1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tap Huan Tieu De HN 2013

16 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 753,5 KB

Nội dung

TẬP HUẤN “Kỹ năng tư vấn cá nhân về lựa chọn nghề” Giảng viên: Nguyễn Thị Kim Ngân Sở Giáo dục và Đào tạo Mođun 4: - Tư vấn hướng nghiệp - Năm giai đoạn - Nghiên cứu thị trường lao động Phần A – Lý thuyết: - Năm giai đoạn tư vấn hướng nghiệp - Thông tin tuyển sinh - Thông tin thị trường lao động 1. Khởi đầu 2. Tập hợp dữ liệu 3. Thiết lập mục tiêu 4. Đặt ra nhiều giải pháp, đương đầu với điều phi lý 5. Kết thúc 5 giai đoạn này không nhất thiết phải hoàn thành trong 1 lần tư vấn Có thể lặp đi lặp lại vài lần đối với 1 số giai đoạn 1. Khởi đầu – Hành vi quan tâm – Đặt câu hỏi – Phản hồi cảm xúc => Kết quả mong đợi – Học sinh cảm thấy thoải mái khi được lắng nghe – Học sinh cởi mở hơn trong tâm sự 2. Tập hợp dữ liệu – Thông qua các câu hỏi mở và đóng, đối mặt, phản hồi ý tưởng => Kết quả mong đợi: – Học sinh chia sẻ ý tưởng, cảm xúc, và hành động. Chuyên viên tư vấn có thêm dữ liệu từ học sinh qua những lời kể chuyện 3. Thiết lập mục tiêu chung – Em muốn điều gì xảy ra sau lần gặp này? Em muốn điều gì xảy ra sau một tháng? – Mục tiêu càng rõ ràng và chi tiết càng tốt => Kết quả mong đợi: – Học sinh thảo luận những mục tiêu mà họ muốn đạt được, những hướng đi mới cho ý tưởng, những mơ ước và những hành động sẽ làm. Học sinh hình dung một kết thúc lý tưởng của lần gặp mặt hay những lần gặp mặt có thể được xác định 4. Hành động – bài tập về nhà – Cùng đồng ý với HS bước kế tiếp cần làm để xây dựng kế hoạch nghề nghiệp, ra bài tập cho học sinh, chỉ rõ sự liên quan giữa bài tập và mục tiêu – Nếu cần thì hỗ trợ học sinh phương tiện, thông tin, mạng lưới làm việc đ ể HS hoàn thành b ài – Khuyến khích HS liên lạc lại => Kết quả mong đợi: – HS thấy được bước kế tiếp – HS phải chủ động làm bài tập – chịu trách nhiệm 5. Kết thúc – Tóm tắt – Kiểm tra cảm xúc (lúc đầu và bây giờ) – Hẹn gặp lại => Kết quả mong đợi: – Nếu tất cả các giai đoạn được hoàn thành xuất sắc, tin rằng học sinh có sự thay đổi trong hành động, ý tưởng, và cảm xúc trong hướng nghiệp – Báo chí – Trang chủ của Bộ Giáo dục và đào tạo – Cẩm nang tuyển sinh – Cổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vn – Phỏng vấn thông tin từ các lớp anh chị đi trước – Mục tiêu: tìm ngành và trường phù hợp và sở thích của mình – Báo chí – Trang chủ của các công ty tuyển dụng: kiemviec.com, vietnamworks.com, … – Mạng xã hội: linkedin.com, facebook – Mạng lưới làm việc (networking): gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, … – Cổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vn Quá trình làm công tác tư vấn hướng nghiệp ở nhà trường, thầy (cô) đã xây dựng mạng lưới như thế nào? Kết quả thu được từ mạng lưới đó? • Gia đình • Đồng nghiệp: – trong và ngoài tỉnh, – cùng cơ quan hay khác cơ quan – tỉnh hay trung ương • Tham gia khóa học • Tham gia hoạt động • Tìm hiểu về thị trường lao động – Chủ động tìm hiểu – Thăm công ty – Cộng tác Phần B - Áp dụng • Chia sẻ kết quả bài tập về nhà: “Phỏng vấn tìm thông tin của một nghề không thuộc lĩnh vực nghề của bạn đang làm” • Thảo luận một vài phương pháp bạn có thể dùng để xây dựng mạng lưới làm việc của mình. Mođun 5: Hai liệu pháp và Năm giai đoạn Phần A – Lý thuyết: Hai Liệu Pháp và Năm Giai Đoạn Liệu pháp tập trung vào giải pháp: - Sự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và tư vấn hướng nghiệp là phải cho giải pháp, dù nhỏ đến mấy cũng phải có, và theo từng bước một - Cùng với học sinh lập ra kế hoạch - Mục tiêu (từ mức độ quan trọng nhiều nhất đến ít nhất) - Giải pháp Liệu pháp kể chuyện: - Lắng nghe câu chuyện của học sinh từ đầu đến cuối - Lắng nghe cảm xúc và lắng nghe vấn đề thật ở đằng sau - Dùng sáu kỹ năng tư vấn để nghe học sinh kể chuyện, hòng tìm hiểu - Sở thích - Khả năng của học sinh đó. Phần B - Áp dụng • Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, … • Chia cặp và thực hành • Nhóm nhỏ • Nhóm lớn Phần C – Đánh giá Nhớ lại một trường hợp thực tiễn trong quá khứ, ứng dụng những lý thuyết và kỹ năng đã học hôm nay, đề xuất ra cách tư vấn cho trường hợp ấy. Viết ra giấy để nộp, chuẩn bị được mời để trình bày trước lớp. Phần D – Đặt và trả lời câu hỏi Phần E – Bài tập về nhà Bài tập về nhà: Áp dụng các kỹ năng tư vấn mặt đối mặt hay tư vấn qua điện thoại với một người thân hay bạn. Thực hành:Học viên trong nhóm nghĩ đến 1 trường hợp đã xảy ra trong quá trình tư vấn học sinh, viết lại và dùng những lý thuyết đã học qua để đề xuất tư vấn cho trường hợp này. PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỚC TOÀN TRƯỜNG • Gồm 6 bước: - Bước 1: Phân tích 6 nhóm nghề diện rộng - Bước 2: Phân nhóm học sinh - Bước 3: Các sai lầm mà học sinh khi chọn nghề thường hay mắc phải - Bước 4: Các nghề đắt giá trong thế kỷ 21 - Bước 5: Hướng dẫn học sinh điền vào các phiếu đăng ký dự thi Đại học, cao đẳng - Bước 6: Giải đáp trực tiến các thắc mắc của học sinh - 2. Xây dựng giáo án hướng nghiệp nhân rộng tại cơ sở: Làm việc cá nhân và báo cáo 1 số giáo án. - 3. Đánh giá, bế mạc. Bài 2: TẬP HUẤN “Kỹ năng tư vấn cá nhân về lựa chọn nghề” Giảng viên: - Nguyễn Thị Kim Ngân - Đoàn Thị Thủy Chung Mođun 1: - Lý thuyết Phát triển nghề nghiệp - Mô hình lập kế hoạch nghề - Cung cấp dịch vụ hướng nghiệp - Lý thuyết hệ thống Câu hỏi: 1. Thầy (cô) hãy cho biết ở trường thầy (cô) công tác tư vấn hướng nghiệp đã được thực hiện như thế nào? Học sinh THCS, THPT có những khả năng nào trong lựa chọn nghề nghiệp? 2. Theo thầy cô tư vấn hướng nghiệp phải được tiến hành theo các bước như thế nào? Yêu cầu: - Hoạt động cá nhân, trình bày trên giấy A4 - Thời gian: 15 phút Thế nào là hướng nghiệp? • Theo KK. Platonov (nhà tâm lý học Liên xô cũ), trên bình diện xã hội, hướng nghiệp có 3 bộ phận liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành tam giác hướng nghiệp: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ -TƯ VẤN NGHỀ (TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP) TUYỂN CHỌN NGHỀ • Công tác hướng nghiệp trong nhà trường PT có trách nhiệm chủ yếu là định hướng nghề