72 Giải pháp tài chính nâng cao khả năng cạnh tranh nông thủy sản xuất khẩu khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỖ CHÍ MINH s& 1 =6
NGUYEN TRUNG TRUC
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CANH TRANH NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH ~ LƯU THƠNG - TIEN TE VA TIN DUNG
MÃ SỐ : 5.02.09
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
ĐẠI HỌC NGÃN HÀNG TP HỖ CHÍ MINH THU VIEN
Người hướng đấn khơz Hợc:
1.PGS TS : TRẦN NGỌC THƠ
2.PGS TS : TRAN HUY HOANG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006
Trang 2
Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng Tơi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung
thực và có nguồn gốc rõ rằng
TÁC GIÁ LUẬN ÁN
Trang 32 a
MO DAU 1 Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu, khách quan của thế giới, các quốc gia tham gia hội nhập kinh tế quốc tế phải mở cửa thị
trường hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, do đó, cạnh tranh trên thị trường trong
nước và ngoài nước ngày càng quyết liệt Để cạnh tranh thắng lợi trên thị
trường, nhất là thị trường ngoài nước, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm
nghiên cứu, hoàn thiện các giải pháp, nhất là giải pháp tài chính để nâng
cao khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng mà
nước ta có lợi thế, như: Nơng thủy sẵn xuất khẩu đẳng bằng sơng Cửu Long
(ĐBSCL) Có nhiều giải pháp: Kinh tế, tài chính, khoa học cơng nghệ, tổ chức được sử dụng, nhưng giải pháp tài chính với tác động hữu hiệu được chú trọng và sử dụng phổ biến
Vừa qua, các giải pháp tài chính để nâng cao khả năng cạnh tranh
hàng hóa xuất khẩu nói chung, nơng thủy sản xuất khẩu ĐBSCL nói riêng
được Chính phủ ta quan tâm sử dụng có hiệu quả, góp phần tăng trưởng
đáng kể kim ngạch xuất khẩu của cả nước, nhất là đối với ĐBSCL từ 1,328
tỉ dollar Mỹ năm 1998 lên 2,099 tỉ dollar Mỹ năm 2003 [45] Các mặt hàng
nông sản (gạo); thủy sắn (tôm, cá tra, ba sa ) của ĐBSCL ngày càng nổi
tiếng trên thị trường thế giới
Trang 4khẩu ĐBSCL Vì vậy, việc chọn để tài : “Giải pháp tài chính nâng cao khả năng cạnh tranh nông thủy sản xuất khẩu khu vực ĐBSCL” là
một đòi hỏi khách quan, bức xúc trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay của nước ta
2 Mục đích nghiên cứu của dé tai
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận đi đôi với việc phân tích, đánh giá
tác động thực tiễn của giải pháp tài chính nâng cao khả năng cạnh tranh nông thủy sản xuất khẩu ĐBSCL trong thời gian qua, để tài đưa ra kiến
nghị các giải pháp trong thời gian tới phù hợp với cơ chế thị trường, với các
cam kết và thông lệ quốc tế Từ đó, khơng ngừng phát huy hiệu quả các
giải pháp tài chính, với vai trị là cơng cụ đắc lực của nhà nước trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh nông thủy sản xuất khẩu ĐBSCL, đảm bảo
hội nhập kinh tế quốc tế thành công theo tinh thần Nghị quyết 07-NQ/TW
của Bộ chính trị (Khóa IX )
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
Để tài tập trung nghiên cứu các giải pháp tài chính hiện nay đang áp dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh nông thủy sắn xuất
khẩu; đi sâu vào những vấn để cụ thể, bức xúc, đồng thời gắn hiển chính
sách tài chính phục vụ xuất khẩu với chính sách tài chính chung ở nước ta
Các số liệu sử dụng trong luận án chú yếu là ở các nước có xuất nhập khẩu
Trang 5nhất là ĐBSCL để chứng minh, khái quát, thuyết phục từng vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp với phương pháp Logic, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
Để tài nêu ra một số tác động của giải pháp tài chính hiện hành đến
việc nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu nói chung, nông
thủy sản xuất khẩu ĐBSCL nói riêng, trong xu hướng tự đo hóa thương mại, đầu tư và tự do hóa tài chính hiện nay trên thế giới Đặc biệt rút ra được
những bài học kinh nghiệm quý báu của các nước, như: Thái Lan, Trung
Quốc, Hoa Kỳ trong việc sử dụng các giải pháp tài chính nang cao kha
năng cạnh tranh nông thủy sẵn xuất khẩu, làm cơ sở vận dụng ở Việt Nam Để tài cũng nêu ra những tác động tích cực, tiêu cực của giải pháp tài
chính hiện hành đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh nông thay san xuất
khẩu ĐBSCL, ñm ra nguyên nhân để có cơ sở để xuất các giải pháp khắc phục phù hợp
Cuối cùng, đề tài để xuất phương hướng, giải pháp tài chính để nâng
cao khả năng cạnh tranh nông thủy sản xuất khẩu ĐBSCL phù hợp với cơ
chế thị trường, các cam kết và thông lệ quốc tế, phù hợp với chính sách tài chính chung, không phân biệt các thành phần kinh tế Khắc phục được
nhược điểm của các giải pháp tài chính hiên hành, phù hợp với xu hướng tự
Trang 6& Dưới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trường
Có cạnh tranh giữa những người sản xuất (người bán) với nhau, giữa những người mua và người bán, người sản xuất và người tiêu dùng và giữa những người mua với nhau Cạnh tranh ở đây xoay quanh vấn để chất lượng
hàng hóa, giá cả và điều kiện bn bán
b Dưới góc độ thị trường thì có hai loại cạnh tranh
-Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần túy (Pure Competion): Là hình thức cạnh tranh, trong đó giá cả của một loại hàng hóa khơng thay đổi trong tồn bộ địa danh của thị trường, bởi vì người mua, người bán đều biết tường tận
về các điều kiện của thị trường.Với điều kiện đó khơng có cơng ty (nhà
doanh nghiệp) nào có đủ sức mạnh để chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trường,
-Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperfect Competition): Day là hình
thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực có thể chỉ phối
được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường Cạnh tranh khơng hồn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền
+Độc quyển nhóm tổn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có
một số ít người sắn xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả các sắn phẩm của mình khơng chỉ phụ thuộc vào sản lượng của mình mà cịn phụ
Trang 7+Canh tranh mang tính độc quyền là một hình thức cạnh tranh mà ở
đó người bán có thể ảnh hưởng đến người mua bằng sự khác nhau về các sản phẩm của mình về chất lượng, giá cả và điểu kiện buôn bán.Trong rất nhiều trường hợp người bán có thể buộc người mua chấp nhận giá cả, chất
lượng và điều kiện buôn bán
e Dưới góc độ các công đoạn của sẵn xuất - kinh doanh
Người ta cho rằng có ba loại cạnh tranh: "Cạnh tranh trước khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng Cuộc cạnh tranh này được thực hiện bằng phương thức thanh toán và dịch vụ
đ Xót theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh
Có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành,
€C.Mác đã dùng cách phân loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các
phạm trù giá trị thị trường, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình qn Ở đó, C
