Ngy son: Lp dy: 10A2 Tit(TBK): Ngy dy: S s: Lp dy: 10A2 Tit(TBK): Ngy dy: S s: Lp dy: 10A2 Tit(TBK): Ngy dy: S s: Lp dy: 10A1 Tit(TBK): Ngy dy: S s: Lp dy: 10A1 Tit(TBK): Ngy dy: S s: Lp dy: 10A1 Tit(TBK): Ngy dy: S s: Tit: 89 + 90 + 92 - Vn hc : ễN TP VN HC I - Mc tiờu: 1. Kin thc: - Nắm lại toàn bộ hệ thống những kiến thức cơ bản trong chơng trình văn học lớp 10: từ VHDG đến VH viết, từ VHVN đến VHNN. - Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: từ sự kiện VH đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tợng nghệ thuật. - Biết vận dụng những kiến thức cơ bản đã học để tiếp tục học chơng trình VH lớp 11. 2. K n ng: Rèn luyện kĩ năng biết hệ thống hoá các kiến đã học trong chơng trình Ngữ Văn 10. 3. Th ỏ i : Có ý thức cao trong hệ thống và khái quát lại các kiến thức đã học. II Chun b: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK SGV, ti liu tham kho;. 2. Hc viờn: sgk, v ghi, v son III Tin trỡnh: 1. n nh lp. 2. Kim tra bi c: GV kim tra s chun b bi ca HV. 3. Bi mi: GV hng dn HV ụn tp theo cỏc cõu hi trong SGK. 1. Hai b phn vn hc ln ca nn vn hc: vn hc dõn gian v vn hc vit. - Hai b phõn ny u mang nhng c im truyn thng ca vn hc Vit Nam: tinh thn yờu nc chng xõm lc; tinh thn nhõn vn; cao o lớ, nhõn ngha. 2. Vn hc dõn gian. a) Nhng c im c bn ca vn hc dõn gian. Cỏc th loi. c trng ch yu ca tng th loi. Gi ý: + Cỏc c im c bn ca vn hc dõn gian l: tớnh truyn ming, tớnh tp th v tớnh thc hnh + Cỏc th loi ch yu ca vn hc dõn gian l: thn thoi, s thi, truyn thuyt, c tớch, ng ngụn, truyn ci, ca dao, tc ng, vố, truyn th, chốo (12 th loi). + V c trng ca mi th loi. b) Chn phõn tớch mt s tỏc phm, hoc on trớch tỏc phm minh ho cỏc c im ni dung v ngh thut ca s thi, truyn thuyt, c tớch, truyn th, truyn ci, ca dao, tc ng. c) K li mt s truyn dõn gian. Hc thuc mt s cõu ca dao, tc ng m anh ch thớch. 3. Vn hc vit Vit Nam gm: + Vn hc t th k X n ht th k XIX (Vn hc trung i) + Vn hc t u th k XX n nay (Vn hc hin i) a) Nhng ni dung ln ca vn hc Vit nam trong quỏ trỡnh phỏt trin Gi ý: Cỏc ni dung ln ca vn hc Vit Nam trong lch s phỏt trin l: ch ngha yờu nc, ch ngha nhõn o v cm hng th s. b) Vn hc vit Vit Nam phỏt trin trong nh hng qua li vi cỏc yu t truyn thng, tip xỳc vi vn hc nc ngoi nh th no? Chng minh. Gợi ý: + Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hoá dân gian Việt Nam. Chứng minh:Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao; Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ mang nhiểu yếu tố của truyền thuyết, cổ tích thần kì + Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học và văn hóa Trung Hoa. Chứng minh: phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, theo các thể loại của văn học Hán, nhất là thơ Đường, tiểu thuyết chương hồi, các thể cáo, hịch, phú, ngâm khúc, kí sự v.v , nhiều tác phẩm có giá trị; các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng về thể loại của văn học Trung Quốc như thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Kể cả Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng chứa đựng rất nhiều yếu tố Hán, cũng như đã kế thừa thành tựu văn hóa văn học Hán. + Văn học viết Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp trong thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang văn học hiện đại. Chứng minh: phong trào Thơ mới phá bỏ thể thơ Đường luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào Việt Nam, tạo ra các thể loại thơ mới, với cách cảm thụ mới. Các tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự của Vũ Trọng Phung, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố đều được viết theo phong cách của văn học phương Tây. c) Sự khác nhau giữa hai thời kì văn học về ngôn