nghiệp (xác định và giám định những nghề mà HS có thể tham gia, lựa chọn, phù hợp với hứng thú, sở trường của mình, đồng thời hứa hẹn có thể làm việc lâu dài và đạt thành tích trong nghề) và một phần công tác tư vấn chọn nghề (hay còn gọi tư vấn hướng nghiệp (TVHN)). • Công việc tuyển chọn nghề là trách nhiệm của cơ quan tuyển chọn lao động. • TVHN là khâu trung gian giữa hai khâu định hướng nghề và tuyển chọn nghề. Để định hướng nghề nghiệp, cần phải giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh PT hay còn gọi là HN trong GD • HN trong GD là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động (LĐ) của xã hội (Điều 3- Nghị định 75/2006/ NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật giáo dục). • Mục đích chủ yếu của CTHN trong GD là phát hiện, bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của cá nhân, giúp họ hiểu mình và hiểu yêu cầu của nghề, chuẩn bị cho thanh niên sự sẵn sàng tâm lý đi vào những nghề mà các thành phần kinh tế trong xã hội đang cần nhân lực, trên cơ sở đó đảm bảo sự phù hợp nghề cho mỗi cá nhân (Nguồn: Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT Lưu ý: thực chất của công tác hướng nghiệp trong trường PT không phải là sự quyết định nghề cho mỗi cá nhân mà là sự điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ nhằm giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với nghề, GD sự lựa chọn nghề một cách có ý thức nhằm đảm bảo cho con người hạnh phúc trong lao động và đạt năng suất lao động cao. Học sinh THCS có khả năng: – khám phá bản thân – lựa chọn ban học nào ở cấp trung học phổ thông – có kế hoạch nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông/ có tự tin – năng lực để chọn các chương trình đào tạo nghề/trường nghề phù hợp (học sinh không học tiếp lên THPT) Học sinh THPT có khả năng: – khám phá "mình là ai”, hiểu thị trường lao động, các tác động, đặc tính nghề. Để từ đó: – Có thể xác định được các mục tiêu nghề nghiệp – Đưa ra các quyết định về nghề nghiệp một cách hợp lý TUYỂN CHỌN NGHỀ TƯ VẤN NGHỀ (TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP) ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ – Đánh giá và thực hiện kế hoạch nghề nghiệp tốt nhất. Các bước cần làm trong công tác Hướng nghiệp Các bước trong hướng nghiệp • Khung năng lực cần có của học sinh – Khu Vực A: Nhận Thức Bản Thân – Khu Vực B: Nhận Thức Nghề Nghiệp – Khu Vực C: Xây Dựng Kế Hoạch Nghề Nghiệp • Thang đánh giá năng lực Hướng nghiệp của học sinh – Lớp 9: Học kiến thức – Lớp 10: Vận dụng kiến thức – Lớp 11: Hiểu rõ và áp dụng kiến thức vào trường hợp riêng của mình – Lớp 12: Thực hành Mô Hình Lập Kế Hoạch Nghề 7 thành phần Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp Mô Hình Lập Kế Họach Nghề Lý Thuyết Hệ Thống Vòng Nghề Nghiệp Khung Năng Lực Của Học Sinh Kế Họach Nghề Nghiệp Thực hiện Thực hiện 3 bước tìm hiểu: • Bản thân • Thị trường tuyển dụng/ lao động • Những tác động/ảnh hưởng 4 bước hành động: • Xác định mục tiêu • Ra quyết định • Thực hiện • Đánh giá Có thể thực hiện theo bất cứ trật tự nào