNTT TP ĐÃ NANG
- Tổ chức các hình thức thông tin thích hợp, các lớp dào tạo ngắn hạn nhằm nâng cạo nhận thức về CNTT cho lãnh đạo các cấp những người có vai trò quyết định sự thành công của việc ứng dụng và phát triển CN'LY của thành phô
2.2.2 Ứng dụng nhanh, rộng rãi và có hiệu quả CNTT trong mọi lĩnh
vực kinh tế - xã hội của thành phố:
- Tập trung thực hiện tốt mục tiếu hiện đại hoá nền hành chính thông qua việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hành chính nhà nước và các cơ quan Đảng theo Đề án 112 và Đề án 47 Từng bước xây dựng để đến năm 2010 hồn thành các hệ thơng thong tin phục vụ lãnh dạo của Thành uy, diều hành của UBND thành phố và các cấp, các ngành
- Phối hợp chặt chẽ với Bộ Bưu chính - Viễn thông và Ngân hảng Thể
giới để triên khai thành công tiêu Dự án “Phát triên CNTT và truyền thông ở Thành phô Đà Năng” do Ngân hàng thê giới tài trợ và bất đầu thực hiện từ năm 2006
- Triển khai nhanh ứng dụng và phát triển CNTT trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tê để hiện đại hóa quy trình quản lý công
nghệ sản xuất Thực hiện Quyết định 191/ 2005/QI2- 1T của Thủ tướng Chính phủ đây mạnh hễ trợ ứng dụng CNTT và TT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ~ Nhanh chóng triển khai Dự án thị trường công nghệ trên mạng theo kế hoạch đã được UBND Thành phô phê duyệt
- Triển khai xây dựng Công giao dịch thương mại diện tử của Thành
phô
- Ứng dụng CNTT trong Giáo dục - Đào tạo „ phổ cập tin học cho học sinh, giáo viên, từng bước tiền tới tin học hoá giảng dạy
- Ứng dụng rộng rãi CNTT hỗ trợ công tác quản lý ý tế và các hoạt
động chăm sóc sức khoẻ người dân
- Ứng dụng rông rãi công nghệ GIS vào công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật dô thị (đường, nước, diện, viên thông)
2.2.3 Xây dựng và phát triển công nghiệp CNTT (1) Công nghiệp phần cứng
- Hoàn thành việc xây dựng lộ trình phát tr lên ngành công nghiệp phần cứng, bao gồm sản xuất, lắp rấp máy tính, lính kiện phục vụ công nghiệp lắp ráp thiết bị CNTT và truyền thông
- Xúc tiến đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào việc xây dựng các nhà máy sản xuất các sản phẩm phần cứng phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khâu
Trang 31
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHẤT TRIẾN NHÂN LỰC & THỦ HỮI NHÂN FÀI CHẾT TP, ĐÀ NĂNG
- Có cơ chế, chính sách, giải pháp phủ hợp đề hỗ tro nang cao nang lực
và hiệu quả hoạt dộng của các cơ sở lặp ráp máy tính và các thiết bị CNFT hiện có trên địa bàn thành pho
(2) Công nghiệp phần mẻm
-_ Tập trung phát triển đội ngũ chuyên gia đầu đàn và chuyên gia hệ thông trong công nghiệp phan mềm Có chính sách ưu đãi dé thu hút các chuyên gia giôi về làm việc tại thành phố
- Khuyén khích dầu tư phát triển các doanh nghiệp phần mềm
- Tăng cường hợp tác, liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước thông qua các dự án cụ thê để phát triển công nghiệp phần mềm và đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia cán bộ kỹ thuật vẻ phần mềm và CNTT của thành phố;
- Có chính sách sử dụng các sản phẩm, dịch vụ CNTT trong nước, nhất là các sản phẩm sản xuất trên địa bản thành phố trung các dự án ứng dụng CNTT của thành phó các cơ quan hành chính sự nghiệp
- Có chính sách đặc biệt tạo diéu kiện thuận lợi dễ các công ty da quốc
gia, đặc biệt các “ong ty hang dầu thế giới trong lĩnh vực CNTT và truyền
thông đầu tư lâu dài tại Đà Nẵng
- Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp phần mềm về vay vốn, đảo tạo nguồn nhân lực và lao cơ hội tham gia vào cae dy an CNT của thành phố
2.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng vả chính sách tạo môi trường thuận lợi
cho ứng dụng và phát triển CNTT ,
- Xây dựng Công kết nổi Intemet trực tiếp riêng của thành phố, đám bảo dung lượng và các loại dịch vụ gia tăng phục vụ phát triển công nghiệp phần mềm và nhu cầu của các ngành công nghiệp, dịch vụ khác Nhanh chóng xây dựng mạng trục thành phố
- Sớm ban hành chính sách khuyến Khích dẫu tư và phát triển công
nghiệp CNTT, trên nguyên tắc thành phố dành những ưu đãi tôi đa và tạo mọi điều, kiện thuận lợi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phân
kinh tế trong vả ngoài nước tham gia dầu tư, phát tr lên CNTT ở Dã Nẵng, Tích cực xúc tiễn các hoạt động hợp tác quốc tế để thực hiện các dự án CNTT của thành phố
- Có cơ chế phù hợp đây mạnh xã hội hóa dầu tư nhằm da dạng hoá
nguồn vẫn cho phát triển CNTT, nhất là công nghiệp CNTT Thành pho dim bao dầu tư tối thiểu 2% tổng chỉ ngân sách hàng năm cho ứng dụng và phát
triển CNTT
Trang 322.2.5 Phát trién nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT
- Thúc đây nhanh chương trình đảo tạo theo Dễ án 112 Tiếp tục dây mạnh việé phổ cập và nâng cao kiến thức CNFT cho cán bộ lãnh đạo chuyên viên và cán bộ nghiệp vụ; chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo CNTT (CIO) cho các cơ quan, tô chức và doanh nghiệp
- Nâng cấp cơ sở đào tạo của Trung tâm Công nghệ phản mềm thành Trường Đào tạo CNTT Dà Nẵng chuyên đảo tạo lập trình viên quốc tế và các loại hình đào tạo chuyên ngành CN] khác nhằm gop phan dáp ứng nhụ cầu nhân lực CNTT chất lượng cao cho Công nghiệp phần mềm ‘Thanh pho
- Xây dựng cơ chế liên kết, phối hợp đảo tạo giữa các cơ sở có dảo tạo về CNTT trên địa bàn, nhằm đảm bảo cung cấp dây dủ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT của thành phố Khuyến khích dầu từ xây dựng các cơ sở dào tạo CNTTE mới trên dia ban thành phỏ
- Xây dựng chính sách thu hút nhân lực chất lượng cao về CNTT cho thành phố Chú trọng việc mời chuyên gia giỏi về CNTT nhất là công nghệ phần mềm giảng viên tiếng Anh CNTT về làm việc giảng dạy ở các cơ sở của thành phố
~ Duy trì thường xuyên hàng năm Hội thi tín học trẻ Không chuyên của thành phố nhằm phát hiện học sinh giỏi và có chính sách bồi dưỡng đảo tạo để cung cấp nguồn lực cho thành phố
2.2.6 Thực hiện các dễ án, chương trình dự án trọng diễm vẻ ứng dụng và phat trién CNTT
œ Các chương trình trong điểm
- Chương trình ” Phát triển nguồn nhân lực và thu lút nhân tài CNTTT,
do Sở Nội vụ thành phô chủ trì ,
- Chuong trinh “ Nay dung va phat trién Cong nghé pliin mem”, do So Bưu chính, Viễn thông chủ trì
- Chương trình “ Xáy dựng và phát triển công nghiệp phần cứng ”, do Sở Công nghiệp chủ trì
- Chương trình " Tin học hóa ngành Giáo dục và Đào tạo ”, do Sở Giáo dục và Đào tạo chủ tri
b Các dự ân trọng điểm
- Dự án “ Phái triển Công nghệ thông tin và truyền thông thành phó Đà Năng”, do Sở Bưu chính, Viên thông chủ trì
- Dự án “ Thương mại điện tr”, do Sở Thương mại chủ trì
Trang 33Đề tài: CHÍNH SÁCH pHs T TRIÊN NHÂN LỰC & THỦ HỦ T NHÂN VÀI CNIT TP DA NANG
- Du an “ Thị trưởng công nghệ trên mạng” do Sở: Khoa học và Công nghệ chủ trì
- Du án “Xây dựng và nâng cấp kết cầu hạ tạng viễn thông và iHernet",
do Sở Bưu chính, Viễn thông chủ trì :
2.3 Nhu cầu nhân lực CNTT thành phá Đà Nẵng đến 2010