Mác chỉ rõ trước hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hóa đã xuất
hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị trường Sau đó, để đạt mục tiêu giành nơi đầu tư có lợi, giữa các chủ thể kinh tế, đã xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, dẫn đến hình thành lợi
nhuận bình quân và giá cả sẵn xuất
Ngày nay, phát triển cách phân loại trên của C Mác, các nhà kinh tế học chia cạnh tranh thành hai hình thức là cạnh tranh dọc và cạnh tranh
ngang
-Canh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí
bình qn thấp nhất khác nhau Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng sự thay đối giá
Trang 8các doanh nghiệp có chi phí bình qn thấp nhất sẽ thu được lợi nhuận cao
-Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chỉ
phí bình quân thấp nhất như nhau Do đặc điểm này, trong cạnh tranh
ngang khơng có doanh nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trường, song giá ca 6
mức thấp tối đa, lợi nhuận giấm dẫn và có thể khơng có lợi nhuận Để hạn chế bất lợi đó, cạnh tranh ngang dẫn đến hai khuynh hướng: Phái Hên minh, thống nhất giá bán cao, giầm lượng bán trên thị trường, hoặc các doanh
nghiệp tìm mọi cách giảm chỉ phí, tức chuyển cạnh tranh ngang thành cạnh tranh đọc, nhằm đứng vững trên thị trường và có lợi nhuận
e Xét theo phạm vi lãnh thổ
Người ta nói tới cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế Cần lưu ý rằng cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ở ngay thị trường nội địa, đó là
cạnh tranh giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng nhập khẩu
Khả năng cạnh tranh của sẵn phẩm là sự vượt trội của nó (về các chỉ tiêu) so với sản phẩm cùng lọai do các đối thủ khác cung cấp trên cùng một
thị trường Khá năng cạnh tranh của sẵn phẩm được cấu thành bởi nhiều
yếu tố: Giá cả, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, quảng cáo phương thức bán hàng, thị hiếu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế
của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong viéc thỏa mãn tốt nhất các
đồi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp
Trang 91.2 Cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu
-Cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu là cạnh tranh sản phẩm đã vượt
ra khỏi phạm vì quốc gia: Số đĩ như vậy là do tác động của Cách mạng
khoa học - công nghệ, phân công lao động quốc tế đã phát triển sâu rộng, sự phát triển lực lượng sắn xuất xã hội có tính chất quốc tế và do quá trình
mở rộng thị trường trên qui mô toàn thế giới Mặt khác, cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra
việc làm và thu nhập cao hơn, trong điều kiện cạnh tranh quốc tế Chủ thể
trực tiếp tham gia cạnh tranh quốc tế trước hết là các doanh nghiệp, vì doanh nghiệp trực tiếp sắn xuất và xuất khẩu hàng hóa Hàng hóa xuất
khẩu có khả năng cạnh tranh cao chỉ có thể được sản xuất ở doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao
-Vị thế chính trị của quốc gia ảnh huỏng mạnh đến khä năng cạnh
tranh của hàng hóa xuất khẩu: Trên thị trường quốc tế các hàng hóa cạnh tranh thường ở những quốc gia khác nhau, với đặc điểm kinh tế - chính trị
xã hội và trình độ phát triển khác nhau, do đó, cạnh tranh giữa chúng cũng
không hoàn toàn giống như cạnh tranh giữa các hàng hóa trong cùng một
quốc gia Điểm khác biệt cơ bắn giữa cạnh tranh trong nội bộ một quốc gia và cạnh tranh quốc tế là các điều kiện cạnh tranh của các chủ thể thuộc các
nước khác nhau thường không như nhau, do chịu ảnh hưởng của các chính
sách phân biệt đối xử của nước chủ nhà Vì vậy, vị thế chính trị của nước
Trang 10
phức tạp và gay gắt hơn
-Hoạt động cạnh tranh trên thị trường quốc tế được thực hiện dưới —————
nhiều hình thức: Trong đó, quan trọng hơn là cạnh tranh về giá, chất lượng,
tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường và điều kiện bán hàng Khả năng cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu được thể hiện trên các nét cơ bản sau: Một là chất
lượng cao, phù hợp với thói quen tiêu dùng và văn hóa của mỗi dân tộc, ao bì hấp dẫn, nhãn hiệu tin cậy Hai là, phải đấm bảo tiêu chuẩn vệ sinh,
mơi trường, an tồn Ba là, giá thành thấp nhất Bốn là điểu kiện bán hàng
thuận lợi, như: Thanh tốn, tín dụng, giao hàng nhanh, đúng hạn ., đủ sức
cạnh tranh với hàng hóa cùng loại của các nước, nhất là các nước trong khu vực và những đối thủ cạnh tranh
-Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu: Ngược lại, hàng hóa xuất khẩu có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, giá thành thấp, điều kiện thanh toán, tín dụng thuận lợi sẽ tạo điều kiện nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngoài ra, sự phát triển bền vững của hàng hóa xuất khẩu cịn là cơ sở để giải quyết các vấn để xã hội,
như tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và mức sống dân cư, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định chính trị xã hội
h tranh của hàng hóa xuất khẩu trong xu hướng hội nhậ h tế quốc tế
Trang 11lợi thế so sánh của mình, tăng trưởng kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế làm gia
tăng tĩnh trạng tùy thuộc lẫn nhau và đang đặt ra những thách thức cực kỳ gay gắt cho các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam), đó là: Dưới
áp lực của cạnh tranh hàng xuất khẩu buộc các quốc gia phải lựa chọn mặt
hàng, ngành hàng mà quốc gia mình có lợi thế để xuất khẩu, đẩy nhanh
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian ngắn và sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào thị trường thế giới Do đó, các nguồn lực của quốc gia được
phân bổ một cách tối ưu, tao diéu kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững
-Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường
trong và ngồi nuớc: Vì hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa nền kinh tế,
thực hiện tự do hóa kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính đưa các doanh nghiệp, các sản phẩm, dịch vụ tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế Việt Nam sẽ trở thành thị trường cạnh tranh của hàng hóa nước ngồi và hàng
hóa Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng hóa của các nước để đi vào thị
trường thế giới, đặc biệt, sau khi ký hiệp định khung với EU, tham gia vào APEC, AFTA/ CEPT, tương lai là tổ chức thương mại thế giới (WTO)giảm
thuế quan, bãi bổ hàng rào phi thuế quan, hàng hóa Việt Nam sẽ phải cạnh
tranh với hàng hóa các nước trên thế giới và khu vực bằng chất lượng, giá
cả và các điều kiện thanh tốn, tín dụng thuận lợi
Trong bối cảnh hiện nay, việc cam kết thực hiện lộ trình AFTA (khu
vực mậu dịch tự do Asean) đang tới gần, phải giảm hàng rào phi thuế quan
và thuế quan mậu dịch khu vực xuống đưới 5% vào ngày 1-1-2003 đối với 6
Trang 12trong khu vực Để cạnh tranh thắng lợi đòi hỏi hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải nâng cao chất lượng, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn
thực phẩm, hạ giá thành, điều kiện thanh tốn, tín dụng thuận lợi, nhãn hiệu hàng hóa có uy tín, tăng cường quảng cáo, đẩy mạnh xúc tiến thương mại Do đó, địi hỏi chúng ta phải nghiên cứu để ra chính sách, đặc biệt là chính sách tài chính để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất
khẩu Việt Nam trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.2 Những tác động của việc nâng cao khả năng cạnh tranh
hàng hóa xuất khẩu
Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu sẽ đẩy mạnh việc thâm nhập thị trường các nước, tăng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy sản
xuất trong nước phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giải quyết công ăn việc
làm, ổn định chính trị xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, hội nhập kinh tế
quốc tế thành công Mặt khác, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, thể hiện sức mạnh của nền kinh tế của một quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể:
- Đẩy mạnh thâm nhập thị trường các nước, cải thiện cắn cân
Trang 13cầu thị hiếu của người tiêu đùng và các chi tiéu vé chat ludng, an toan thuc phẩm, môi trường của nước nhập khẩu Do đó góp phần tăng kim ngạch
xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, tỈ giá và các cân đối vĩ mô khác của nền kinh tế
- Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển: Do đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết đầu ra cho sản phẩm ở thị trường quốc tế, một thị trường có dung
lượng lớn, yêu cầu về chất lượng cao, sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước phát
triển mạnh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu, khai thác tốt tiểm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh của một quốế gia, tạo điểu kiện cho nên kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững
- Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa đất Ud, đẩy mạnh
xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ và để đáp ứng nhu cã đàng cao của thị
trường quốc tế đòi hỏi phải nghiên cứu, đầu tư, đổi mới công nghệ chế
biến, hiện đại hóa máy móc thiết bị Do đó, sẽ thúc đẩy cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
- Giải quyết công ăn việc làm, góp phần ổn định chính trị, xã hội: Do
đẩy mạnh xuất khẩu, sản xuất phát triển sẽ thu hút đáng kể một lực lượng
lao động tham gia sẵn xuất, xuất khẩu, giúp tăng thu nhập, cải thiện đời
sống vật chất tỉnh thần cho người lao động, góp phần ổn định chính trị xã hội, củng cố an ninh quốc phòng
- Thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế thành công: Do đẩy mạnh xuất
Trang 14thành công
1.2.3 Lợi thế so sánh nông thủy sản xuất khẩu của ĐBSCL_
Xuất khẩu được coi là động lực của tăng trưởng kinh tế, là chìa khóa
để mở ra con đường đi đến sự giàu có và thịnh vượng của mỗi quốc gia
Xuất khẩu thực sự làm tăng của cải của đất nước, tạo điều kiện cho q
trình phân cơng lao động quốc tế Lợi thế so sánh theo quan niệm truyền
thống (quan niệm tĩnh) của một quốc gia nằm trong lực lượng lao động, tài nguyên thiên nhiên, trong di sắn văn hóa và tri thức của quốc gia đó Tất cả các quốc gia đều có lợi thế so sánh về một sản phẩm nào đó và vì vậy các
nước nhất thiết phải buôn bán với nhau Lý thuyết về lợi thế so sánh khẳng
định tất cả các nước đều có lợi khi tham gia thương mại quốc tế Chính vì
vậy, bản chất của thương mại là hai bên cùng có lợi Thương mại quốc tế góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, kích thích mở rộng sản xuất, tạo
công ăn việc làm và nhờ đó làm tăng thu nhập thực tế và phúc lợi xã hội
Lợi thế so sánh tĩnh của một quốc gia được thể hiện khi quốc gia đó
tham gia vào thương mại quốc tế và đó là ý nghĩa chính của tự do hóa
thương mại Lợi thế tĩnh có được nhờ sự khác biệt trong giá xuất nhập khẩu của các nước với phương pháp sản xuất nhất định và có lợi thế không đổi về quy mô Ngược lại, lợi ích động của thương mại quốc tế lại để cập đến hoàn cảnh mà các phương pháp sản xuất hiện có thay đổi thông qua các
hoạt động đầu tư và áp dụng những công nghệ mới, cơ cấu lại việc cắt
gidm chi phi và phát triển năng động của lao động có kỹ thuật, từ đó có thể
tạo ra nhu cầu mới cho các ngành sản xuất cạnh tranh mới
Trang 15il
khẩu trong nền kinh tế, vì xuất khẩu gắn liển với sản xuất, do đó các nhà
kinh tế trên thế giới đều thống nhất khẳng định chính sách sản xuất chính là
sự lựa chọn khác của chính sách xuất khẩu, hay nói cách khác, chính sách
sản xuất chính là sự thay thế của chính sách xuất khẩu trong đài hạn Tóm
lại, chính sách xuất khẩu dài hạn được dựa trên tiểm lực cạnh tranh của nền
sản xuất
Do đó, chính sách sản xuất được Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để khuyến khích các nguồn lực chảy vào những ngành được coi là quan
trọng đối với tăng trưởng kinh tế Về cơ bản, chính sách sản xuất của Việt
Nam theo nghĩa rộng phải hướng vào tăng cường tiết kiệm va dau tu, cung
cấp tốt cơ sở hạ tầng về giáo dục và giao thông vận tải, hỗ trợ các hoạt
động R&D (Research and Development) nhằm tăng cường năng suất lao
động của quốc gia - nền tẳng của khả năng cạnh tranh quốc tế, do đó, Việt
Nam cần xây dựng một chính sách sẵn xuất dựa trên định hướng xuất khẩu, trật tự ưu tiên phân bổ vốn cho các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ phải tuân theo khả năng cạnh tranh đã được tính tốn cụ thể cho từng ngành, từng mặt hàng
Với các nước đang phát triển chỉ số cạnh tranh có ý nghĩa nhiều hơn
việc xác định khả năng xuất khẩu, là lợi thế so sánh hữu hình (Revealed
Comparative Advantage - RCA), vì các nước như Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dựa vào lợi thế so sánh nh RCA được xác định như là phần nhóm sản phẩm trong xuất khẩu chia cho phần nhóm sản phẩm đó trong thương mại
thế giới, lợi thế so sánh hữu hình có thể được xem như một chỉ số có ích về
Trang 1612
Công thức tính RCA:
RCA; = (xy / Xựụi) / ri! 2K), trong đó:
Xị : là của nước ¡ sứ
Nam nên đấy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này RCA còn cho phép chúng ta so sánÖ/cụ thể hơn giữa các nước ở bất kỳ thời điểm nào Sự đo lường này phần ánh lợi thế so sánh nổi bật của một nước trong một hàng hóa cụ
thể được xác định bởi công nghệ và các yếu tố tài nguyên, sự điểu chỉnh
chính sách của nhà nước được vạch ra để chuyển nguồn lực sang khu vực
có lợi thế, “khi giá trị lớn hơn 1 cho ta biết lợi thế so sánh hữu hình của khu vực thứ ï”
Theo E.Fukase và W Martin, các chỉ số ở bảng 1.1 cho thấy lợi thế so sánh hiện tại của Việt Nam chủ yếu trong các hàng hóa như cá, ngũ cốc,
Trang 1713
động bao gồm dich vụ du lịch, quần áo và giầy dép Như vậy, về mặt lý
thuyết, Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao khi xuất khẩu những nhóm hằng nơng thủy sản, nhất là nông thủy sản ĐBSCL ra thị trường thế giới
Bang 1.1: Loi thế so sánh hữu hình của Việt Nam và 10 nước ASEAN ( tính theo chỉ
số RCA)
