Thời gianLãnh đạo Mục tiêu Hình thức đấu tranh Nêu các đặc điểm của phong trào Cần vương 1885-1896 Văn thân - sĩ phu Giúp vua ,chống xâm lược Pháp cứu nước Khởi nghĩa... Tiết 45-Bài 27:
Trang 1Bài 27 khởi nghĩa Yên Thế
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Phong trào Cần vương là gì? Nêu tên
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương?
Trang 3Thời gian
Lãnh đạo
Mục tiêu
Hình thức đấu
tranh
Nêu các đặc điểm của phong trào Cần vương
1885-1896
Văn thân - sĩ phu
Giúp vua ,chống xâm lược Pháp cứu nước
Khởi nghĩa
Trang 4Tiết 45-Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
a Căn cứ:
Yên Thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang,đất
Trang 5Tiết 42: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913 ).
1- Căn cứ:
Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, đất đồi,địa hình hiểm
trở.
-Giữa thế kỉ XIX, kinh tế sa sút, nông dân
đồng bằng Bắc Kì lên Yên Thế lập làng, tổ
chức sản xuất.
-Thực dân Pháp bình định Yên Thế.Để bảo vệ cuộc sống, nông dân đấu tranh.
3 Diễn biến:
2 Nguyên nhân:
Trang 6Tiết 45: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
1- Căn cứ:
Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, đất đồi,địa hình hiểm trở.
- Giữa thế kỉ XIX, kinh tế sa sút, nông dân đồng bằng Bắc Kì lên Yên Thế lập làng, tổ chức sản xuất.
-Thực dân Pháp bình định Yên Thế.Để bảo vệ cuộc sống, nông dân đấu tranh.
3 Diễn biến:
+Giai đoạn 1: (1884-1892):
-Nghĩa quân họat động riêng rẽ Năm
1892, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) chỉ huy
nghĩa quân.
2 Nguyên nhân:
Trang 7Hoµng Hoa Th¸m (1851-
1913)
Các bộ tướng của cuộc khởi nghĩa
Trang 9Tiết 45: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
3-Diễn biến
+Giai đoạn 1: (1884-1892):
-Nghĩa quân họat động riêng rẽ Năm 1892 Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) chỉ huy.
+Giai đoạn 2:(1893-1908):
-Nghĩa quân vừa chiến đấu , vừa xây dựng cơ sở.
-Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
+ Lần 1 (10-1894)
+ Lần 2 (12-1897)
2 Nguyên nhân:
Trang 10Phan Bội Châu
(1867-1940)
Phan Châu Trinh (1872-1926)
Trang 11ĐỒN LÍNH PHÁP Ở YÊN THẾ
Trang 12Tiết 45: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
3-Diễn biến
+Giai đoạn 1: (1884-1892):
-Nghĩa quân họat động riêng rẽ Năm 1892 Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) chỉ huy.
+Giai đoạn 2:(1893-1908):
-Nghĩa quân vừa chiến đấu , vừa xây dựng cơ sở.
-Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
+ Lần 1 (10-1894)
+ Lần 2 (12-1897)
2 Nguyên nhân:
Trang 13Tiết 45: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
3-Diễn biến
+Giai đoạn 1: (1884-1892):
-Nghĩa quân họat động riêng rẽ Năm 1892 Đề Thám
(Hoàng Hoa Thám) chỉ huy.
+Giai đoạn 2:(1893-1908):
-Nghĩa quân vừa chiến đấu , vừa xây dựng cơ sở.
-Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp.
+ Lần 1 (10-1894)
+ Lần 2 (12-1897)
+ Giai đoạn 3 (1909-1913):
- Pháp tập trung lực lượng lớn tấn công Yên Thế.
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Trang 14THẢO LUẬN:
-Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên
Thế?
-Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Nguyên nhân thất bại:
-Thực dân Pháp còn mạnh, cấu kết với phong kiến tay sai
-Lực lượng nghĩa quân mỏng và yếu Cách thức tổ
chức và lãnh đạo còn hạn chế.
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân Góp phần làm chậm quá trình bình
Trang 15NỘI DUNG
KHÁC NHAU Cần Vương Yên Thế
Thời gian
Mục tiêu
Lãnh đạo
Trang 16NỘI DUNG
KHÁC NHAU
Cần Vương Yên Thế
Thời gian 1885-1896 1884-1913
Mục tiêu Giúp vua cứu
nước Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do
Lãnh đạo Văn thân - sĩ phu Những lãnh tụ nông dân kiệt xuất
Trang 17TRÒ CHƠI Ô CHỮ
M Ô N G
B Ắ C G I A N G
T R Ư Ơ N G V Ă N N G H Ĩ A
A N H D Ũ N G
1
2
3
4
5
6
7
- Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Yên Thế -Ô hàng ngang số 2; gồm 4 chữ cái:
-Đây là tên đồng bào dân tộc ở Hà Giang đã tham gia chống Pháp
- Ô hàng ngang số 3; gồm 8 chữ cái: Tên tỉnh mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra -Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái:
-Tên thật của Hoàng Hoa Thám
-Ô hàng ngang số 5; gồm 7chữ cái:
- Đây là tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế -Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái:
-Tên một nhà yêu nước tiêu biểu đã đến bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế.
-Ô hàng ngang số 7; gồm 5 chữ cái:
- Đây là tên vị lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở giai đoạn 1
Trang 19HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài 27.
-Tìm hiểu lịch sử địa phương: Thành phố
Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh) dưới
thời Pháp xâm lược:
-Chính trị, kinh tế và văn hóa.