ngữ và hệ thống thể loại? Gợi ý: + Thời kì văn học trung đại (Từ TK.X đến hết TK.XIX): - Về ngôn ngữ, do phải dùng chữ Hán làm chữ viết chính thức nên có nhiều từ Hán ngữ, chịu ảnh hưởng của lối diễn đạt Hán ngữ. Chẳng hạn rất nhiều từ ngữ của chữ Hán, nhiều điển cố, điển tích, từ ngữ thường theo nghĩa ước lệ, tượng trưng, và thường xuyên sử dụng lối văn biền ngẫu trong diễn đạt. - Về thể loại, văn học viết Việt Nam vẫn lấy các thể loại trong văn học Hán làm cơ bản, chẳng hạn: thơ Đường luật, tiểu thuyết chương hồi, cáo, hịch, Cũng có một số thể thơ đặc trưng của dân tộc như thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn xen lục ngôn, + Thời kì hiện đại (Từ đầu TK XX đến nay): - Về ngôn ngữ: xoá bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, không hoặc ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụng từ Hán- Việt (dùng nhiều từ thuần Việt hơn), bỏ dần lỗi diễn đạt theo ngữ pháp Hán; lối viết ước lệ, tượng trưng, câu văn biền ngẫu - Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng các thể thơ tự do; thơ thất ngôn không chiếm ưu thế như trước; bỏ tiểu thuyết chương hồi, thay bằng tiểu thuyết hiện đại kiểu phương Tây; bỏ các thể cáo, hịch, chiếu, chỉ, dụ, văn tế , chuyển thành các dạng văn xuôi hiện đại; các thể loại truyện ngắn, truyện vừa, kí, phóng sự, tuỳ bút ra đời và chiếm ưu thế 4. Khái quát văn học viết 10 thế kỉ: a) Văn học viết từ TK X đến hết TK XIX gồm những thành phần nào? Quá trình phát triển có mấy giai đoạn? Những đặc điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học trung đại? Gợi ý: - Các thành phần của văn học viết trung đại Việt Nam gồm văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm. - Quá trình phát triển gồm 4 giai đoạn: + Từ TK X đến hết TK XIV. + Từ TK XV đến hết TK XVII. + Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX. + Nửa cuổi TK XIX. - Những đặc điểm lớn về nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự. - Những đặc điểm lớn về nghệ thuật: Tính qui phạm (và sự phá vỡ tính qui phạm); Khuynh hướng trang nhã (và xu hướng bình dị); Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài. b) Thống kê những thể loại mà anh (chị) đã được học. Nêu đặc điểm chủ yếu của một số thể loại tiêu biểu như chiếu, cáo, phú, thơ Đường luật, thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, hát nói. Gợi ý: + Các thể loại văn học trung đại đã học: - Thơ Đường luật chữ Hán (VD: Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão) - Thơ Nôm Đường luật (Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm). - Thơ Nôm Đường luật sáng tạo: thất ngôn xen lục ngôn (Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi). - Phú (Bạch Đằng giang phú- Trương Hán Siêu). - Cáo (Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi). - Tựa (tự) (Trích diễm thi tập tự- Hoàng Đức Lương). - Sử kí (Đại Việt sử kí toàn thư- Ngô Sĩ Liên). - Truyện truyền kì (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ). - Tiểu thuyết chương hồi (chí). - Ngâm khúc. - Thơ Nôm lục bát. - Thơ Nôm song thất lục bát. + Đặc điểm chủ yếu của một số thể loại: - Chiếu: Một loại văn bản do nhà vua ban lệnh cho quần thần hoặc toàn thiên hạ yêu cầu thực hiện một công việc nào đấy có ý nghĩa chính trị- xã hội (Tương đương với công văn, chỉ thị hiện nay. Dưới chiếu còn có chỉ, dụ ) - Cáo: Một loại văn bản của nhà vua nhằm tuyên bố trước nhân dân một vấn đề nào đấy (Tương đương với tuyên ngôn hiện nay). - Phú: là loại văn viết theo luật riêng, thường cũng có vẫn, nhịp và đối, dùng để miêu tả, ngâm, vịnh cảnh đẹp, nhân đó mà ca ngợi hay ngụ ý một vấn đề nào đấy có tính xã hội hoặc triết lí. - Thơ Đường luật: là loại thơ chữ Hán, có nguồn