Vòng Nghề Nghiệp Gi á Tr ị C á T í n h Chọn lựa Lập kế hoạch và xác định mục tiêu nghề nghiệp bạn lựa chọn Chọn lựa Lập kế hoạch và xác định mục tiêu nghề nghiệp bạn lựa chọn Hành động Thực hiện kế hoạch, vừa thực hiện vừa tìm hiểu và đạt được mục tiêu Hành động Thực hiện kế hoạch, vừa thực hiện vừa tìm hiểu và đạt được mục tiêu Tìm hiểu bản thân Khám phá sở thích, giá trị, tính cách, kỹ năng, tài sản và nguồn lực Tìm hiểu bản thân Khám phá sở thích, giá trị, tính cách, kỹ năng, tài sản và nguồn lực Khám phá cơ hội Tìm hiểu, thử nghiệm, thu hẹp lựa chọn và chọn một cơ hội phù hợp Khám phá cơ hội Tìm hiểu, thử nghiệm, thu hẹp lựa chọn và chọn một cơ hội phù hợp Mô hình Cung cấp Dịch vụ Hướng nghiệp Mođun 2: Ba kỹ năng tư vấn đầu tiên - Hành vi quan tâm - Đặt câu hỏi - Phản hồi cảm xúc Phần A: Lý thuyết Ba kỹ năng tư vấn đầu tiên • Lắng nghe Không nên: – Giả vờ lắng nghe – Liên tưởng đến bản thân – Suy nghĩ cách trả lời – Tìm cách giải quyết vấn đề • Lắng nghe – Nên: Lắng nghe – Phương pháp • Vẻ mặt • Giọng nói • Ngôn ngữ cơ thể (dáng người, cách ngồi, ánh mắt) • Dùng câu hỏi để • Khuyến khích • Em kể cho thầy/cô nghe hồi nhỏ em thích làm gì ? • Lặp lại ý tưởng • Vậy thì hiện tại em đang rất bối rối, không biết mình nên làm gì trong tương lai phải không? • Tóm tắt ý tưởng • Nãy giờ em kể thầy/cô nghe là em thích bên thiết kế, nhưng gia đình thì muốn em theo ngành kinh tế, và hiện tại thì em không biết nên làm gì. Thầy/cô hiểu vậy có đúng không? • Câu hỏi mở: bắt đầu bằng ‘Vì sao, khi nào, cái gì, bằng cách nào, ở đâu…’ • Câu hỏi đóng: bắt đầu bằng ‘Có phải ’ • Quan sát cảm xúc của học sinh • Biết khi nào thì học sinh đang buồn, lo, bức xúc, xúc động, vv. • Phản hồi cảm xúc bằng • Câu hỏi mở • Hiện tại em cảm thấy ra sao? • Câu hỏi đóng • Em nói em đang rất lo lắng? Phần B - Áp dụng • Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà mình có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, … Mođun 3: Ba kỹ năng tư vấn cuối cùng - Đối mặt - Tập trung - Phản hồi ý tưởng • Quan sát lời nói, hành động để nhận ra sự mâu thuẫn (không đồng nhất) của học sinh trong lời nói, hành vi, cảm xúc, và ý nghĩ. – Học sinh nói rất thoải mái với quyết định học của mình, nhưng sau đó kể rằng mất ngủ, stress/bị áp lực, và lo rằng mình sẽ quyết định sai. • Đối diện với học sinh về mâu thuẫn trên – Tóm tắt – Chỉ ra sự mâu thuẫn • Lúc mới gặp em nói rất thoải mái với quyết định học của mình, nhưng bây giờ em kể rằng bị mất ngủ, stress, và lo mình quyết định sai. Em nghĩ sao về mâu thuẫn này? • Cùng với học sinh tìm cách – Đối diện – Giải quyết – Sống chung với mâu thuẫn • Kỹ năng đối mặt rất quan trọng, vì nó giúp – Cuộc nói chuyện thoát khỏi bế tắc – Mở hướng cho học sinh – Đi sâu vào cảm xúc – Giúp học sinh nhận ra vấn đề chân chính • Tập trung vào học sinh trước, vấn đề cần tư vấn sau – Vào gia đình (bối cảnh xã hội) – Vào vấn đề quan trọng nhất trước • Phản hồi ý tưởng của học sinh bằng cách – Diễn dịch, tóm tắt lại • Ngày hôm nay em đến đây vì chưa biết mình nên làm nghề nghiệp gì trong tương