1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong toan 6 HK2 vip

11 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

TOÅ TOAÙN    Ñeà cöông TOAÙN 6 A –LÝ THUYẾT : I- SỐ HỌC : 1. Ôn lại các kiến thức đã học ở chương 2 : Số nguyên. Đặc biệt là các kiến thức sau : • Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. • Cộng trừ hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. • Phép nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. • Tìm bội và ước của một số nguyên. 2. Ôn lại các kiến thức cơ bản ở chương 3. 3. Nêu tính chất cơ bản của phân số. 4. Biết cách rút gọn phân số. 5. Thế nào là phân số tối giản ? 6. Nêu các quy tắc và viết công thức tổng quát : • Phép cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. • Phép trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. • Phép nhân hai phân số. • Phép chia hai phân số. 7. Nêu tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số và viết công thức tổng quát. 8. Biết viết hỗn số, số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại. 9. Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số (nêu cách tìm). II- HÌNH HỌC : 10. Nắm chắc các khái niệm hình học: • Nửa mặt phẳng. • Góc, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù. • Tia phân giác của góc và các tính chất, cách nhận biết. • Hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. • Đường tròn, tam giác. 11. Biết vẽ góc khi biết số đo. 12. Biết vẽ tia phân giác của một góc. 13. Hiểu và vận dụng được : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. 2 Đề cương ôn tập Toán 6 – Học kì 2 B– BÀI TẬP : PHẦN 1 : SỐ HỌC Vấn đề 1: SỐ NGUYÊN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô  : 1>  Tổng của hai số dương là một số dương.  Tổng của hai số âm là một số âm.  Tổng của một số dương và một số âm là một số âm.  Tổng của một số dương và một số âm là một số dương. 2>  Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng ở đằng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.  Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng ở đằng trước thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.  Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ ở đằng trước thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.  – (a + b) = – a – b  – (– a – b + c) = a – b – c 3>  Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.  Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.  Tích của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.  Tích của hai số nguyên khác dấu bao giờ cũng là một số nguyên âm. 4>  Số 0 là bội của mọi số nguyên khác không.  Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào.  Số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào.  Số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên.  –3= 3 ;  3= – 3 3 TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Bài 1: Thực hiện phép tính. a) (–5).8.(–2).3 d) 127 –18.(5+4) b) 125 – (–75) +32 – (48 +32) e) [93 – ( 20 – 7 )] : 16 c) 3.(–4) 2 + 2.(–5) – 20 f ) 4. 5 2 – 3.(24 – 9) Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết : a) 12.x = –36 ; b) 3.x + 26 = 5 ; c) 2.x – 18 = 10 d) x – 2 = 5 ; e) 2.x = 16 ; f) 2 – x = 17 – (–5) Bài 3: a) Tìm tất cả các ước của : –10 ; 12 ; –19 ; 5 ; 0. b) Tìm 5 bội của : 6 ; 11 ; –12 ; –1. Vấn đề 2: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ? a) 9 2,15 ; b) 6,4 3 ; c) 5 3,21 − ; d) 19 75− 2. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? a) b a là phân số nếu a, b ∈ Z và b ≠ 0.  b) Số nguyên a không thể viết dưới dạng phân số.  c) Hai phân số b a và d c bằng nhau nếu a.d = b.c  d) 8 12 2 3 ≠  3. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? Mệnh đề nào sai ? a) )0,( . . ≠∈= mZm mb ma b a  b) )0),;(ƯC( : : ≠∈= nban nb na b a  c) Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó  d) )0( ≠ − ≠ − b b a b a  4 Đề cương ôn tập Toán 6 – Học kì 2 4. Quy đồng mẫu các phân số sau : 2 5 3 ; 3 2 và − , ta được : a) 15 30 ; 15 9 ; 15 10 − ; b) 15 30 ; 15 9 ; 15 10 −− − − c) 15 30 ; 15 9 ; 15 10 −−− − ; d) 15 30 ; 15 9 ; 15 10 − − −− 5. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào mỗi ô vuông cho dưới đây :  Hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.  Hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.  Muốn so sánh hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số rồi so sánh hai tử. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.  3 5 7 15 − > − 6. Cho 9 2 3 − = x . Giá trò của x là : a) )dcb ; 3 2 ); 9 1 ); 3 2− Một giá trò khác. 7. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? Mệnh đề nào sai ? a) 0,,, ≠∈∀ + =+ mZba m ba m b m a  b) 0,;,,,, ≠∈∀ + + =+ nmZnmba nm ba n b m a  c) 0≠       −+ b a b a  d)       −+=− d c b a d c b a  8. Cho A = 14 5 4 1 7 3 − ++− . Giá trò của A là : a) khác.trò giáMột ); 28 15 ); 14 7 ); 28 15 dcb −− 9. Giá trò của B =       − +⋅ 7 4 5 2 3 5 là : a) khác.trò giáMột ); 7 3 ); 35 10 ); 7 2 dcb −− 5 10. Mệnh đề nào đúng ? Mệnh đề nào sai ?  Số nghòch đảo của a a − ≠ 1 0 là  d c b a d c b a ⋅=:  )0,(.: ≠ ⋅ =⋅= dc c da c d a d c a  )0(,: ≠⋅= bm b a m b a  3 30 3 2 15 =⋅  0,37 = 307%  8 7 3 có phần nguyên là 3, phần phân số là 8 7  26,5 = 265% TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Dạng 1 : CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ, HỖN SỐ Bài 1 : Tính : 4 3 5 4 2 3 5 a) ; b) ; c) 20 ; d) 6 ; e) 2 7 7 77 7 3 2 8 − − − − − + − + − − + Bài 2 : Tính : 1 3 1 1 1 2 3 2 a) 3 4 ; b) 3 2 ; c) 5 3 ; d) 8 3 2 4 3 8 4 4 5 5        ÷  ÷  ÷       + − + − − + − Dạng 2 : NHÂN, CHIA PHÂN SỐ, HỖN SỐ Bài 1: Tính : a) 4 5 . 7 3 − ; b) –2. 12 7 ; c) 2 3 2       − ; e) 3 33 : 4 8      ÷  ÷     − − Bài 2 : Tính : a)5 15. 10 7 ; b) 3 5 1 1: 4 3 c) 4 2: 5 2 d) 6 9 2 4: 3 1 Dạng 3: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (Tính nhanh nếu có thể) 1)       ++       + 2 3 2 1 . 3 1 2 1 . 3 5 3 2 ; 2) 11 14 . 7 5 11 2 . 7 5 11 5 . 7 5 −+ 3) 19 12 11 3 . 19 7 11 8 . 19 7 −+ ; 4)       −       + 13 8 13 3 : 2 1 5 4 5) 0,8.2 8 5 .375,0.10. 3 2 − 6) 6 %5: 20 3 7 2 2 9 4 3 7 2 +       +− 6 Đề cương ôn tập Toán 6 – Học kì 2 Dạng 4: TÌM X, BIẾT 1) 10 6 5 − = x ; 2) 21. 4 3 −=+x ; 3) 1: 3 1 3 2 −=+ x ; 4) x⋅− 8 7 9 2 = 3 1 6)3 x⋅ 5 2 + 5 2 1 =11 6 1 7) 0,5 x⋅ - x⋅ 3 2 = 12 7 Vấn đề 3: BA BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 1)Điền Đ(đúng) S (sai) vào ô vuông a)Muốn tìm n m của số b ta tính b. n m (m,n 0, ≠∈ nz ) b) 5 4 của 12 bằng 12. 5 4 = 5 48 c)25% của 8 giờ bằng 25% . 8 giờ= 4 giờ e) 65,27 7 2 của bằng 100 790 2) Mệnh đề nào đúng ? Mệnh đề nào sai ? a)Muốn tìm một số khi biết n m của nó bằng a ta tính a: n m (m,n *)N∈ b) 100 750 2. 5 4 =⇒= aa c) 7 110 20. 14 11 = e)27,2 = 100 272 3)Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống : a)Tỷ số của hai số a và b là b a b)Tỷ số phần trăm của hai số ava b là b a c)Tỷ lệ xích T= b a của bản vẽ, với a là khoảng cách giữa hai điểâm trên thực tế, b là khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên bản vẽ. d) Tỷ số phần trăm của 15,3 với 21 là %7 510 %100. 21 3,15 = TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Dạng 1: Tìm giá trò phân số của một số cho trước 7 Bài 1: Tìm a) 3 2 của 8,7 c) 6 11 7 2 − của b) 2 3 1 cuả 5,1 d) 2 5 3 6 11 7 của Bài 2: Một lớp học có 45 học sinh, được xếp thành 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 15 7 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 8 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi. Bài3: Một cửa hàng bán gạo trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được 3 1 số gạo. Ngày thứ hai bán được 5 3 số gạo còn lại. Ngày thứ 3 bán được số gạo còn lại là 48 tấn. Tính tổng số gạo bán ra trong 3 ngày. Dạng 2 : TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ . Bài 1: Tìm một số biết: a) 3 2 của nó bằng 7,2. b) 1 7 3 của nó bằng –5. c) 7 2 của nó bằng 14. d) 3 5 2 của nó bằng 3 2 − . Bài 2 : Một bể chứa đầy nước, sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lượng nước bằng 20 13 dung tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước? Bài 3 : 75% một mảnh vải dài 3.75 mét. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét? PHẦN HAI : HÌNH HỌC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : Bài 1 : a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của 8 Đề cương ôn tập Toán 6 – Học kì 2 b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB. Khi tia Ox cắt Bài 2 : a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là Điểm O là Hai tia Ox, Oy là …………………………………………… b) Góc RST có đỉnh là …., có hai cạnh là …………………………………. c) Góc bẹt là ………………………………………………………………… d) Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz. Nếu tia OA nằm giữa hai tia ………………………………………………………… Bài 3 : a) Góc vuông là góc ………………………………………………………… b) Góc nhọn là góc ………………………………………………………… c) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là ……………………… d) Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM ………………………… Bài 4 : a) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ……………………………… b) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên ……………………………………………………………………… c) Nếu xOy + yOz = 90 o thì xOy và yOz là hai góc ……………………… d) Hai góc bù nhau là ……………………………………………………… e) Hai góc kề bù là hai góc ………………………………………………… ……………………………………………………………………………. f) Bài 5 : a) Đường tròn (O ; R) là hình gồm ………………………………………… ……………………………………………………………………………. b) Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là ………………………………… c) Dây cung đi qua tâm gọi là ……………………………………………… d) Đường kính dài gấp đôi ………………………………………………… e) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng ……………………………………………………………………………. Bài 6 : a) Tam giác ABC là hình ……………………………………………………………………………………………… b) Hình tạo thành bởi ……………………………………………………………………………… được gọi là ∆MNP. Ba điểm M, N, P gọi là …………………………………………………………………………… 9 Ba đoạn thẳng MN, NP, MP là …………………………………………………………………………… Ba góc MNP, MPN, NPM gọi là ………………………………………………………………………… Bài 7 : a) Tia ………………… là phân giác của góc xOy { Oyvà Ox giữa nằmOt 2 xOt =< ⇔ b) Tia Oz là phân giác của góc xOy { giữa nằm = ⇔ c) Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì ………………… = …………… = 2 1 …………… d) Nếu góc xOt = tOy = 2 1 xOy thì …………………………………………………………………………… Bài 8: a) Gọi m 0 , n 0 lần lượt là số đo của xÔy và xÔz 1) xÔy < xÔz ⇔ ……………………………………………………… 2) xÔy = xÔz ⇔ ……………………………………………………… 3) Nếu m 0 < n 0 thì ……………………………………………………… b)Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ……………………………………… Bài 9: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong câu sau: Nếu Ot là tia phân giác của xÔy thì: Đúng Sai a)xÔt + tÔy = xÔy b)xÔt = tÔy c)xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = tÔy d)xÔt = tÔy = 2 1 xÔy TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot ;Oy sao cho xÔt = 30 0 ; yÔt = 60 0 a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b)Tính tÔy c)Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xÔy hay không ?Giải thích Bài 2 : 10 [...]...Đề cương ôn tập Toán 6 – Học kì 2 Cho góc bẹt xôy, vẽ tia ot sao cho yÔt = 60 0 a)Tính số đo góc xôt? b)Vẽ phân giác om của yÔt và phân giác on của tÔx Hỏi môt và tôn có kề nhau không ? có phụ nhau không ? Vì sao? Bài 3 : Cho hai góc kề bù xôt và yôt... phẳng có bờ xy có chứa tiaOt ta vẽ tia Oz sao cho xÔz = 80 0.Tia Ot có là tia phân giác của xÔz không ? vì sao ? Bài 4: Cho góc bẹt xÔy.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho xÔm = 60 0 , yÔn = 1500 a) Tính mÔn b) Tia On có là tia phân giác của xÔm không ? Vì sao? Bài 5: Cho đường tròn(O;3cm) ;hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau Gọi I là trung điểm của OB.Đường tron (I;3cm) . − 6) 6 %5: 20 3 7 2 2 9 4 3 7 2 +       +− 6 Đề cương ôn tập Toán 6 – Học kì 2 Dạng 4: TÌM X, BIẾT 1) 10 6 5 − = x ; 2) 21. 4 3 −=+x ; 3) 1: 3 1 3 2 −=+ x ; 4) x⋅− 8 7 9 2 = 3 1 6) 3 x⋅ 5 2 . – ( 20 – 7 )] : 16 c) 3.(–4) 2 + 2.(–5) – 20 f ) 4. 5 2 – 3.(24 – 9) Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết : a) 12.x = – 36 ; b) 3.x + 26 = 5 ; c) 2.x – 18 = 10 d) x – 2 = 5 ; e) 2.x = 16 ; f) 2 – x = 17. nguyên là 3, phần phân số là 8 7  26, 5 = 265 % TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Dạng 1 : CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ, HỖN SỐ Bài 1 : Tính : 4 3 5 4 2 3 5 a) ; b) ; c) 20 ; d) 6 ; e) 2 7 7 77 7 3 2 8 − − − − − + −

Ngày đăng: 28/01/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w