gốc (thịnh hành) từ thời nhà Đường. Thơ Đường có niêm luật khe khắt, trong nhiều trường hợp hạn chế sự sáng tạo, nhưng thực ra nó cũng có tác dụng thử thách và sàng lọc trình độ ngôn từ của các nhà thơ. Thơ Đường luật có nhiều loại: thất ngôn, ngũ ngôn, thơ tháp tự , nhưng phổ biến nhất là thơ thất ngôn bát cú. - Thơ Nôm Đường luật: là loại thơ vận dụng thơ Đường của người Việt, sáng tác bằng chữ Nôm. - Ngõm khỳc: loi th di (gn ging trng ca ngy nay), cú ct truyn nhng khụng thnh truyn, nờn khụng phi truyn th, dựng th hin mt ni nim tõm s no y ca tỏc gi, thụng qua mt hỡnh tng vn hc. Vit Nam, th loi ny thnh hnh vo khong th k XVIII- XIX. Vớ d: Chinh ph ngõm, Cung oỏn ngõm - Hỏt núi: mt th loi dựng trong sõn khu (nh chốo), c din xut bng cỏch c (núi) cú nhc iu, ng iu nhng khụng phi ngõm hay hỏt. c) Nờu nhng tỏc gia, tỏc phm ch yu bng cỏch lp bng:(SGK) Tác giả TP Nội dung Nghệ thuật 1. Phạm Ngũ Lão Thuật hoài - Bức chân dung tinh thần của tác giả đồng thời cũng là chân dung tinh thần của con ngời thời Trần có sức mạnh, có lí tởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A. - Thủ pháp gợi, thiên về ấn tợng bao quát, hàm súc. - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tợng thơ lớn lao kì vĩ, biện pháp so sánh phóng đại. 2. Nguyễn Trãi Bảo kính cảnh giới số 43. - Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè sinh động và tràn đầy sức sống. - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nớc. - Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn. - Cách ngắt nhịp 3/4. - Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, biểu cảm. 3. Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhàn Triết lí sống nhàn của tác giả: - Sống hòa hợp với thiên nhiên. - Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao. - Thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú. - Đối chỉnh. - Hình ảnh thơ giản dị, biểu cảm. 4. Nguyễn Du. Độc Tiểu Thanh kí. - Xót xa, thơng cảm cho nàng Tiểu Thanh cũng nh bao ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh. - Suy nghĩ về số phận của những ngời tài hoa, tài tử, Nguyễn Du đặt vấn đề quyền sống, yêu cầu phải trân trọng những ngời nghệ sĩ- ngời sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần. - Tự thơng cho số phận tơng lai của mình, khao khát tri âm. Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. - Ngôn ngữ hàm súc, tinh tế. - Sự phá cách khuôn mẫu thơ Đờng luật. 5. Đỗ Pháp Thuận. Quốc tộ. - Tâm trạng phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan, tin tởng vào vận mệnh của đất nớc. - Khẳng định đờng lối trị nớc: thuận theo tự nhiên, dùng phơng sách đức trị để đất nớc ko còn nạn đao binh. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: yêu chuộng hòa bình. - So sánh độc đáo. - Ngôn ngữ hàm súc. 6. Mãn Giác thiền s. Cáo tật thị chúng. - Từ quy luật vận đọng đối lập của thiên nhiên và đời ngời, tác giả thể hiện ý thức cao về ý nghĩa, giá trị sự sống ngời. - Niềm tin vào sự sống bất diệt, lòmh lạc quan, yêu đời của tác giả. - Thể kệ. - Ngôn ngữ hàm súc, uyên thâm. 7. Nguyễn Trung Ngạn. Quy hứng. - Những hình ảnh dân dã quen thuộc của làng quê qua nỗi nhớ quê rất cụ thể, da diết, chân thành. - Lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc sâu sắc. - Hình ảnh thơ bình dị, dân dã. - Biện pháp đối lập. 8. Tr- ơng Hán Siêu. Phú sông Bạch Đằng. - Khung cảnh thiên nhiên Bạch Đằng- danh thắng lịch sử- hiện lên chân thực, sinh động thông qua cách nhìn, miêu tả của nhân vật khách và lời kể của các bô lão. - Lòng yêu nớc, tự hào dân tộc. - T tởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trò, vị trí của con ngời. - Là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong VHTĐ: + Cấu tứ đơn giản, hấp dẫn. + Bố cục chặt chẽ. + Hình tợng nghệ thuật sinh động vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát triết lí. + Ngôn ngữ trang trọng, hào sảng, lắng đọng, gợi cảm. 9. Nguyễn Trãi. Bình Ngô đại cáo. Là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2: - Nêu cao t tởng nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc. - Tố cáo tội ác của kẻ thù. - Tái hiện quá trình kháng chiến hào hùng. - Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử. - Kết hợp hài hòa 2 yếu tố: chính luận sắc bén và văn chơng trữ tình. - Mang đậm cảm hứng anh hùng ca. Là áng thiên cổ hùng văn. 10. Hoàng Đức L- ơng. Tựa Trích diễm thi tập. - Những nguyên nhân khiến thơ văn bik thất truyền. - Tâm sự và công việc su tầm thơ văn của tác giả. Niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo vệ di sản văn hóa của dân tộc. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ bằng phơng thức quy nạp, phân tích- tổng hợp. 11. Thân Nhân Trung. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. - Vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh đất nớc. - Những việc làm khuyến khích hiền tài. - ý nghĩa quan trọng của việc khắc bia tiến sĩ. Nghệ thuật lập luận tam đoạn luận. 12. Ngô Sĩ Liên. Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn. Thái s Trần Thủ Độ. - Vẻ đẹp nhân cách vĩ đại của Trần Quốc Tuấn: trung quân ái quốc, tài năng mu lợc, đức độ lớn. - Nhân cách vĩ đại của Trần Thủ Độ: trung thực, nghiêm minh, liêm khiết, chí công vô t. - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ. + Đặt nhân vật trong những tình huống có thử thách. + Sử dụng nhiều chi tiết đặc sắc. - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Các tình huống giàu kịch tính. + Sử dụng nhiều chi tiết đặc sắc. 13. Nguyễn Dữ. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. - Giá trị hiện thực: + Phê phán hồn ma tên tớng giặc giả mạo thổ thần. + Phê phán thánh thần, quan lại ở cõi âm. Hiện tợng oan trái, bất công ở cõi trần: quan lại tham nhũng, vua xa dân, ngời dân lơng thiện chịu nhiều bất công, ngang trái. - Giá trị nhân đạo: + Đề cao tinh thần khảng khái, cơng trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn- ngời đại biểu của trí thức nớc Việt. + Niềm tin công lí chính nghĩa nhất định thắng gian tà. - Sử dụng dày đặc các yếu tố kì ảo. - Giàu kịch tính. 14. Đoàn Thị Điểm. Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ. - Tâm trạng cô đơn, buồn sầu, mong nhớ da diết và khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ. - Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa. - Độc thoại nội tâm. - Tả cảnh ngụ tình. - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm. 15. Nguyễn Du. Truyện Kiều: - Trao duyên. - Nỗi thơng mình. - Chí khí anh hùng. - Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. - Vẻ đẹp nhân cách của Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha. - Nỗi thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân phẩm của Thúy Kiều. - Vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải: + Chí khí phi thờng, mu cầu nghiệp lớn. - Độc thoại nội tâm. - Kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học. - Ước lệ tợng trng. - Đối, điệp từ, điệp ngữ. - Tả cảnh ngụ tình. - Bút pháp lí tởng hóa, lãng mạn hóa với cảm hứng vũ trụ. - Sử dụng nhiều hình ảnh ớc lệ. - Sử dụng lời thoại trực tiếp thể + Tự tin, bản lĩnh. + Dứt khoát, kiên quyết mà lại rất tâm lí, sâu sắc và gần gũi. hiện tính cách tự tin, bản lĩnh của nhân vật. 5. Hai ni dung ln ca vn hc trung i Vit Nam l ch ngha yờu nc v ch ngha nhõn o. a) Phõn tớch ni dung ca ch ngha yờu nc th hin qua cỏc tỏc phm: -Th phỳ thi Lớ- Trn. - Sỏng tỏc ca