Hạng mục Brune | Indo | Camb | Lao | Malai | Myan Phi Sing | Thai | Viet
Động vật sống 0,0 0,0 0,0 1,3 1,8 / 0,2 0,0 0,0 0,1 0,0 Thịt & thịt chế biến 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 - 0,0 0,0 1,4 0,1 Sản phẩm từ sữa và trứng 0,0 0,3 0,0 0,0 0,3 0,0 0,0 0.2 0,1 0,8 Cá và cá chế biến ? Cac sin phẩm ngũ cốc 0,0 3,4 1,6 01 0,7 9,5 3,7 0S 8,7 11,3 Trong đó 42 là gạo 0,0 0,1 0,6 0,1 0,2 3,3 0,1 0,2 3,3 66 Rau qua 0,0 0,3 0,0 0,0 0,0 27,6 0,2 0,1 28,7 69,7 Đường và sản phẩm từ | 0,0 06 01 0,2 03 83 45 01 31 ~ LS mật 0,0 0,5 0,0 0,0 0,5 0,5 3,3 0,1 7,0 0,8 Cà phê chè, ca cao và gia vi 0,0 48 1,2 7,0 1,3 17 0,4 0,6 0,8 92 Trong đó 7l là cả phê “ Thức ăn gia súc 0.0 5,2 0,0 14,9 0,0 0,1 0,3 61 1,2 16,9 Dé uống 0,0 1,0 0,0 0,0 0,6 1,4 1,3 0,2 1,6 Ta Thuốc lá 0,0 0.0 0,0 0.0 0,1 0,0 01 0,3 61 0,1 Da, lông thú chưa chế 0,0 0,8 0,0 0,0 0,1 0,1 1,0 0,4 0,8 0,1 bién 0,0 0,1 3,3 4.1 0,1 1,9 0,0 0,0 0,1 27
Dâu hạt
Cao su thô, sợi tổng hợp 0,0 01 7,6 0,5 0,1 16,7 05 01 0,1 7,0 Gổ xẻ và vỏ cây 0,0 12,1 64,5 0,0 10,8 T5 0,5 1,8 14,2 3,4
Bột giấy và giấy phế thải | 0,0 | 24 | 480 | 539] 9,2 45,4 0,7 03 | 02 | 3⁄6
Sợi đệt 0,0 0,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,2 0,1 0,0
Trong đó 261 là tơ tằm
Khoáng sản thô 0,0 0,2 1,9 0,1 0,3 0,3 0,4 0,1 0,7 0,7 Chất thải và phế liệu kim 0,0 0,0 0.0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 09 9,2 lọai 0,0 0,3 0,0 0,3 0,3 01 0,4 0,2 13 0,3
Trang 18Nguyên liệu động thực vật thơ Than Dầu mỏ Khí tự nhiên Dẫu động vật và chất béo Dầu thực vật và chất béo Dầu động thực vật đã chế biến Các loai nguyền tố và hợp chất hóa học Các lọai than và xăng
hóa học
Thuốc nhuộm, thuộc đa
và các sản phẩm màu Dược phẩm
Hóa mỹ phẩm và các chất tẩy rửa
Các nguyên phụ liệu cho
hóa mỹ phẩm
Nguyên liệu nhựa
Để da và lông thú
Cao su
Sản phẩm từ vỏ cây và
gỗ
Giấy và bìa cactơng
Vải đệt
Khoáng sẵn phi kim lọai Sắt và thép
Kim loai mau
Trang 1915
Thiét bi dién 0,0 0,3 0,0 0,0 0,4 0,0 0,3 0,6 0,6 Phuong tién van tai 0,0 0,0 0,0 0,0 0,7 0,1 0,5 2,2 1,0 Trang thiết bị nước, 0,0 0,2 0,0 0,0 2,9 0.0 2,5 24 13 nhiệt, ánh sáng 0,0 0,1 0,0 0,0 0,1 0,0 0,1 0,2 0,1 Dé gia dung 0,0 0,2 0,0 0,0 0,3 0,0 0,9 0,2 0,8 Hàng hóa du lịch Hàng may mặc 0,0 2,0 OE 0,2 0,9 0,1 2,2 0,4 1,8 Giày dép 0,0 0,5 0,5 0,1 0,2 0,0 2,0 0,1 2,8 Nhạc cụ, đồng hổ, khóa 04 2,1 48 81 14 15 44 05 2,2 Sản phẩm thay thế 0,0 46 01 0,1 0,3 , 01 15 0,1 2,9 Dịch vụ đặc biệt 0,7 0,1 0,0 0,0 0,6 0,0 1,0 0,8 0,7 Động vật giải trí, vật 2,0 0,4 0,1 0,1 1,4 0,1 1,0 1,2 1,9 nudi 0,4 61 2,6 0,3 0,6 0,2 0,6 1,0 0,5 0,0 3,5 0,0 0,0 0,6 29 3,5 0,5 1,2 0,3 01 01 0,1 01 0,2 1,9
Nguồn: PGS.TS Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt
Nam sang thị trường Châu Âu, Tr 34, 35, Nxb lý luận chính trị.[33]
Cũng theo nhận định của nhóm nghiên cứu này, cơ cấu xuất khẩu của
Việt Nam dường như ít nhiều bổ sung cho các nước khác trong Asean có thu nhập cao hơn như Singapore và Malaysia Ngược lại, với các nước Asean
có thu nhập thấp hơn, Việt Nam có thể cạnh tranh về những hàng hóa nhất
định, ví dụ, Thái Lan và Myanmar cũng là những nước hàng đầu về xuất
khẩu gạo với RCA lần lượt là 28,7 và 27,6
Nhìn vào lợi thế so sánh trong đanh mục xuất nhập khẩu của Việt
Nam cho thấy chúng ta có lợi thế hiện tại trong những mặt hàng hóa nào và
Trang 20xuất khẩu những hàng hóa trong danh mục và mở rộng danh mục Để làm được điều này, chiến lược mặt hàng và bạn hàng, chính sách tài chính trong chiến lược thị trường nói chung phải trở thành cơ sở ra các quyết định chính
sách kinh tế vĩ mô và vi mô khác, hay nói có điều kiện thì các chính sách
tăng cường đài hạn phải hướng theo là chính sách tài chính, chính sách đẫu tư vào cơ sở hạ tầng của xã hội trong giáo dục, giao thông vận tải và viễn
thông, chỉ như vậy, Việt Nam mới có thể trở thành cường quốc xuất khẩu
nông thủy sản trong tương lai
Trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh của Việt Nam trong quan hệ thương mại với các nước, các nhóm hàng hóa có thể và nên tập trung đầu tư
cho xuất khẩu, cụ thể như sau:
Nhóm có khả năng cạnh tranh và đang cạnh tranh có hiệu quả
(gồm19 sản phẩm và địch vụ), Đây là các ngành có lợi thế so sánh dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên như điều kiện địa lý, khí hậu, mặt nước,
khoáng sản và nguồn lao động dổi đào với chỉ phí thấp Tận dụng được lợi
thế so sánh, trong những năm qua, các mặt hàng này xuất khẩu với kim
ngạch cao, lượng nhập khẩu hầu như không đáng kể, khả năng mở rộng quy
mô sản xuất vẫn chưa đạt tới mức giới hạn Đây là nhóm hàng ít bị ảnh hưởng tiêu cực của hội nhập khu vực và quốc tế mà ngược lại, hội nhập có
thể lại là cơ hội tốt để mở rộng thị trường quốc tế với nhu cầu tiêu dùng cao và tương đối ổn định Nhóm hàng hóa này bao gồm: Nông sản (Lúa gạo, hạt điều, tiêu, một số trái cây đặc sản), thủy sắn (cá, tôm )
Trang 2117
Về mặt nguyên lý những yếu tố tài chính tác động đến khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu là như nhau Các yếu tố tài chính như: Tài trợ thương mại quốc tế, tác động của Chính phủ (Thuế, tỉ giá, ) tác động rất mạnh đến khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu Ngoài ra, xúc
tiến thương mại cũng tác động đáng kể đến lĩnh vực này Trong phần này, chúng ta còn liên hệ tác động của những yếu tố tài chính đến khả năng cạnh tranh nông thủy sản xuất khẩu khu vực ĐBSCL, cụ thể:
1.3.1 Tài trợ thương mại quốc tế
Các hoạt động thương mại quốc tế ngày càng gia tăng, xu hướng này
đã thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình tồn cầu hóa nên kinh tế thế giới và khẩ năng tài trợ thương mại từ các ngân hàng quốc tế Bên cạnh tài trợ cho
thương mại trong nước thì tài trợ cho thương mại quốc tế của các ngân hàng ngày càng có vai trò quan trọng Do nhà xuất khẩu còn nghỉ ngờ khả năng
thanh toán của nhà nhập khẩu, kiểm soát ngoại hối của các Chính phủ ở
các nước nhập khẩu, rào cần thương mại
Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế: Tài trợ các khoản phải thu,
bao thanh tốn tương đối, tín dụng thư, hối phiếu được ngân hàng chấp
nhận, tài trợ vốn luân chuyển, tài trợ trung hạn cho tư liệu sản xuất (bao
thanh toán tuyệt đối), thương mại đối lưu Tài trợ thương mại quốc tế có tác
động nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của một quốc gia
1.3.1.1 Tài trợ các khoản phải thu
`
Trong một vài trường hợp, xuất khẩu có thể xuất hàng hóa cho
nhà nhập khẩu mà không cân một
sẽ dẫn đến một hình thức bán chịu hoặc hối phiếu trả chậm Trước khi giao
Trang 22
hàng, nhà xuất khẩu cần tiến hành đánh giá rủi ro tín dụng của mình, căn cứ trên khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu Nếu nhà xuất khẩu chấp nhận chờ thanh tốn thì họ sẽ cho khách hàn nợ, nếu nhà xuất khẩu cần tiền thì họ có thể yêu cầu ngân hàng tài trợ/M§hiệp vụ này được gọi là tài
cũng cấp cho nhà xuất khẩu một
trợ các khoản phải
khoản vay được đảm bảo bằng các khoản phải thu, món nợ này của ngân hàng được xác định dựa trên khả năng chỉ trả của nhà xuất khẩu Trường
hợp nhà nhập khẩu khơng thanh tốn, do bất cứ một nguyên nhân nào thì
phải thu này
1.3.1.2 Bao thanh toán tương đối
Một đoanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, trước khi nhậ
ừ khi nhà xuất khẩu
n được thanh
tốn thì tài khoản các khoản phải thu sẽ gia tăng
vay nợ ngân hàng để tài trợ cho giao địch đấy, nếu khơng thì chính nhà xuất khẩu phải tài trợ cho giao dịch và phải theo dõi thu tiễn, vì có rủi ro là khách hàng sẽ không thực hiện thanh toán, nên nhà xuất khẩu sẽ xem xét
Trang 2319
tương đối Trong hình thức tài trợ này, nhà xuất khẩu bán các khoản phải
thu miễn truy địi Khi đó, người nhận chuyển giao sẽ chịu trách nhiệm theo
dõi việc thanh tốn và phịng ngừa rủi ro tín dụng Vì vậy, người bao thanh toán tiến hành đánh giá khẩ năng chỉ trả của nhà nhập khẩu, trước khi mua
khoản phải thu Để cung cấp địch vụ này, người bao thanh toán thường mua
lại các khoản phải thu với một mức chiết khấu và thu phí dịch vụ
Hình thức tài trợ này cung cấp cho các nhà xuất khẩu nhiều thuận lợi
Trước hết, với việc bán các khoản phải thu, nhà xuất khẩu không phải lo
lắng đến việc theo dõi, giám sát tài khoản các khoản phải thu, kế đến,
người nhận chuyển giao chịu trách nhiệm các rủi ro tín đụng phát sinh từ
phía nhà nhập khẩu Vì vậy, nhà xuất khẩu khơng phải tự mình đánh giá
khả năng thanh toán của khách hàng Cuối cùng, việc bán khoản phải thu
cho người nhận chuyển giao làm cho việc thanh toán được thực hiện tức
thời và làm gia tăng dòng tiền của người xuất khẩu
Vì theo quan điểm của người bao thanh toán, nhà nhập khẩu phải có
khả năng thanh tốn, nên hệ thống bao thanh toán xuyên quốc gia thường được sử dụng Nó bao gồm một mạng lưới những người nhận chuyển giao ở nhiều quốc gia khác nhau cùng gánh chịu những rủi ro tín dụng Người nhận
chuyển giao của nhà xuất khẩu sẽ tiếp xúc với người nhận chuyển giao của nhà nhập khẩu để đánh giá khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu và để
thu các khoản nợ Dịch vụ tài trợ chuyển giao được cung cấp rộng rãi bởi các chỉ nhánh của ngân hàng thương mại, các công ty tài chính hoặc các tổ
Trang 24bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để giảm thiểu rủi ro của các khoắn phải thu
nước ngoài
1.3.1.3 Tín dụng thư
Thư tín đụng (L/C) là một trong những hình thức tài trợ thương mại cổ
điển nhất còn tổn tại đến ngày nay Do những lợi ích và an toàn mà L/C
mang đến cho cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, nên nó là một yếu tố
quan trọng trong nhiều giao địch thương mại quốc tế Thư tín dụng là hình
thức thanh tốn, theo đó ngân hàng thay mặt cho một bên thực hiện việc chỉ trả cho bên thụ hưởng nhất định, với những điều kiện xác định Người thụ
hưởng (nhà xuất khẩu) được chỉ trả dựa trên việc xuất trình các loại chứng
từ phù hợp, với những điều khoản trong L/C Quá trình thiết lập L/C thường
gồm hai ngân hàng: Ngân hàng của nhà xuất khẩu và ngân hàng của nhà
nhập khẩu Ngân hàng phát hành thư tín dụng được gọi là ngân hàng phát hành Ngân hàng ở nước người thụ hưởng, mà ngân hàng phát hành gới L/C đến được gọi là ngân hàng tư vấn Ngân hàng phát hành sẽ thay mặt cho
nhà nhập khẩu thực hiện nghĩa vụ tín dụng Nó đắm bảo việc thanh toán
cho nhà xuất khẩu và thông báo đến nhà xuất khẩu những điều khoản và
điều kiện của L⁄/C
Đôi khi nhà xuất khẩu khơng bằng lịng với lời hứa thanh toán của
ngân hàng phát hành do ngân hàng ở nước ngồi, vì vậy, nhà xuất khẩu sẽ
quan tâm đến việc Chính phủ nước nhập khẩu có áp dụng các biện pháp
hạn chế hoặc kiểm soát ngoại hối làm ngăn cẩn khả năng chỉ trả của ngân
hàng phát hành 1⁄C, ngoại trừ đó là một ngân hàng loại một Vì lý do này,
Trang 2521
theo đó, cam kết rằng mọi trách nhiệm của ngân hang phát hành phải được
thực hiện Ngân hàng bảo lãnh có trách nhiệm bảo đảm việc thanh toán tiền cho người thụ hưởng được thực hiện đúng hẹn, theo đúng những điều
khoán phù hợp với L⁄C, bất chấp khả năng thanh toán của ngần hàng phát hành Vì vậy, ngân hàng bảo lãnh phải biết được rằng ngân hàng phát hành
L/C ở nước ngoài là một ngân hàng mạnh
Các loại thư tín dụng liên quan đến thương mại gọi là tín dụng thư thương mại hoặc tín dụng thư xuất nhập khẩu, được chia làm hai loại: Tín dụng thư có thể hủy ngang và tín dụng thư không thể hủy ngang Tín dụng
thư có thể hủy ngang có thể được hủy bỏ hoặc thu hồi vào bất cứ thời điểm nào mà không cần thông báo đến người thụ hưởng, nó hiếm khi được sử dụng Tín dụng thư không thể hủy ngang thì khơng thể hủy bỏ, hoặc thay
đổi khi khơng có sự đồng ý của người thụ hưởng Tín dụng thư không thể
hủy ngang bắt buộc ngân hàng phát hành có nghĩa vụ phải thực hiện việc
thanh toán cho người thụ hưởng đúng hẹn và phù hợp với những điều khoản
trong L/C
Ngân hàng phát hành L/C sẽ thực hiện thanh toán ngay khi bộ chứng từ yêu cầu được xuất trình phù hợp với những điều khoản ghi trong L⁄/C Nhà nhập khẩu phải trả cho ngân hàng phát hành số tiển ghi trong L/C và
một khoản phí phát sinh cộng thêm do việc thiết lập L/C Nhà nhập khẩu thường có tài khoản tiền gởi mở tại ngân hàng phát hành dùng để phục vụ
việc thanh toán Tuy nhiên, nếu nhà nhập khẩu khơng có đủ tiễn trong tài khoản tiển gởi thì ngân hàng phát hành vẫn có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ
Trang 26hang phát hành phải dựa trên việc phân tích khả năng tin dụng của nhà
nhập khẩu
1.3.1.4 Hối phiếu
Hối phiếu là một lời hứa vô điều kiện được lập do một bên, thường
là nhà xuất khẩu, yêu cầu nhà nhập khẩu phải thanh toán một khoản tiền cụ thể ghi trên hối phiếu vào thời điểm xuất trình bộ chứng từ (hối phiếu
trả ngay) hoặc vào một ngày xác định trong tương lai (hối phiếu trả chậm) Hối phiếu trả ngay là hối phiếu được thanh toán dựa trên việc xuất trình bộ
chứng từ hàng hóa Nếu việc thanh toán được thực hiện vào một ngày cụ thể trong tương lai và được chấp thuận của nhà nhập khẩu thì nó được gọi
là hối phiếu được người mua chấp nhận Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận là một hối phiếu trả chậm và được ký chấp nhận của một ngân hàng khi xuất trình cùng với thư tín dụng, hối phiếu sẽ tượng trưng cho yêu cầu
thanh toán Thời hạn hoặc kỳ hạn của hầu hết hối phiếu trả chậm ở bất cứ
nơi đâu thường là từ 30 đến 180 ngày
1.3.1.5 Tài trợ vốn luân chuyển
Như đã nói ở trên, hối phiếu được ngân hàng chấp nhận cho phép nhà
xuất khẩu có thể nhận tiển ngay, trong khí đó nhà nhập khẩu có thể trì hỗn việc thanh toán cho đến một ngày trong tương lai Ngân hàng cung cấp một
khoản nợ ngắn hạn, dựa trên thời hạn của hối phiếu được chấp nhận Trong
trường hợp, một nhà nhập khẩu mua hàng từ nước ngoài và thường xuyên
có nhu cầu hàng tổn kho Khoản nợ vay tài trợ cho vòng quay vốn luân
chuyển, bắt đầu bằng việc mua hàng tổn kho và tiếp tục bằng việc bán
Trang 2723
nhà xuất khẩu, các khoản nợ ngắn hạn có thể tài trợ cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu (tài trợ trước xuất khẩu), hoặc cho khoảng thời gian từ khi
hàng hóa được bán cho đến khi nhận được thanh toán từ người mua 1.3.1.6 Thương mại đối lưu
Thuật ngữ thương mại đối lưu là các giao dịch thương mại quốc tế, ở đó việc mua bán hàng hóa của một quốc gia gắn liền với việc mua hoặc
trao đổi hàng hóa của một quốc gia khác Một vài loại thương mại đối lưu,
như hàng đổi hàng đã tổn tại hàng ngàn năm Tuy nhiên, chỉ trong những
năm gần đây thương mại đối lưu mới trở nên phổ biến và có tẩm quan trọng trong thương mại quốc tế Sự tăng trưởng của các loại hình thương mại đối
lưu khác nhau được thúc đẩy do sự mất cân bằng trong cán cân thanh toán,
sự khan hiếm ngoại tệ, vấn để nợ nân ở các quốc gia đang phát triển và sự sụt giảm trong nhu cầu trên thế giới Kết quả, nhiều cơ hội giao dịch thương
mại đối lưu đặc biệt là ở Châu Á, Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Đông Âu
phát triển mạnh mẽ Các loại thương mại đối lưu phổ biến nhất là hàng đổi hàng, giao dịch bù trừ, mua đối lưu
1.3.2 Tác động của Chính phủ
Tác động của Chính phủ có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao
khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia, thông qua các chính sách: Thuế, hạn ngạch (quota), khuyến khích đầu tu’ cu thể:
1.3.2.1 Thuế
Thuế là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất của hàng hóa xuất
Trang 28khẩu Vì vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu
Chính phủ cần có chính sách thuế theo hướng khuyến khích xuất khẩu, với việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT) của hàng hóa xuất khẩu là 0% Đồng thời, xác định thuế đầu vào của hàng hóa xuất khẩu hợp lý, như: Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT) của phân bón, thuốc trừ sâu, nông ngư cơ, ngư
lưới cụ Một vấn để khác, liên quan đến khả năng cạnh tranh của hàng
hóa xuất khẩu mà chúng ta cần quan tâm là xây dựng chính sách thuế theo
hướng khuyến khích xuất khẩu phải nhất quán, lâu dài, thuận lợi cho doanh nghiệp Ngoài ra, cần xây dựng lộ trình hợp lý về hồn thiện các luật thuế, phù hợp với điều kiện nước ta và với các cam kết quốc tế về giảm thuế quan, đi đôi với việc xóa bổ hằng rào phi thuế quan
1.3.2.2 TỈ giá
TỈ giá có tác động rất mạnh đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu Vì, tỈ giá tăng hay giảm sẽ tác động trực tiếp đến
giá cả hàng xuất khẩu và thu nhập của nhà xuất khẩu Ngoài ra, tỈ giá cũng tác động đến nhiều lĩnh vực quan trọng khác như: Lãi suất, lạm phát, cán
cân thanh toán quốc tế, vay nợ nước ngoài Hơn nữa, trong xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngân hàng nhà nước căn cứ vào tỉ lệ lạm phát ở trong nước, tỈ lệ lạm phát ở nước ngoài, nhất là đối với các ngọai tệ mạnh như: Dollar Mỹ, euro, yên Nhật và đồng bản tệ ở các nước đối thủ
cạnh tranh xuất khẩu như Thái Lan, Trung Quốc Tình hình quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, chênh lệch lãi suất trong nước và
Trang 2925
hướng khuyến khích xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường quốc tế
1.3.2.3 Luật đầu tư
Việc ban hành luật đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khuyến khích vốn đầu tư trong nước tác động rất mạnh đến khả năng
cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, cụ thể:
a Thu hút vốn đầu tứ trực tiếp nước ngoài `
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) góp phần nâng cao kh năng cạnh
tranh của hàng hóa xuất khẩu: Thể hiện ở tác động của nó trong việc sử
dụng các công nghệ hiện đại, phương thức tổ chức quần lý tiên tiến, tiếp
cận và mở rộng thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, cơ cấu lại nền kinh tế của quốc gia, phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu, có hiệu quả cao, tăng thu
nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân Các tác động này
được thực hiện thông qua hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sự liên kết giữa các doanh nghiệp này với các doanh nghiệp trong nước và tác động lan tỏa của khu vực doanh nghiệp FDI
-Các đoanh nghiệp FDI là nguồn chuyển giao công nghệ và đâu tư
nghiên cứu phát triển chủ yếu ở Việt Nam: Trong những năm qua, nhìn
chung công nghệ của các doanh nghiệp liên doanh đều cao hơn công nghệ
đang sử dụng ở Việt Nam và ở các nước có trình độ phát triển trung bình của khu vực Đông Nam Á, một số dự án đẫu tư nước ngoài trong lĩnh vực
chế biến gạo thuộc loại tiên tiến so với trình độ công nghệ thế giới.Sự xuất
Trang 30doanh nghiệp trong nước học hỏi thêm cách thức bố trí sản xuất, quản lý,
tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, cách thức tiếp thị phục vụ khách
hàng ., sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh
nghiệp nước ngoài từng bước gắn bó hơn Các nhà đầu tư nước ngoài đã
đầu tư rất mạnh vào lĩnh vực chế biến hàng xuất khẩu ở Việt Nam, đưa ra
nhiều sắn phẩm mới có khẩ năng cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và thế giới
Thực hiện mục tiêu tăng chất lượng đầu tư để đạt được tốc độ tăng
trưởng nhanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trong san xuất hàng hóa xuất khẩu ở Việt Nam với điểu kiện vốn trong nước còn hạn chế Đầu tư nước
ngoài với ưu thế về công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến được xem là
một trong những lực lượng quan trọng nhất để đạt được mục tiêu này
Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn vốn quan trọng để phát
triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay
b Khuyến khích vốn đều tư trong nước
Khuyến khích vốn đầu tư trong nước sẽ giải phóng và phát triển lực
lượng sản xuất, khẳng định quyển tự do kinh doanh của người dân trong
những lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đồng thời kích thích chí kinh
doanh, tỉnh thần lập nghiệp của người dân, thúc đẩy việc hình thành khu
vực kinh tế đân doanh - một khu vực kinh tế năng động sáng tạo, hiệu quả và tính cạnh tranh cao Việc khuyến khích vốn đầu tư trong nước còn tạo ra
một khối lượng lớn chỗ làm việc, huy động một số lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển,(thay vì cất giữ, hoặc kinh doanh đất đai) góp phần quan trọng
Trang 3127
cho ngân sách, đóng góp đáng kể vào xuất khẩu Đặc biệt đầu tư của dân
doanh thường đạt hiệu quả cao, vì ít bị thất thốt, khu vực kinh tế dân
doanh năng động, tính cạnh tranh cao, góp phân tích cực vào việc cung ứng hàng hóa vật tư, trang thiết bị cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu với giá thành hạ, do đó, tác động đáng kể vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường quốc tế
1.3.3 Phòng ngừa rủi ro giá cả hàng hóa và tỈ giá
Phòng ngừa rủi ro về giá cả và tỈ giá có tác động rất hiệu quả đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, vì nó góp phần kiểm soát được giá cả đầu vào, giá cả đầu ra của sản phẩm và tỉ giá, góp phần làm tăng thu nhập của nhà sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, cụ
thể:
1.3.3.1 Phòng ngừa rủi ro giá cả hàng hóa
a Sự khơng ổn định của giá cả
Giá cả của hàng hóa nói chung, nơng thủy sản nói riêng trên thị
trường thế giới phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cung của những nước có thị phần lớn, như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam mà sản xuất
nông thủy sản lệ thuộc gần như hoàn tồn vào tình hình thời tiết, dịch bệnh, chiến tranh Mặt khác, ở những nước nhập khẩu lớn nông thủy sản, như: Indonesia, Phillippines, Mỹ, EU, Nhật để bảo hộ các ngành sản xuất nông ngư nghiệp trong nước, Chính phủ ở những quốc gia này thường đánh
thuế nhập khẩu nông thủy sẵn cao, hoặc đặt ra các rào cần thương mại, rào
cẩn kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu, như vụ kiện chống bán phá giá cá
Trang 32sấu nước: Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Ecuador Tất cả
các yếu tố này làm cho giá hàng nông thủy sản xuất khẩu luôn biến động
hàng năm, hàng tháng thậm chí hàng tuần
Thí dụ: Vụ mất mùa lúa của Trung Quốc năm 1995 và hạn hán ở
Châu Á 1998, do hiện tượng thời tiết El-ninno làm cho giá lúa gạo trên thị
trường thế giới tăng đột biến (biểu đỗ I 1)
350 300 250 200 150 100 50 0+3 T T T T T T T T T T T T T T T T 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Biểu đồ1.1: Giá xuất khẩu gạo 5% của Việt Nam năm 1989 - 2005
Nguén:-Fao: Commodity Market Review; BG Néng nghiép và phát triển nông
thôn, Bộ Thương Mai [79]
b Tác động của sự không ổn định giá cả đến rủi ro giá
Tại thời điểm bắt đầu vào vụ sản xuất mới, nông ngư đân không thể biết chính xác giá bán nơng thủy sắn và số tiền thu được tại thời điểm thu
hoạch, do giá nông thủy sẵn biến động nhanh với biên độ lớn Ngoài ra, các
nhà xuất khẩu nông thủy sản cũng không biết được lợi nhuận thu được là
bao nhiêu và Chính phủ khó có thể hoạch định chính xác những mục tiêu
về tăng trưởng Sự không ổn định về giá nông thủy sản thường dẫn đến
điệp khúc được mùa, mất giá hoặc ngược lại được giá, mất mùa, làm cho
Trang 3329
mùa mất giá Mặt khác, nó cũng làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu nông thủy sản (do phải mua cao hơn giá thị trường, theo giá sàn
Chính phủ quy định), ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế của Chính Phủ, vị thế của nước xuất khẩu Do đó, sự khơng ổn định về giá cả nông thủy sản xuất khẩu làm cho quyết định đầu tư trước mùa thu hoạch (Pre
Harvest investment decision) cha néng ngu din mang nhiều rủi ro Mặt
khác, sự không ổn định về giá cả nông thủy sản xuất khẩu còn buộc các
ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng hạn chế cho vay để sản xuất nơng
thủy sản vì khả năng thu hêi vốn thấp hoặc nếu cho vay sẽ tính lãi suất cao để bù đắp rủi ro
c Phòng ngừa rủi ro giá cả hàng hóa
Do sẵn xuất nơng thủy sản xuất khẩu có nhiều rủi ro như đã nêu ở trên, nên đã có nhiều biện pháp phịng ngừa rủi ro về giá như:
-Các biện pháp truyên thống: Đa dạng hóa sẵn xuất, sẩn xuất nhiễu
loại nông thủy sản xuất khẩu để phân tán rủi ro Áp đặt giá sàn: Chính phủ
ban hành giá thu mua tối thiểu, người mua (thường là doanh nghiệp nhà
nước) phải mua của nông ngư dân Mua tạm trữ: Chính phủ chỉ định các doanh nghiệp nhà nước mua tạm trữ nông thủy sản cho nông ngư dân với mức giá và số lượng do Chính Phủ quy định
-Phát triển một nền nông nghiệp hợp đông (Contract Farming):
+Hợp đồng sản xuất (Production Contracts): La loai Hop déng mà
Trang 34và các tiêu chuẩn của hàng hóa để bao tiêu nơng thủy sản của nông ngư dân ở một mức giá nào đó.ii) Hợp đồng cung cấp nguồn lực: Là loại hợp đồng mà người mua sẽ cung cấp tất cả các nguồn lực vốn, giống, kỹ thuật
ngoại trừ đất đai và lao động Nông dân đóng vai trị người chăm sóc
(Custodian), họ được người mua trả cho 2 khoản tiển: Khoản cơ bản (cố
định) và khoản khích lệ (dựa trên thành tích).iii) Hợp đồng vùng nguyên
liệu (Outgrow Schemes): Người mua, thường là các doanh nghiệp chế biến,
các hộ nông ngư dân nuôi trỗng nông thủy sản xung quanh nhà máy theo
hợp đồng bao tiêu của người mua Người mua cung cấp tất cả các sản phẩm đầu vào, hỗ trợ kỹ thuật và bao tiêu các sản phẩm đạt yêu cầu
Don vi tinh: 1.000 tan
Trung Quéc 9% Pakistan 5% Các nước khác 14% L Ấn Độ 15% Việt Nam “| 15% Thái lan “ 29% Mỹ 13%
Biểu đô1.2 : Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2004
Trang 3531
+Hgp déng mua bin (Marketing Contracts): LA loai Hdp déng théa
thuận giữa người mua và người sản xuất, trong đó giá cả được định trước
khi thu hoạch, gồm 2 hình thức: ¡) Hợp đồng cố định giá (Fixed - Price
Contract) và ii) Hợp đồng giá tối thiểu: Người mua cam kết mua nông thủy sản với giá tối thiểu cho nông ngư dân khi giá thị trường xuống thấp và khi
giá thị trường cao nông ngư dân được bán cho người mua theo thời giá
-Tín dụng tồn trữ (Warehouse Receipt Fanancing): Khi thu hoạch
nông thủy sản, nơng ngư dân có thể gửi hàng vào kho dự trữ của nhà nước
Căn cứ vào lượng hàng gửi ở kho, ngân hàng sẽ cung cấp tín dụng để nơng
ngư dân tiếp tục sắn xuất Do đó, làm giảm áp lực bán ra, tránh được giảm
giá nông thủy sản khi vào vụ thu hoạch rộ
-Bảo hiểm gid (Price Insurance): Nông ngư dân trả một khoản phí
báo hiểm cho công ty bảo hiểm nhằm đảm bảo sẽ nhận được một mức giá
tối thiểu (thy chọn) nếu giá nông thủy sản xuống thấp Khi giá thị trường
tăng, nông ngư dân được bán theo giá thị trường Đây là một dạng quyển
chọn, với Hợp đồng nhỏ, người giao dịch là công ty bảo hiểm, nông ngư dân
nuôi trồng nông thủy sản với quy mô nhỏ
- Sử dụng các công cụ sẵn phẩm phái sinh (Derivatives): Các công cụ
sản phẩm phái sinh tuy rất mới ở Việt Nam nhưng đã được các quốc gia trên thế giới sử dụng từ lâu để phòng ngừa rủi ro giá cả Các sản phẩm phái
sinh là những cơng cụ tài chính mà giá trị của chúng bắt nguồn từ giá cả
tương lai của các tài sản cơ sở, đây là những cơng cụ tài chính có khả năng quản lý rủi ro, rất có hiệu quả và năng động, chúng có thể phòng ngừa rủi
Trang 36nghiệp đến các loại hàng hóa trên thị trường tài chính (Chứng khốn, tiền
t€ .) Hop déng ky han (Forward Contract), hop déng giao sau (Future
Contract) va quyén chon (Option) là các bộ phận hình thành nên các sản
phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro giá
+Quyén chon (Option): Quyén chon 1A hop đồng giữa hai bên, một
bên là người mua, một bên là người bán, trong đó, trao cho người mua cái
quyển chứ không phải là nghĩa vụ, được phép mua hay bán một tài sản nào
đó vào một thời điểm ở tương lai với giá thỏa thuận cố định ở hiện tại
Người mua trả trước cho người bán một khoắn tiễn gọi là phí quyển chọn (Premium) coi như giá của quyển chọn Quyền chọn được mua một tài sản nào đó gọi là quyển chọn mua (Call Option hay call) Quyền chọn được bán
một tài sản nào đó gọi là quyển chọn bán (Put Option hay put).Người mua quyền chọn là người đang ở vị thế mua (Long Position) hay vị thế người gửi
hợp déng (Option Holder), người bán quyển chọn dang & vi thé ban (Short
Position) hay vị thế người viết hop déng (Option Writer) Giá thỏa thuận cố
định mà người mua được quyển mua hay bán một tài sản ở mức giá đó gọi
là giá thực hiện (Exercise Price hay Strick Price) Quyển chọn có một đời
sống được xác định Quyển chọn có hiệu lực cho đến ngày đáo hạn
(Expiration Date hay Maturity) ghi trong hop déng quyén chon, hay nói cách khác là người mua chỉ có quyển thực hiện quyển của mình trong thời gian hợp đồng quyền chọn có hiệu lực Có hai kiểu quyền chọn là: Quyền
chọn kiểu Mỹ (American Option) va quyén chọn kiéu Chau Au (European
Option) Với quyển chọn kiểu Mỹ, người mua quyển chon có thể thực hiện
Trang 37mua quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ có thể thực hiện quyển chọn của mình
vào đúng ngày đáo hạn
Bảng 1.2: Các trường hợp biến động giá xảy ra khi mua quyền chọn
Trường hợp I Gía lúa giảm còn
1.500d/Kg
Trường hợp 2
Gia lúa không đổi ở mức
2.000đ/Kg
Trường hợp 3 Gía lúa tăng lên mức
2.200d/Kg
Thực hiện quyển chon
bán với giá 2.000đ/Kg
Trừ phí quyển chọn thu
được 1.950đ/Kg
Đủ trang trải chi phí sản
xuất và có lãi 350đ/Kg
lúa, có lợi hơn so với
không sử dụng quyển
chọn 450d/Kg=(1.950- 1.500)
Thực hiện quyển hay khơng thì kết quả cũng
như nhau Lúa bán được
2.000đ/Kg, trừ phí quyển chọn còn thực thu 1.950đ/Kg Đủ trang trải chỉ phí và có lai 350đ/Kg Tuy nhiên, bi thiệt 50đ/&g do phí
quyển chọn so với không sử dụng quyên chọn
Không thực hiện quyển
chọn mà bán lúa ra thị
trường với giá
2/200đ/Kg Trừ phí quyển chọn còn thực thu 2.150đ/Kg Đủ trang trải các chỉ phí và lãi 3550đ/Kg Tuy nhiên, bị thiệt SOd/Kg do phí quyển chọn so với không sử dụng quyển chọn
Thí dụ: Một người nông dân tiến hành canh tác vụ mùa mới của mình
vào tháng 4 và sẽ thu hoạch nông sản bán vào tháng 7 hằng năm Hiện nay,
giá nông sản (Lúa hè thu) là 2.000đ/Kg, giá thành 1Kg lúa 1.600đ Với giá
này, người nông dân có lãi hợp lý Nhưng khi vào vụ thu hoạch, giá lúa hè
thu là bao nhiêu? Người nông dan khong biết chính xác, đo đó họ đang đối
mặt với rủi ro về giá Để phòng ngừa rủi ro này, người nông dân sẽ sử dụng
công cụ quyển chọn như sau:
Mua một quyền chọn bán lúa kiểu Chau Au (người nơng dân muốn phịng ngừa rủi ro chứ không muốn đâu cơ và để phí quyền chọn rẻ hơn so với kiểu Mỹ), với giá thực hiện là 2.000đ/Kg, thời gian đáo hạn của hợp
đồng là 3 tháng, mức phí là 50đ/Kg Đến khi thu hoạch, vào thời điểm đáo
Trang 38Do nhờ sử dụng công cụ quyền chọn, trong trường hợp xấu nhất, rủi ro về giá đã được loại trừ, nông ngư dân yên tâm đâu tư sản xuất
Bắng 1.3: Sự khác nhau giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng giao sau
-Giao dịch trên thị trường phi chính | -Giao địch trên các sàn giao dịch,
thức, rủi ro tín dụng cao được phịng thanh tốn bù trừ, bảo vệ
-Không yêu cầu kết toán và chi trả | khả năng rủi ro tín dụng
khoản lễ biên(Margin) -Yêu cầu phải kết toán lỗ, lãi và bên -Các diéu khoản của Hợp đồng do | lỗ chí trả khoản lỗ biên cho bên lãi
hai bên tham gia tự thỏa thuận và | hàng ngày
mang tính riêng tư -Được các sàn giao dịch tiêu chuẩn hóa và cơng khai cho công chúng biết
+Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau: Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau đều là một thỏa thuận rằng phải mua hay bán một khối lượng hàng hóa nhất định trong tương lai với giá cả xác định vào ngày hôm nay
Sự khác nhau giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau được thể hiện ở
bảng 1.3
Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau có rất nhiều đặc điểm giống hợp đồng quyển chọn Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn hay giao sau không cung cấp cho người mua quyển không thực hiện việc mua hay bán khối
lượng hàng hóa như hợp đồng quyền chọn
Trang 3935
kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ, trong đó có Việt Nam, làm cho
công ty xuất nhập khẩu A lo lắng rủi ro về giá Để phòng ngừa rủi ro về
giá, doanh nghiệp này đã ký một hợp đồng kỳ hạn (với đối tác nước nhập khẩu thông qua thị trường phi chính thức) hoặc mua một hợp đồng giao sau (trên sàn giao dịch) với nội dung là vào tháng 11 năm 2004 (tháng thu
hoạch), công ty xuất nhập khẩu A sẽ bán một khối lượng 300 tấn tôm với giá 6.000 USD/ tấn Đến tháng 11 năm 2004 giá tôm trên thị trường thế giới sẽ xây ra 1 trong 3 trường hợp ( bảng 1.4)
Bang 1.4: Các trường hợp biến động giá tôm xảy ra khi sử dụng hợp đồng
giao sau:
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Gidgidm xuống mức Giáđứng ở mức Giá tăng lên mức
5.500 USD/ Tấn 6.000 USD/ Tấn 6.500 USD/ Tấn
DN giao 300 tấn tôm |DN giao 300 tấn tôm |DN giao 300 tấn tơm
cho đối tác của mình với | cho đối tác của mình với | cho đối tác của mình với
giá 6.000 USD/ Tan giá 6.000 USD/ Tấn giá 6.000 USD/ Tấn
Qua 3 trường hợp trên, chúng ta thấy rằng ngư dân và doanh nghiệp
xuất khẩu A biết trước được giá bán thủy sản của mình, loại bổ rủi ro về giá, yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh
-Sàn giao dịch có tổ chức và thị trường phi chính thức:
+Sàn giao dịch có tổ chức (Exchange): Sàn giao dịch là một tổ chức hợp pháp, có tư cách pháp nhân được tổ chức giao dịch các công cụ tài chính, như: Chứng khốn, quyển chọn, hợp đồng giao sau Sàn giao dich
có nhiều thành viên, thường là các cá nhân Các thành viên của sàn giao
Trang 40sàn giao dịch Sàn giao dịch là tổ chức có phân cấp, bao gồm các quan
chức, các phòng ban và nhân viên, nó cung cấp các phương tiện, các quy
tắc và luật lệ để giám sát, quản lý các giao dịch Các sàn giao dịch về các
loại sẩn phẩm phái sinh ra đời để giải quyết vấn để về tính chuẩn hóa và tính thanh khoản của các công cụ tài chính này Chính bằng cách cung cấp,
quy định các luật lệ và quy tắc, tiêu chuẩn hóa (quy định rõ các điểu khoản và diéu kiện), các hợp đồng, nên các giao dịch sản phẩm phái sinh trổ nên
đễ dàng như đối với các giao dịch cổ phiếu Nếu người giữ các sản phẩm
phái sinh muốn chuyển nhượng chúng trước ngày đáo hạn thì sàn giao dịch
là nơi đáp ứng nhu câu thanh khoản, hoặc một người bán sản phẩm phái
sinh muốn thoát khỏi nghĩa vụ mà mình đang mang thì một nghiệp vụ khóa sé (Closing transaction) sẽ được đàn xếp trên sàn giao dịch Phịng thanh tốn bù trừ xuất hiện trong sàn giao dịch làm triệt tiêu ri ro tín dụng cho các giao dịch trên sàn
Các giao dịch quyển chọn hiện nay được thực hiện trên một số sàn giao dịch ở Hoa Kỳ và rất nhiều các sàn giao địch ở nước ngoài Các hoạt
động giao dịch hợp đông giao sau diễn ra trên § sàn giao dịch giao sau ở Hoa Kỳ và trên một số hệ thống giao dịch điện tử Bên ngoài Hoa Kỳ cũng có rất nhiều các sàn giao dich giao sau va số lượng các sàn giao dịch giao sau này tăng không ngừng ở cả các nước lớn và ở cả các nước nhỏ tuy ít sôi động hơn, như: Ở Sydney, Hongkong, Tokyo, Osaka, Paris, London,
Singapor và Toronto Một số hoàn toàn tự động, nghĩa là khơng có sàn giao
dịch, người mua, người bán trực tiếp đặt giá hay trả giá Tất cả đều được