Là một lĩnh vực công nghệ dang phát triển với tốc độ cao (dự báo khoảng 20-309 ), nên trong những năm tới nhụ cầu nhân lực CN LT sẽ rất lớn, đặc biệt là nhu câu phát triên lực lượng lao động có trình dộ dại học vả sau đại học Theo Kế hoạch phát triển CNTT và truyền thông của Thành phố đến năm 2010 sẽ đào tạo và thu hút thêm từ 4.000-5.000 lao dong CNTT ở các cập độ khác nhau để phục vụ cho chiến lược phát triển CN'L-EƑE của thành phô Da Năng _3 Phương hướng phát triển nhân lực, thu hút nhân tài CNTT Tp Đà Nẵng 3.1 Các quan điểm cơ bản trong phát triển nguôn nhân lực, thu lút nhân tài CNTT thành phó Đà Nắng :
3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhan tai CNTY 1a yếu tó then chốt có ý nghĩa quyết dink dối với việc ứng dụng và phát triển CNTT phuc vu sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố
3.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT phục vụ ứng dụng và phát triển CNTT theo hướng hội nhập và dạt trình độ quốc t& bao dam tinh dong bd vé trình độ, cơ cấu ngành nghề trong lĩnh vực CNTT; phù hợp với như cầu của thị trường lao động trong nước (ngành kỹ thuật, ngành kính tế - xã hội) và cho
xuất khâu lao động
- CNTTT là loại hình công nghệ có trình độ khoa học công nghệ cao do dó cần chú trọng từng bước nang cao chất lượng đảo tạo; không mở rộng quy mô đào tạo vượt quá các điều kiện bảo đám chất lượng: ưu tiên tập trung đầu tư củng cố nâng cao năng lực đảo tạo của các cơ sở dào tụo nhân lực CNTT hiện có, ở các trường đại học và một cơ sở nghiên cứu đầu ngành trong
lĩnh vực CNTT ;
- CNTT thâm nhập hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, dảo tao,
nghiên cứu khoa học.v.v do do cần chú trọng dưa nội dụng dào tạo vẻ CNTT
thích hợp cho các chuyên ngành dào tạo chuyên về CNTT (Tin học xây dụng Tin học kinh tế )
Trang 34
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIN NHÂN LỰC & THỦ HỨT NHÂN TÀI CNTT TP, ĐÀ NẴNG
- Cần gắn công tác đào tạo bồi dưỡng CNTTE với nghiên cứu khoa học và tham gia hoạt động sản xuất - dịch vụ trong quá trình đảo tạo tại các trường dại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp trong lĩnh vực CN FT:
- Hình thành mạng lưới đào tạo nhân lực CNTT bao sồm các trường đại
học công nghệ trên địa bàn thành phố, các trung tâm dảo tạo nhân lực công
nghệ thông tin của các công ty sản xuất — dịch vụ của các loại hình kinh tế công ty liên đoanh và nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ thông tin Phan dấu để Đà Nẵng trở thành một trong những dịa phương hạt nhân trong mạng lưới đảo tạo CNTT của cả nước
- Ưu tiên dau tu dao tạo nhân lực CNTTT có trình độ cao (thạc sĩ, tiễn sĩ)
trong để án đào tạo nhân lực ở nước ngoài từ ngân sách của Thành phổ Có cơ chế chính sách phù hợp dễ đảo tạo chuyển tiếp trong nước và nước ngoài dối với các sinh viên tốt nghiệp xuất sắc tr ong các chuyên ngành CNTTL
- Thực hiện thí điểm chương trình đào tạo sone ngữ (Anh - ViệU) cho các khoa CNTTT ở các trường đại học, cao đẳng, THCN trên địa bản nhằm giúp người tốt nghiệp có năng lực tiếng Anh đủ để học tập nghiên cứu và công tác
- Chú trọng việc phát triển nhanh lực lượng cắn bộ CNTT chuyên sâu, đặc biệt là đội ngũ chuyên gia phần mềm đáp ứng kip thoi va thuong xuyén nhu cầu trong nước và một phân thị trường nước ngoài
- Bang những hình thức thích hợp, chú trọng thực hiện việc đảo tạo, bồi dưỡng kiến thức về CNTT cho những người đã tốt nghiệp đại học cao dang va THCN thuộc các chuyên ngành khác
3.1.3 Trong quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT cần quán triệt
các tư tưởng chỉ đạo:
- Lay phat triển ổn dịnh, bền vững con người hoạt dộng trong lĩnh vực CNTT làm trung tâm;
° - Phát huy tính độc lập, sáng tạo của người lao động trong lĩnh vực CNTT, giúp họ làm chủ quá trình lao động của mình, có sự hợp tác trong các ê
kíp dự án, có kỹ năng;
- Lẫy lợi ích của người lao động làm nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động, trong sự hài hòa với lợi ích cộng đông, xã hội;
- Bảo-đảm môi trường dân chủ thuận lợi cho tiên hành giao lưu đồng thuận giữa những người lao động CNTT;
- Có các chính sách phát huy tiểm năng của nguồn nhân lực CNET, bảo đảm hiệu quả của công việc;
- Phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tải CNT”T bám sát yêu câu của thị trường lao động Đây là một van đề rất phức tạp trong dó mẫu chốt là xây
Trang 35Để tài: CHÍNH SÁCH PII † TRIỆN NHÂN LỰC & THỤ HÚT NHÂN TÀI CNTT TP, ĐÀ NÀNG
dựng được các chính sách quản lý phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tải
CNTTT đúng đăn
- Nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo các nhà quản lý các cấp các ngành, các tầng lớp nhân dân về vai trò và tác động của CNTTT dôi với công cuộc phát triên kinh tê, văn hoá, xã hội của Thành phô
3.1.4 Dây mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế nhằm thu hút các nguồn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CN ƑE
3.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhấn lực, thu lHH nhún tài CNTT
3.2.1 Mục tiêu tổng quát
- Liên kết, phối hợp với các trường dại học, cao đăng, THICN trên dia bàn thành phố và một số trường có uy tín trong và ngoài nước đảo tạo nhân lực CNTT đạt trình độ tiên tiên trong khu vực, đảm bảo phục vụ tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng của thành phỏ và đất nước Trong quá trình đào tạo, cần chú trọng:
+ Dao tao CNTT tng dung trong các chuyên ngành đáp ứng yêu cầu về số lượng, trình độ và chất lượng cho sự phát triển ứng dụng CNITT trong các chuyên ngành, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố
+ Đào tạo về quản lý CNTT đảm bảo trang bị kiến thức cho đội ngũ cán bộ quản lý dé thực hiện nhiệm vụ quản lý ứng dụng và phát triển CNTT,
+ Phổ cập kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính và Internet dến 80% cán bộ, công chức, 100% sinh viên đại học và cao ding: 60% học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học phố thông, trung học cơ sở; 30% học sinh tiêu học Giúp cho 30% học sinh mẫu giáo làm quen với máy tinh
3.2.2 Mục tiêu đến hết năm 2010
- Xây dựng chương trình liên kết với Irường Đại hoạc trên dịa bản
Thành phố với những giái pháp tích cực và sát hợp nhằm đảo Lạo nguồn nhân
lực có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng, THCN về CNTT Và, trong 5
năm tới phấn đấu đào tạo khoảng 50 tiến sĩ và thạc sĩ 2000 kỹ sư, cử nhân, 5.000 kỹ thuật viên trung học về CNTT với các loại hình chuyên môn khác nhau
Xây dựng giải pháp dào tạo ngắn hạn nguồn nhân lực cho CNTT: Dào tạo lập trình viên, kỹ thuật viên CNTT; đào tạo chuyên dễ, bồi đưỡng kiến thức CNTTT cho cán bộ, công chức; nâng cao năng lực sử dụng và quản lý thông tín, CNTTT cho cần bộ quản lý; nâng cao năng lực cán bộ lãnh dạo CN H(CIO) trong cơ quan Nhà nước, tô chức và doanh nghiệp
- Tổ chức đào tạo được một đội ngũ lập trình viên kỹ thuật viên có trình độ quốc tế, trong đó lưu ý dao tạo tiếng Nhật và ưu tiên dao tạo tiếng Anh dap
Trang 36
Để tải: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỆN NHÂN LỰC & THỦ HÚT NHÀN LÃI CNTT +1 ĐÀ NANG
ứng nhu cầu hợp tác quốc tế trong thời gian tới: Phân dấu trong 3 năm tới, đảo tạo được 2.000 lập trình viên, kỹ thuật viên
- Phổ cập tín học căn ban cho 100% hoc:sinh THICS, THPT THCN va học sinh học trường dạy nghề Thực hiện tốt việc dạy chương trình tin hye cho học sinh các câp hoc theo qui định của Bộ Giáo dục & Đảo tạo Xây dựng chương trình dạy tin học thí điểm cho học sinh Mẫm non, Tiểu học; tô chức cho 30% học sinh Mầm non, 50% học sinh bậc Tiểu học bước đầu tiếp cận
máy tính
Đến hết năm 2010, tất cả các trường THPT THCN, các trung tâm giáo dục thường xuyên - học nghề có phòng CNTT với số lượng tối thiểu 30 học sinh/1 máy tính
Nâng cao hiệu quả việc dạy - học tiếng Anh ở trường Tiểu học THCS THPT Tăng cường kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh cho học sinh các trường chuyên nghiệp
Kiện toàn hệ thống các cơ sở đào tạo về CNTT thuộc Sở Giáo dục-Đào
tạo và thuộc các trường đại học, cao đăng, trung học chuyện nghiệp, dạy nghề để mở rộng qui mô đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng đào tạo về CNIT
Phat trién nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNT theo hướng tạo lập môi trường phủ hợp cho phát triển nguồn nhân lực CNTT về thể chất và tính thần, tự do lựa chọn nơi lâm việc, lao dong chủ dòng và tự do súng tạo trong lĩnh vực CNTT, nhằm thỏa mãn cơ bản nhú cầu nhân lực phục vụ ứng dụng
và phát triển CNTT ở thành phố Dà Nẵng
Trang 37
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIN NHÂN LỤC & THỦ HÚT NHÂN 1 VAL NTT TP DA, NANG |
Chuong III: HE THONG GIAI PHAP CHINH SACH PHAT TRIEN NHAN LUC VA THU HUT NHAN TAI CÔNG NGHỆ T HÔNG TIN
Từ thực trạng đào tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT như đã dé cập ở trên, cần nghiên cứu xây dựng và thực hiện một hệ thống các giải pháp phủ hợp cho chính sách phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tải CNTT của Thành phố
1 Nâng cao nhận (hức của toàn xã hội về sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT; coi phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế-xã hội
Tính chất đặc thù của nguồn nhân lực CNTT đặt ra yêu cầu phải giải quyết những vấn đề thuộc về nhận thức Việc nâng cao nhận thức xã hội vỆ sự cần thiết phải phát huy nguồn nhân lực CNTT vào quá trình phát triển chính là tạo ra cơ sở cho việc xây dựng và hình thành phát triển nguồn nhân lực thụ hút nhan tai CNTT, nhằm sử dụng hiệu quả cao nguồn lực này vào việc ứng dụng và phát triển CNTT của thành phó Khi nhận thức xã hội dã được nâng lên, cũng là lúc chúng ta đã tạo ra được một môi trường xã hội thuận lợi và động lực tinh than to lớn thúc đấy quá trình phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân
tai CNTT
Hiện nay, thể giới dã thừa nhận vai trò có ý nghĩa quyết dịnh cửa nguồn g
nhân lực CNTT đối với sự phát triển xã hội Quan diễm của Dang ta cung rất
r6 rang nhất quán: phát huy nguồn nhân lực có trí tuệ cao là yêu tổ cơ bản nhất cho sự phát triển nhanh và bên ving Chi thi s8-C 1/7 EW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “ Phat trién nguồn nhân lực CNTT trở thành một khâu then chốt coy nghĩa quyết định đối với việc sử dụng và phát triển CNTT”
Sự phát triển CNTT trong những nam qua phần nảo tạo cơ sở: thực tiễn cho sự chuyển biến nhận thức của xã hội về vấn dẻ nảy Nhưng dể có thé phat huy nguồn nhân lực CN TT phục vụ công cuộc đổi mới mội cách có hiệu quả, trước hết, phải làm cho toàn xã hội hiểu rõ rằng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT là điều kiện để nâng cao chất lượng và phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực của toàn xã hội Nhận thức này phải thường, xuyên và phải được xem đó là một phẩm chất của nhân cách và trở thành một giá trị văn hoá
Để nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực CN cần tập trung vào hai
khía cạnh: Nâng cao mặt bằng hiểu biết về CNTT toàn xã hội, dồng thời phát
triển nguồn nhân lực CNTT bậc cao Nâng cao mặt bã ing hiểu biết về CNTT toàn xã hội bao gồm các nội dụng: nâng cao trình độ học vấn: trình độ trí thức, đặc biệt là trí thức CNTI; trình độ chyên môn nghiệp vụ và ứng dụng CNTT vào giải quyết các công việc chuyên môn, nang cao tay nghé va nhận thức chính trị - xã hội cho người lao động; phát triển nhân cách và lỗi sống có văn hoá Để phát triển nguồn nhân lực CNTT bậc cao cần tập trung phát triển đội
`
Trang 38Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRHÊN NHÂN LỰC & THỦ HỨI NH.YH TÀI CNEL TP, DÀ NANG
ngũ cán bộ khoa học, đội ngũ chuyên gia có trình dộ CNIT bậc cao và xây dựng chiến lược thu hút người tài về CNTT
Đề nang cao nhận thức xã hội về các vấn đẻ nêu trên, cần lảm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông trên phạm vi toàn xã hội xem dây là là khâu mở dường, là phương tiện trọng yếu để tạo ra một chuyển biển lớn vẻ nhận thức Nhận thức là một quá trình diễn biển rất phức tạp Hơn nữa việc
thay đổi một thói quen, nhất là thói quen về nhận thức dã ăn sâu vào tiểm thức
của mỗi người và cộng đồng là một việc làm khó khăn dòi hỏi phát có thời gian và phải được tiến hành thưởng xuyên, liên tục với một quyết tâm cao của toàn xã hội Do vậy, cần sớm có những giái pháp giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhàn tài CNTT: sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tin đại chúng hướng tới mục tiêu làm cho mọi người dân từ nhỏ dến lớn từ tuổi mẫm nón cho đến suất cuộc đời dêu nhận thức sâu sắc rằng: sự thấp kém về trình dộ CNET, tiểu hụt về trí thức CNEE là nguyên nhân chủ yêu nhất dẫn dến sự tụt hậu Song song với công tác tuyên truyền, giáo đục, cần kết “hợp làm tốt cong tac biểu dương, khen thưởng xứng đáng kịp thời về vật chất vả tỉnh thần cho những tấm gương nỗ lực học tập CNTT, nâng cao năng lực CNTTT, có nhiều sản phẩm CNTF có giá trị công hiến cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phó và đất nước
Để nâng cao nhận thức xã hội về phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tai CNTT, trước hết, cần tập trung nâng cao nhận thức của một số dỗi tượng xã hội đặc thủ ;
- Nâng cao nhận thức của giới lãnh đạo, quản lý, các chủ doanh nghiệp, bởi vì họ là những người vạch ra dường lỗi, chính sách vả tô chức thực hiện đường lối chính sách về CNTT; đồng thời là những người trực tiếp quản lý và sử dụng lao động CNTT Khi nhận thức dược nâng cao họ không chỉ chăm lo trau đổi năng lực CNTTT của bản thân để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tr ách nhiệm của mình, mà quan trọng hơn, họ sẽ tạo ra sự chuyên biến lớn lao về nhận thức của toàn xã hội thông qua các thể chế chính sách bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực CNTT của toản xã hội
- Nâng cao nhận thức đội ngũ chuyên gia CNTET Đo tính chất của lao động quy định, đội ngũ chuyên gia CN TT có chức năng quan trọng là sáng tạo và truyền bá trí thức CNTTT cho toàn xã hội Lọ phải nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc trau dồi nâng cao nẵng lực CNTT của bản thân và toàn xã hội, cũng như trong việc khơi day và phát huy sự đông góp trí tuệ của toàn dân vào quá trình phát triển thành phố và đất nước, biển nhận thức thành quá trình hành động tự giác tích cực ứng dụng và phát triển CNTT của những người lao động
- Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về CNTTT tạo ra sức mạnh vật chất to lớn, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Người dân và người lao động của thành phố vừa là những người ứng dụng và phát triển
Trang 39CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN NHÂN LỰC & THỦ HỨI NHÂN TÀI CN TP, ĐÃ NẴNG — —— CNTT, vừa là những người thụ hưởng thành quá của qua tinh nay Vi vay,
nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò nguồn nhân lực CNTTT và phát triển
nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT sự cần thiết phải phát huy nguôn lực này vào công cuộc đổi mới của thành phố không chỉ là nhiệm vụ cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài
Thường xuyên tổ chức việc cổ động, tuyên truyền, quảng bá vẻ những ˆ thành tựu và tác động tích cực của CNTT trong dời sống kinh tế - xã hội của Thành phố UBND Thành phố cần thường xuyên chú trọng đến việc chỉ đạo ứng dụng và phát triển CNTT trong toàn Thành phố thông qua các cuộc giáo ban định kỳ của UBND, xác định rõ trách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, các tổ chức, các doanh nghiệp trong việc đây mạnh phát triển CNTT và TT
Để thực hiện được giải giáp nêu trên, UBND Thành phố cần giao cho Sở
Nội vụ chủ trì, phối hợp cùng Sở Bưu chính Viễn thông Sở Giáo dục Tào tạo và các sở, bạn, ngành có liên quan xây dựng một chương trình nâng cao nhận
thức, về CNTT, trước hét lả cho toàn thể cán bộ công chức hành chánh tiếp
đến là cho toàn ngành giáo dục dào tạo va sau do cho cong dong xa hai O day
cần đặc biệt chú trọng đến sự tham gia rộng rãi của các Tô chức dồn thể như Cơng Đồn Đồn Thanh niên, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ
2 Đối mới hệ thống giáo dục và đào tạo nhằm tạo nguồn cho quả trình phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT
Quá trình phát huy nguồn nhân lực CN UE muốn dạt dược hiệu quá cao cần phải được chuẩn bị tốt về mặt nguồn lực Lĩnh vực chủ yếu tạo nguồn và có ảnh hưởng trực tiếp quyết định chất lượng của nguồn nhân lực CNTT chính là giáo dục và đào tạo
Dây là giải pháp cơ bản nhất và có ý nghĩa lâu dài đối với quá trình phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CN, vị giáo dục và đào tạo là phương
thức chủ yêu nhất dé tạo môi trường CNTT, dễ kho tàng trí thức CNTT được truyền bá đến mọi chủ thẻ, từ đó vận dụng sáng tạo những trị thức CNVT dó vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Vai trò quan trọng nhất của piáo dục và
đảo tạo đối với việc phát triển và phát huy nguồn nhân lực CNTT chính là ở chỗ, nó phát hiện, bồi dưỡng, dao tao nguồn lao động CN TT trên một bình diện xã hội rộng lớn, từ đó, tạo nguồn trực tiếp cho quá trình phát huy nguồn nhân lực CNTT
Vào những năm 90, thực tế sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển đã buộc các quốc gia phải khẩn đrương xem xét lại chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mình Họ hiểu ra rằng, lực lượng sản xuất ở các ñước này đã đạt đến trình độ mà có thể tiếp tục tiên triển trong điều kiện lao động phát huy được tính tích cực sáng tạo của minh, Do vậy các nước này đã nhanh chóng chuyển hướng chiến lược từ chỗ lấy kỹ thuật công nghệ lầm trung tấm sang lấy con người làm trung tâm, từ đó, đặc biệt ưu tiên phát triển con người ở các
