Câu 9: Các đặc trưng của thư mục: A- Có thể tạo nhiều thư mục con trong thư mục B- Các thư mục cùng cấp không được trùng tên C- Tập tin phải được chứa trong một thư mục D- Tất cả đều đ
Trang 1Windows
Chọn câu hỏi
Trang 2PHẦN I: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH VÀ WINDOWS XP
Trang 3Câu 1: Đơn vị đo nhỏ nhất của thông tin là:
A- Mega Byte B- Bit
C- Byte
D- Giga Byte
Trang 4Câu 2: Bộ phận nào được xem là "bộ não"
để thực hiện tính toán trong máy tính:
A- CPU
Trang 5Câu 3: Khi dùng lệnh Shut Down, để tắt máy nhưng vẫn lưu lại trạng thái đang làm việc bạn dùng lệnh:
A- Shutdown
B- Log off
C- Hibernate
D- Stand by
Trang 6Câu 4: Để xuất hiện menu ngữ cảnh trong Windows
Trang 7Câu 5: Biểu tượng nào sau đây là nơi quản lý toàn bộ tài nguyên của máy tính như: ổ đĩa, thư mục, tập tin,…
A- B- C- D-
Trang 8Câu 6: Lưu (save) có nghĩa là:
A- Ghi thông tin từ RAM vào đĩa B- Đọc thông tin từ RAM vào đĩa C- Ghi thông tin từ đĩa vào RAM D- Đọc thông tin từ đĩa vào RAM
Trang 9Câu 7: Mở (Open) có nghĩa là:
A- Ghi thông tin từ RAM vào đĩa B- Đọc thông tin từ RAM lên đĩa C- Ghi thông tin từ đĩa vào RAM D- Đọc thông tin từ đĩa lên RAM
Trang 10Câu 8: Trong các đĩa A, B, C, D sau đĩa nào có dung lượng (sức chứa) lớn nhất:
Trang 11Câu 9: Các đặc trưng của thư mục:
A- Có thể tạo nhiều thư mục con trong thư mục
B- Các thư mục cùng cấp không được trùng tên
C- Tập tin phải được chứa trong một thư mục D- Tất cả đều đúng
Trang 12Câu 10 : Với cây thư mục dưới đây thì thư mục
Trang 13PHẦN II: MICROSOFT WORD
Trang 14Câu 1: Phím tắt nào sau đây thuộc định dạng
font (format font):
A- Ctrl + E
B- Ctrl + J
C- Ctrl + 0
D- Ctrl + [
Trang 15Câu 2: Phím tắt nào sau đây thuộc định dạng
Trang 16Câu 3: Số hàng trong một bảng của Ms Word:
Trang 17Câu 4: Trong MS Word đơn vị đo của cỡ chữ là:
A- pt (= point)
B- px (=pixel)
D- cm
Trang 18Câu 5: Phím tắt nào sau đây thường dùng để
thực hiện thao tác dán (PASTE):
A- Ctrl + X
B- Ctrl + V
C- Ctrl + C
D- Ctrl + P
Trang 19Câu 6: Phím tắt để tạo chữ nghiêng (Italic) là:
A- Ctrl + B
B- Ctrl + I
C- Ctrl + U
D- Ctrl + E
Trang 20Câu 7: Nút sau đây có tác dụng là:
A- Đóng file
B- Lưu file
C- Mở file
D- Thoát ứng dụng
Trang 21Câu 8: Nút sau đây là tương đương với lệnh:
A- Copy B- Cắt C- Dán D- In
Trang 22Câu 9: Nút lệnh tạo gạch dưới cho chữ (Underline) nằm trong thanh công cụ (tool bar) nào:
A- Standard
B- Formatting
C- Drawing
D- Table
Trang 23Câu 10: Cỡ chữ (font size) nào không hợp lệ
Trang 24Câu 11: Trong Ms Word để trộn các ô trong một bảng ta dùng lệnh:
A- Merge cells
B- Split cell
C- Insert cells
D- Delete cells
Trang 25Câu 12: Từ trái sang phải là các nút:
A- Cut, Copy, Format Painter, Paste, Undo, Redo B- Cut, Copy, Paste, Format Painter, Undo, Redo C- Copy, Cut, Paste, Format Painter, Undo, Redo D- Cut, Copy, Paste, Format Painter, Redo, Undo
Trang 26Câu 13 : Một file Word được mở ra, tên là ViDu1 có nội dung là 3 chữ
“CDYT” Ta thực hiện các thao tác sau:
Thao tác 1: Thực hiện lệnh File/Save Thao tác 2: Xóa chữ T
Thao tác 3: Bấm nút Thao tác 4: Chọn menu File/Save as Đặt tên file là ViDu2
Thao tác 5: Thêm chữ ”QN”, rồi bấm vào nút Thao tác 6: Thoát khỏi Word
Vậy, sau khi mở lại 2 file trên thì ta có kết quả sau:
A- ViDu1 là “CDY” – ViDu2 là “CDYTQN”
B- ViDu1 là “CDYT” – ViDu2 là “CDYTQN”
C- ViDu1 là “CDY” – ViDu2 là “CDYQN”
D- ViDu1 là “CDYT” – ViDu2 là “CDYT”
Trang 27Câu 14: Trong định dạng bảng biểu, nút lệnh nào sau đây