Nguyn Trói. - Cỏc tỏc phm lch s. - Cỏc tỏc phm ngh lun. Gi ý: Ch ngha yờu nc thi Lớ- Trn gn lin vi t tng trung quõn ỏi quc. Biu hin ch yu trờn cỏc phng din (Tr li theo cỏc ý di õy): - í thc c lp, t ch, t cng, t tụn dõn tc. Tỡm mt s cõu trong Sụng nỳi nc Nam ca Lớ Thng Kit, Bi phỳ sụng Bch ng ca Trng Hỏn Siờu, Bỡnh Ngụ i cỏo ca Nguyn Trói, c Ta Trớch dim thi tp ca Hong c Lng chng minh. - Lũng cm thự gic, tinh thn quyt chin quyt thng k thự xõm lc. Dựng cỏc tỏc phm T lũng (Phm Ng Lóo), Bỡnh Ngụ i cỏo (Nguyn Trói), Hng o i Vng Trn Quc Tun (Trớch i vit s kớ ton th ca Ngụ S Liờn) chng minh. - T ho trc chin cụng thi i, trc truyn thng lch s. Chng minh qua Phỳ sụng Bch ng, Bỡnh Ngụ i cỏo - Ca ngi v ghi nh cụng n nhng ngi ó hi sinh vỡ t quc. Chng minh qua Phỳ sụng Bch ng - Yờu thiờn nhiờn, cnh p t nc. Chng minh qua Cnh ngy hố ca Nguyn Trói. b) Phõn tớch ni dung ch ngha nhõn o qua cỏc tỏc phm (SGK). Gi ý: Ch ngha nhõn o th hin mt s phng din (Cỏc ý chớnh): - Lũng thng cm i vi s phn con ngi.Chng minh qua Truyn Kiu ca Nguyn Du, Chinh ph ngõm ca ng Trn Cụn - Lờn ỏn, t cỏo nhng th lc tn bo, ch p lờn con ngi. Chng minh qua Truyn Kiu ca Nguyn Du, Chinh ph ngõm ca ng Trn Cụn, Chuyn chc phỏn s n Tn Viờn ca Nguyn D - Khng nh, cao con ngi trờn cỏc mt: phm cht, ti nng, khỏt vng chõn chớnh Chng minh qua Truyn Kiu ca Nguyn Du, Chinh ph ngõm ca ng Trn Cụn - cao quan h o c, o lớ tt p gia ngi vi ngi Chng minh qua Truyn Kiu ca Nguyn Du, Chinh ph ngõm ca ng Trn Cụn 6) Phn vn hc nc ngoi. a) So sỏnh tỡm ra s ging v khỏc nhau gia s thi am Sn (Vit Nam) vi ễ-i-xờ (Hi Lp), Ra- ma-ya-na (n ). Gi ý: Cú th so sỏnh v ti, ch , hỡnh tng nhõn vt, vai trũ ca yu t kỡ o Tham kho: am Sn ễ-i-xờ Ra-ma-ya-na (Chiến thắng Mtao Mxây) (Uy-lít-xơ trở về) (Ra-ma buộc tội) Đề tài Chiến tranh mở rộng bộ lạc, bộ tộc Ngày hội ngộ sau hai mươi năm xa cách do chiến tranh và lưu lạc Danh dự và tình yêu Chủ đề Ca ngợi người tù trưởng anh hùng Ca ngợi sự thông minh, lòng chung thủy của người vợ Pê-lê-nốp Đề cao danh dự con người Đặc điểm hình tượng Người anh hùng có sức mạnh phi thường Nhân vật có mâu thuẫn nội tâm, nhưng nổi bật là lòng chung thủy và sự thông minh. Nhân vật có vẻ đẹp rực rỡ vì lòng tự trọng Vai trò của yếu tố kì ảo Có yếu tố thần linh (Ông Trời) phù trợ Có thần linh nhưng không xuất hiện trực tiếp Thần lửa phù trợ. b) Những đặc sắc của thơ Đường về nội dung và hình thức. So sánh thơ Đường với thơ hai-cư. Gợi ý: - Đặc sắc của thơ Đường: + Về nội dung: rất quan tâm đến hai đề tài chính là thiên nhiên và thế sự, qua đó bộc lộ tư tưởng nhân đạo, sự ưu thời mẫn thế, tư tưởng trung quân ái quốc, cùng những tấm lòng vì nước vì dân + Về nghệ thuật: Thơ Đường có những qui định nghiêm ngặt về niêm, luật; nghệ thuật đối đã được đẩy lên mức độ cao nhất; thi pháp thơ Đường cũng đạt đến trình độ phát triển rất cao, từng là mẫu mực cho thơ phương Đông trong nhiều thế kỉ. - Đặc sắc của thơ hai-cư: + Về nội dung: chỉ ghi lại một cảnh, vật đơn sơ, nhưng qua đó gợi cho người đọc liên tưởng, suy tư để tìm thấy một triết lí nào đấy + Về nghệ thuật: Thơ hai-cư dùng rất ít ngôn từ (khoảng 17 chữ), không tả mà chỉ gợi, dựa trên các phạm trù thẩm mĩ như Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng (Thấm đẫm chất Thiền tông). c) Qua đoạn trích từ Tam quốc diễn nghĩa, nêu nhận xét về lối kể chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật của tiểu thuyết cố điển Trung Quốc. Gợi ý: Đoạn trích Hồi trống Cổ thành cho thấy: + Nghệ thuật kể chuyện của Tam quốc diễn nghĩa rất hấp dẫn vì tạo ra những mâu thuẫn có kịch tính cao độ.Giả sử mà đoàn viên giữa hai anh em Quan- Trương mà diễn ra phẳng lặng thì không có chuyện gì để kể. Chỉ vì sự hiểu nhầm, chỉ vì cá tính của Trương Dực Đức, và quan trọng hơn, chỉ vì tình cảm giữa họ thật sự là tình cảm của những anh hùng thượng nghĩa, cho nên kịch tính của màn đoàn viên vừa hài hước vừa xúc động. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tam quốc diễn nghĩa cũng mang tính cổ điển ở chỗ, tính cách các nhân vật thường được đẩy tới những thái cực, với các mặt tương phản rõ rệt. Cho nên, cá tính của Trương Phi, Vân Trường đều được khắc hoạ một cách rất nổi bật. 7. Phần Lí luận văn học. a) Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học là gì? - Văn bản ấy phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngôn từ trong văn bản có nhiều tìm tòi sáng tạo, có hình tượng mang hàm nghĩa sâu sắc, phong phú. - Văn bản được viết theo một thể loại nhất định với những qui ước thẩm mĩ riêng: truyện, thơ, kịch, b) Nêu những tầng cấu trúc của văn bản văn học. Văn bản văn học mang nhiều tầng cấu trúc: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa (các lớp nghĩa hàm ẩn: đề tài, chủ đề, phong cách nhà văn ). c) Trình bày những khái niệm thuộc về nội dung và những khái niệm thuộc về hình thức của văn bản văn học. Cho một số ví dụ để làm sáng tỏ. + Các khái niệm thuộc nội dung: - Đề tài: phạm vi hiện thực cuộc sống mà tác phẩm đề cập tới. Ví dụ: đề tài nông thôn, đề tài thành thị - Chủ đề (hay tư tưởng- chủ đề): là vấn đề mà tác phẩm trực tiếp đặt ra trong tác phẩm, cũng tức là cái mà các hình tượng phải tập trung biểu hiện. Ví dụ: Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi có chủ đề là “ca ngợi cuộc sống thái bình”. - Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng xuyên suốt bài thơ, nhất là những bài thơ trực tiếp biểu cảm. Ví dụ: bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão có cảm hứng chủ đạo là “khát vọng lập công vì nước, trả nợ tang bồng”. + Những khái niệm thuộc hình thức: - Ngôn từ: là lớp vỏ bên ngoài của tác phẩm. Ngôn từ gồm các đơn vị âm thanh, từ, ngữ và câu. Ý nghĩa do các đơn vị ngôn từ trực tiếp biểu thị hay gợi ra sẽ là chất liệu quan trọng nhất để xây dựng hình tượng trong tác phẩm. - Kết cấu: là mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành tác phẩm. các yếu tố đó thường được sắp xếp một cách nghệ thuật. Chẳng hạn: các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường kết cấu theo mẫu: Đề- Thực- Luận- Kết. - Thể loại: là những thể thức sáng tạo mang những đặc điểm riêng của mỗi loại. Ví dụ: thể thơ thất ngôn Đường luật, thể lục bát, thể phú, hịch, cáo v.v Tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thuộc thể cáo, bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu thuộc thể phú. d) Nội dung và hình thức của văn bản văn học có quan hệ với nhau như thế nào? Cho một số ví dụ. - Nội dung và hình thức của văn bản văn học có quan hệ với nhau gắn bó, hữu cơ. Ví dụ: khi nói ngôn từ là lớp vỏ của tác phẩm, thuộc hình thức, nhưng ý nghĩa của nó, tất cả những nội dung hàm ẩn đều do ngôn từ gợi nên; cho nên, khó có thể tách bạch đâu là hình thức, đâu là nội dung của tác phẩm văn học. 4- Củng cố, dặn dò: . thành tựu văn hóa văn học Hán. + Văn học viết Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp trong thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang văn học hiện đại. Chứng. Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố đều được viết theo phong cách của văn học phương Tây. c) Sự khác nhau giữa hai thời kì văn học về ngôn ngữ và hệ thống thể loại? Gợi ý: + Thời kì văn học trung. điểm lớn về nội dung, nghệ thuật của văn học trung đại? Gợi ý: - Các thành phần của văn học viết trung đại Việt Nam gồm văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm. - Quá trình phát