lai. Em muốn tìm hiểu thêm các ngành nghề trong trường. Em sợ rằng mình chọn sai. Thầy /cô nói vậy chính xác không? • Tập trung vào học sinh, lắng nghe em, giúp em lắng nghe bản thân • Bằng sự lắng nghe, phản hồi cảm xúc, đối mặt, và phản hồi ý tưởng, chuyên viên tư vấn sẽ giúp học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề cho bản thân. • Mỗi người đều có khả năng tự giải quyết vấn đề • Chuyên viên tư vấn không phải là siêu nhân • Sự nguy hiểm của cảm giác được cần Phần B - Áp dụng • Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà bản thân có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, …) Phần C – Đánh giá Nhớ lại một trường hợp thực tiễn trong quá khứ, ứng dụng những lý thuyết và kỹ năng đã học hôm nay, đề xuất ra cách tư vấn cho trường hợp ấy. Viết ra giấy để nộp, chuẩn bị được mời để trình bày trước lớp. CÂU HỎI Thầy (cô) đã được tiếp nhận những nội dung gì từ đợt tập huấn tháng 10, 11/2012? NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN ĐÃ TRIỂN KHAI 1. Hướng nghiệp? 2. Các bước cần làm trong công tác hướng nghiệp. 3. Các kỹ năng tư vấn HN: Hành vi quan tâm; Đặt câu hỏi; Phản hồi cảm xúc; Đối mặt; Tập trung; Phản hồi ý tưởng. 4. Năm giai đoạn tư vấn hướng nghiệp 5. Thông tin tuyển sinh 6. Thông tin thị trường lao động 7. Hai liệu pháp và năm giai đoạn 8. Kỹ năng tư vấn tuyển sinh toàn trường Câu hỏi: 1. Thầy (cô) hãy cho biết ở trường thầy (cô) công tác HN và quản lý HN đã được thực hiện như thế nào? 2. Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện hướng nghiệp và quản lý hướng nghiệp ở cấp trung học? Yêu cầu: - Hoạt động theo đơn vị nhà trường, trình bày trên giấy A4 - Thời gian: 15 phút • Thuận lợi: - Công tác chỉ đạo: - Công tác bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý HN - Nội dung chương trình - Quỹ thời gian - Cơ sở vật chất - Đội ngũ giáo viên, cán bộ làm công tác HN • Khó khăn: - Nhận thức của BGH, GV, HS, PH - Việc triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HƯỚNG NGHIỆP Ở CẤP TRUNG HỌC • Khái niệm: QLHN là một bộ phận của quản lý GD, là hệ thống những tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý của CTHN nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu HN cho HSPT Tổng quan I. Các yếu tố của quản lý hướng nghiệp MỤC TIÊU HƯỚNG NGHIỆP Phương pháp quản lý Đối tượng quản lý Chủ thể Quản lý Công cụ Quản lý . kỹ năng nhân sự LẬP KẾ HOẠCH QLHN CHO CSGD • Kế hoạch QLHN của Hiệu trưởng. • Kế hoạch QLHN của Phó hiệu trưởng. • Kế hoạch QLHN của Tổng phụ trách. • Kế hoạch QLHN của giáo viên dạy hướng nghiệp. NGHIỆP Mô hình CCDVHN sẽ giúp cho các cán bộ QLHN, CB và GV phụ trách CTHN xác định cụ thể các dịch vụ HN mà CSGD có thể cung cấp cho HS nhằm đảm bảo rằng tất cả HS đều nhận được dịch vụ HN ở một khía. mục thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm HN với đồng nghiệp. - Tầm quan trọng của TTHN và các nguồn cung cấp TTHN 1.1. Tầm quan trọng của TTHN Cung cấp những TTHN một cách đúng lúc, chính xác, có

Ngày đăng: 28/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w