khía cạnh tr¡ thức, trình độ chuyên môn trình dộ | tay nghề, khả năng sáng tạo
Trang 40
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT' TRIN NHÂN 1, ỨC & THỦ HỨT NHÂN TAILUNTI TL] DA NANG
trong lao động — nghia 1d coi trong viée ning cao nang Iye ti tué cua neudi lao dong Cho đến nay, cả nhân loại đang hướng vảo việc thực hiện chiến lược giáo dục và đào tạo Ở nhiều nước như Mỹ Nhật bản đã coi giáo dục là cái gốc để dựng nước, là chìa khoá của mọi sự phát triển và là yếu tổ quyết dịnh, góp phần trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế, Theo báo cáo của Ngân hang 1 hé giới một lao động cứ đến trường thêm một năm có thể tăng hơn 10% tiền công Ngày nay, do tác động sấu rộng của khoa học và công nghệ, do sự bùng nd thông tin trên quy mơ tồn cầu và sự cạnh tranh gay pất quyết liệt của “kinh tế trí thức”, “kinh tế trí tuệ” cảng làm cho con người nhị ân thức rõ chân giả trị của giáo dục và dào tạo Giáo dục và dào tạo trở thành vêu tô chủ yếu và trực tiếp nhất mang lại hiệu năng xã hội cao trong v tệc đáp ứng nhụ cầu học tập không ngừng của con người và dem lại những tiên bộ to lớn về chất và lượng của nguôn lực trí tuệ cá nhấn cũng như nguồn lực trí tuệ của toàn xã hội, tạo ra những khả năng to lớn và diều kiện cần thiết để đây nhành việc phát huy nguồn lực trí tuệ cần thiết thúc dây quá trình phát triển kinh tẻ- xã hội
Để giáo dục và dào tạo thực sự là phương tiện d ác lực nhất phát huy tính tích cực sáng tạo của con Người, tạo ra nguôn lực lao dong sang to nhằm phát triển nguồn nhân lực CN'TT cần tập trung vào một sé van dé sau:
- Thứ nhất, dỗi mời nội dụng, phương pháp e giáo dục, đảo tạo nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của Con người, tạo ra nguồn nhân lực CNVT co chat lượng cao, đáp ứng yêu cầu mới của đất nước và hội nhập quốc tế
Nhìn nhận một cách khách quan, nền giáo dục của nước tạ dược xem là một trong những nên giáo dục dạt nhiều thành tựu trong nhiệm vụ nâng cao
dân trí, nhưng so với yêu cầu của công cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại, đặc biệt là CN'LT thì nền giáo dục nước ta con nhiều bất cập, thẻ hiện
rõ nét trong nội đung giáo dục
Tập trung vào việc nâng cao chất lượng dầu vào và dẫu ra Cải tiến
chương trình tuyển sinh cho ngành CNTTT Thiết lập một hệ thống đánh giá định kỳ chất lượng đảo tạo của các rường và các trung tâm đào tạo Giao cho một cơ quan chuyên trách quản lý các dơn vị dào tạo phí chính qui Dao tao theo mô hình Trường- Viện- Doanh nghiệp khép kín, Đão tạo theo nhụ cầu đặt hàng của các cơ quan, doanh nghiệp, dap ting duge nhu cầu của thị trường lao dong CNTT mang tinh dac thù rất cao Khuyến khích các chương trình hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dao tao để Không ngừng nâng cao chất lượng dão tạo theo yêu cầu hội nhập quc tế
- Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT cần tập trung vào hai khía cạnh cơ bản: nâng cao mặt băng hisu biet ve CNTT cho nhân dân toàn thành phô và phát triển nguôn nhân lực CNTT bậc cao,
Đề nâng cao mặt bi ủng hiểu bide ve CN TT cho toan dan, rong những năm trước mắt cần củng cô vững chắc két quả phổ cập g giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, đồng thời, đây mạnh công tác phổ cập bậc trung học trên toàn thành