dùng để tự động chia các hàng có kích thước bằng nhau :
B- C- D-
Trang 28A-Câu 15: Thanh công cụ dưới đây được gọi là thanh:
Trang 29Câu 16: Trong khung thoại Font để định dạng font chữ, hiệu ứng nào sau đây để tạo chữ nổi lên:
Trang 30Câu 17: Trong Word, muốn chia cột đoạn văn bản, ta bôi đen (chọn) đoạn văn bản cần chia cột và:
A- Vào menu Insert chọn Columns
B- Vào menu Format chọn Columns
C- Bấm chọn biểu tượng trên thanh công cụ Standard
D- Cả B và C đều đúng
Trang 31Câu 18: Font VnTime thuộc bảng mã:
A- VNI
Trang 32Câu 19: Trong Word, tính chất nào không thuộc định dạng đoạn (Format Paragraph):
Trang 33Câu 20: Ký hiệu nào sau đây là Tab stop gióng hàng bên phải:
A-
B-
C-
Trang 34D-Câu 21: Trong định dạng đoạn, khoảng thụt của hàng đầu tiên trong đoạn so với biên trái của lề được gọi là:
Trang 35PHẦN III: MICROSOFT EXCEL
Trang 36Câu 1 : Biểu tượng nào trong các biểu tượng sau biểu thị một file (tập tin) được tạo bởi MS Excel:
Trang 37Câu 2: Muốn tính toán và xử lý số liệu bạn dùng phần mềm nào sau đây:
Trang 38Câu 3 : Trong cửa sổ Excel, để lưu lại tập tin hiện hành với một tên khác, ta thực hiện:
Trang 39Câu 4: Địa chỉ ô nào dưới đây là không hợp lệ
Trang 40Câu 5: Để chèn một hình ảnh vào Excel ta dùng menu:
Trang 41Câu 6: Trong khung thoại Format Cells, thẻ Border có tác dụng là:
Trang 42Câu 7: Giả sử ở ô A2 có công thức =B2*$C$2 + 4 Nếu chép xuống ô A3 thì công thức này sẽ trở thành:
Trang 43Câu 8: Một bạn thay vì ghi công thức =COUNTIF(A1:A8)
thì lại ghi =COUNIF(A1:A8) thì kết quả nhận được sẽ là:
A- Kết quả là 0
B- Lỗi #REF!
C- Lỗi #NAME?
D- Lỗi #VALUE!
Trang 44Câu 9: Ta có dữ liệu như hình bên dưới, công thức =AVERAGE(A1:A4) là tương đương với:
A- A1+A2+A3+A4
B- (A1+A2+A3+A4)/4
C- (A1+A2+A4)/4
D- (A1+A2+A4)/3
Trang 45Câu 10: Để tính tổng giá trị các ô A4, A5, A6
Trang 46Câu 11: Kết quả trả về của hàm ROUND(987.6543,-2):
Trang 47Câu 12: Công thức IF(B3="VĨ",10%,20%) sẽ cho kết quả là:
A- 10%
B- 20%
C- KS2
D- Lỗi #N/A
Trang 48Câu 13: Trong bảng tính Excel, tại ô A2 gõ vào
công thức =IF(3>5,100,IF(5<6,200,300)) thì kết quả nhận được tại ô A2 là :
A- False
B- 100
C- 300
D- 200
Trang 49Câu 14: Công thức =IF(LEFT(A2,2)=“ĐD",”Điều dưỡng”, ”Y sĩ”) sẽ cho kết quả là:
A- Điều dưỡng B- Y sĩ
C- ĐD
D- YS
Trang 50Câu 15: Tại ô D3, công thức
Trang 51Câu 16: Tại ô I3, công thức
Trang 52Câu 17: Tại ô I5, công thức: =IF(H5="ĐẬU",IF(G5>=32,
"GIỎI",IF(G5>=26,"KHÁ","TB")),"X") sẽ cho kết quả là:
A- GIỎI
B- KHÁ
C- TB
D- X
Trang 53Câu 18: Tại ô B3, công thức =RANK(A3,$A$2:$A$6)
Trang 54Câu 19: Số sheet trong một file MS Excel
Trang 55Câu 20: Tron g một file MS Excel có bao nhiêu ô có địa chỉ B1:
Trang 56Câu 21: Công thức = $A$1=A1 bằng:
Trang 57Câu 22: Với yêu cầu cho ra giá của mỗi phòng theo bảng giá, công thức tốt nhất nên lập ở ô C2 là:
A- = vlookup(B2,E1:F4,2,0)
B- =vlookup(B2,E2:F4,2,0)
C- =vlookup(B2,$E$1:$F$4,2,0)
D- =vlookup(B2,$E$2:$F$4,2,0)
Trang 58Câu 23: Ta có số liệu như sau Để tìm hệ số phụ cấp cho chức vụ GĐ hàm nào sau đây không bị lỗi và cho kết quả đúng:
A- = vlookup(“GĐ”,A2:B4,3,0)
B- =vlookup(“GĐ”,A2:B4,1,0)
C- =vlookup(“GĐ”,A2:B4,2,0)
D- =vlookup(A2:B4,“GĐ”,2,0)
Trang 59Câu 24: Nút lệnh nào sau đây dùng để thêm một số lẻ
Trang 60D-Câu 25: Ban đầu ta có dữ liệu như bảng 1:
Ta chèn thêm một cột (insert column) vào giữa cột C và cột
D, lúc này TT chuyển sang cột E như bảng 2 Câu nào sau đây đúng: