1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1(2 buổi)-Tuần 32

32 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 128,35 KB

Nội dung

+ Có vần ươp : Giàn mướp sai trĩu quả - HS thi xem ai nói được trước câu có vần ươm, ươp + Chiếc giày đính nhiều hạt cườm + Các bạn nhỏ chơi cướp cờ TIẾT 2: LUYỆN TẬP c Luyện đọc, kết h

Trang 1

TUẦN 32 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013

Sáng Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

……….

Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng)

- Ôn các vần: ươm, ươp Tìm tiếng có vần :et, oet

- Hiểu được nội dung bài:Hồ gươm là cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội

2 Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài : “ Hai chị em”

- Trả lời câu hỏi : ? Vì sao cậu em thấy

buồn khi ngồi chơi một mình ?

- Luyện đọc tất cả các câu Hướng dẫn

HS ngắt hơi khi gặp dấu phảy

- Mỗi câu cho 2 , 3 học sinh đọc

+ Luyện đọc đoạn, toàn bài

+Cho HS thi đọc giữa các tổ

- Một vài HS lên đọc đoạn 1 , 2

- Thi đọc đoạn 1 , 2 giữa các tổ

- Cử 2, 3 em làm giám khảo chấmđiểm

- 1, 2 HS đọc cả bài

HS nêu yêu cầu

- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK

? Tìm tiếng trong bài có vần ươm?

-Tìm tiếng ngoài bài;

( gươm )

2 , 3 HS thi với nhau xem ai nói trước

Trang 2

-Nói câu chứa tiếng

+ Có vần ươm : Đàn bướm bay quanh

vườn hoa

+ Có vần ươp : Giàn mướp sai trĩu quả

- HS thi xem ai nói được trước câu có vần ươm, ươp

+ Chiếc giày đính nhiều hạt cườm + Các bạn nhỏ chơi cướp cờ

TIẾT 2: LUYỆN TẬP

c) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội

dung bài

* Tìm hiểu nội dung bài đọc.

- GV gọi HS đọc các đoạn và trả lời câu

hỏi

? Hồ gươm là cảnh đẹp ở đâu ?

? Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ

Gươm trông như thế nào ?

-Tìm những từ ngữ tả cầu Thê Húc?

* Luyện nói: Cho HS xem 3 bức ảnh

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa

* Chơi trò thi nhìn ảnh , tìm câu văn tả

cảnh

- GV nêu đề bài cho cả lớp : các em

nhìn các bức ảnh , đọc tên cảnh trong

ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong

bài tả cảnh đó Ai tìm được trước giơ

tay

GV cho 3 em giơ tay đầu tiên , lần lượt

mỗi em đọc câu văn tả và cho điểm :

-Màu son cong cong như con tôm-HS quan sát

-Học sinh quan sát, rồi chơi trò chơitheo sự hướng dẫn của giáo viên

-Lần lượt lên tìm bạn nào tìm đượcnhiều thì bạn đó thắng cuộc

-Cầu Thê Húc màu son cong cong nhưcon tôm

-Mái đền lấp ló bên gốc đa già-Tháp rùa tường rêu cổ kính, được xâytrên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um-Lớp theo dõi

Trang 3

Chiều Tự nhiên xã hội

GIÓ

I Mục tiêu

- Giúp HS biết nhận xét trời có gió hay không, gió nhẹ hay gió mạnh

- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người -Giáo dục học sinh ham thích môn học

II Đồ dùng dạy - học:

- Các hình trong bài 32 SGK

- Mỗi HS làm sẵn 1 cái chong chóng bằng giấy hoặc lá

III Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:Giới thiệu bài

- Hướng dẫn HS Làm việc với SGK

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát và trả

lời câu hỏi

? Hình nào cho biết trời đang có gió ?

? Khi gió thổi vào người có cảm nhận gì

- Kết luận : Khi lặng gió , cây cối đứng

im , gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay

động , gió mạnh hơn làm cho cây cành

lá nghiêng ngả

Bước 3: Quan sát bầu trời

Cách tiến hành

- GV giao nhiệm vụ cho HS

Giáo viên quan sát chỉnh sửa

4.Củng cố:Hệ thống lại nội dung bài:

Trang 4

Tiếng Việt

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn lại cách đọc của một số bài tập đọc đã được học

- Hiểu được nội dung bài.

-Rèn cách đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.

Yêu quý môn học

II Đồ dùng dạy - học:

- Một số từ ngữ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài: Hai chị em.Hồ Gươm

- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi

một mình?

GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới:Giới thiệu bài

Hướng dẫn HSLuyện đọc

- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa

mạnh dạn đọc lại bài: Hai chị em.Hồ

Gươm

- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi

chảy chưa, có diễn cảm hay không, sau

đó cho điểm

- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong

nội dung bài tập đọc

+ Từ trên cao nhìn xuống , mặt Hồ

Gươm như thế nào?

Luyện viết

- Đọc cho HS viết: vui vẻ, một lát, hét

lên, dây cót, buồn.Hồ Gươm ,khổng lồ,

long lanh, lấp ló,xum xuê

Gọng vó, rì rào

- Tìm thêm những tiếng, từ có vần: et,

oet iêng, yêng, ươm,

4.Củng cố: Cho HS đọc thi giữa các tổ

Nhận xét giờ học, Cho điẻm

5- dặn dò

- Về nhà ôn lại bài giờ sau

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS yếu đọc bài

- HS khác nhận xét

- HS trả lời câu hỏi

- HS viết vào bảng con

- HS tìm thêm tiếng

- HS thi đua đọc giữa các tổ

Trang 5

Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: THẢ ĐỈA BA BA

I Mục tiêu

- Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo

- HS biết cách chơi và tham ra chơi một cách nhiệt tình

- Lòng say mê môn học

II Đồ dùng dạy - học:

- Còi

III Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định tỏ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sân bãi

- Cho HS tập các động tác khởi động

- GV cùng HS kẻ sân làm 2 vạch sông song

cách nhau 5m – 8m giả làm sông

3 Bài mới

- GV gọi tên trò chơi

- GV hỏi: Con “đỉa” thường làm gì khi

người hoặc súc vật lội xuống ao, hồ hay bơi

qua sông?

- GV giải thích đây là trò chơi dân gian nên

có một số từ lạ như liền bà, liền ông để chỉ

người đàn bà, đàn ông

- GV chỉ dẫn hình vẽ và giải thích đây là giả

làm sông hay ao, hồ và chỉ định em đóng vai

“đỉa” và số còn lại đóng vai người cần lội

hoặc bơi qua, đồng thời chỉ dẫn cho các em

chơi

- Cho một nhóm ra chơi thử

- GV bổ sung thêm cho HS biết về cách

chơi

- Cho HS chơi chưa có đọc đồng dao

- Cho HS chơi có đọc đồng dao

Trang 6

Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Sáng Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

- Củng cố cho HS về cộng trừ trong phạm vi 100 ( cộng trừ không nhớ )

- Củng cố về cách đo độ dài , thời gian

- Rèn cho các em yêu thích môn toán

II Đồ dùng dạy - học:

- Mô hình đồng hồ

III Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định : Lớp hát

2 Kiểm tra bài cũ

Gọi học sinh làm bài

Tính: 24+ 25=, 45+24=

23 +14=, 56+ 32=

GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới

- Cho HS làm BT

Bài 1 : Đặt tính rồi tính:

37+21 ; 52+14 ; 47-23 ; 56-33;

49+20 ; 42-20 ; 39-16 ; 52-20 ;

+ GV nhận xét, chỉnh sửa

Bài 2 : Tính:

a) 23 + 2 + 1 =

b) 40 + 20 +1 =

c) 90 – 60 – 20 =

+ GV nhận xét, chỉnh sửa

Bài 3 : Nối đồng hồ với câu thích hợp

- GV nhận xét và chấm điểm 4 Củng cố: Hệ thống nội dung bài 5 dặn dò : - Về nhà làm tiếp BT còn lại 2 học sinh lên bảng làm - HS đặt tính và tính: 58

21 37 66

14 52 24

23 47 23

33 56 69

20 49 22

20 42 23

16 39

52 20 32 + HS làm bài: a) 23 + 2 + 1 = 26 b) 40 + 20 +1 = 61 c) 90 – 60 – 20 = 10 + HS nối đồng hồ với câu thích hợp: 

Bạn An ngủ dậy

lúc 6 giờ sáng

Bạn An tưới hoa

lúc 5 giờ chiều

Bạn An ngồi

học lúc 7 giờ

-+ +

-+

Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều Bạn An ngồi học lúc 7 giờ

Trang 7

Chính tả

HỒ GƯƠM (Có tích hợp nội dung GD và BVMT- Mức độ tích hợp)

I Mục tiêu

- Chép lại đúng và đẹp đoạn từ (Cầu Thê Húc màu son đến cổ kính )

- Điền đúng vần ươm hay ươp, chừ c hay k

-Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều đẹp

*Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi ngườidân Việt Nam

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ chép sẵn một trong hai bài tập

III Các hoạt động dạy – học:

-HS viết xong GV hướng dẫn HS đổi

vở cho nhau để chữa lỗi chính tả

- GV chấm tại lớp 1 số bài

c) HD HS HS làm bài tập chính tả

- Bài 1: Điền vần ươm, ươp

Cho HS quan sát tranh rồi hỏi

Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì?

Gọi 2 học sinh lên điền

Dưới lớp làm vào VBT

GV nhận xét cho điểm

4 Củng cố:

*Hồ Gươm là danh lam thắng canhrnooir

tiếng ở thủ đô Hà Nội Chúng ta phải có

trách nhiệm giữ ginfvaf bảo vệ để Hồ

Gươm đẹp mãi

Nhận xét giờ

.Tuyên dương các em viết đẹp

5 Dặn dò

Về nhà viết lại những chữ viết sai.

- HS viết câu : Hay chăng dây điện

HS theo dõi

Tiếng Việt

Trang 8

TÔ CHỮ HOA : S, T

L Mục tiêu :

HS tô đúng và đẹp chữ hoa S, T

Viết đúng và đẹp các vần ươm, ươp Các từ ngữ :Hồ Gươm , mườm nượp

Viết theo đúng cỡ chữ thường cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét

2 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS viết từ: xanh mướt, dòng nước

Dưới lớp viết bảng con

GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài

GV treo bảng có viết sẵn chữ S,T tiếng

chim con yểng

nét móc và nét cong phải.Từ điểm đặt bút

ở dưới đường kẻ ngang trên viết nét cong

như dấu hỏi nằm ngang độ rộng một đơn

vị chữ tạo nét thắt ở trên xuống điểm giữa

của nét cong phải

* Hướng dẫn HS viết bảng con

- Dặn học sinh về luyện viết thêm bài

3 học sinh lên bảng viết Lớp viết bảng con

Học sinh theo dõi

HS tô chữ và viết bài vào vở tập viết

Thủ công

Trang 9

CẮT, DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ

I Mục tiêu

- HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”

- Cắt, dán được ngôi nhà em yêu thích

-Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo

II Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu ngôi nhà có trang trí

- 1 tờ giấy kẻ ô, hồ dán, thước kẻ, bút chì ,1 tờ giấy trắng làm nền

III Các hoạt động dạy- học:

- GV định hướng sự chú ý của HS vào

các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu

hỏi: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ

là hình gì? Cách vẽ các hình đó ra sao

b) GV hướng dẫn HS thực hành

- Nội dung bài này chủ yếu vận dụng các

kĩ năng của bài trước

* Kẻ, cắt thân nhà

- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của

tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh

dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô Cắt dời hình chữ

nhật ra khỏi tờ giấy màu

* Kẻ cắt mái nhà

- GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ

giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và

cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên

như hình 3, sau đó cắt rời được hình mái

nhà

* Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ

- GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của

tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu 1

- HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻcắt

HS theo dõi

Chiều Toán

Trang 10

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ, về tuần lễ.

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải toán.

- Ham thích học toán.

II Đồ dùng dạy- học:

- Hệ thống bài tập tranh SG K.

- Vở bài tập toán , bảng con

III Các hoạt động dạy - học:

đi 5cm, lần thứ hai cắt đi 14cm Hỏi sợi

dây bị cắt đi bao nhiêu xăngtimét?

- GV hỏi cách làm

-GV chữa bài, nhận xét chỉnh sửa

Bài 4:

Một cửa hàng có 38 búp bê, đã bán

được 20 búp bê Hỏi cửa hàng còn lại

bao nhiêu búp bê?

- HS nêu yêu cầu đề

- 3 HS yếu lên làm bài:

- HS khác nhận xét

- HS ghi giờ theo đồng hồ:

    

11 12 9 7 5-HS khác nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài vào

vở bài tập:

Bài giải Sợi dây bị cắt đi số cm là:

5 + 14 = 19(cm) Đáp số: 19 cm

Học sinh làm bài vào vở Bài giải

Cửa hàng còn lại số búp bê là:

38 – 20 = 18 (búp bê) Đáp số: 18 búp bê

-Thi đua giữa các tổ

Trang 11

Tiếng Việt

ÔN TẬP

I Mục tiêu

- HS tiếp tục ôn về cách đọc, viết và cách trả lời câu hỏi

- Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.

- HS hiểu được nội dung bài : Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội

- Rèn học sinh ham thích môn học

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết một số từ ngữ khó:

- Vở bài tập tiếng việt

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định tổ chức;

2 Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài: Hai chi em

- Cậu làm gì khi chị đụng vào con gấu

bông

- GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hướng dẫn HS Luyện đọc

- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa

mạnh dạn đọc lại bài: Hồ Gươm

- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi

chảy chưa, có diễm cảm hay không, sau

đó cho điểm

- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong

nội dung bài tập đọc

+Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp

- Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm

những tiếng, từ có vần: iêng, yêng

4 Củng cố

- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ

- Nhận xét giờ học

5, Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét bổ sung

HS yếu đọc bài

- HS khác nhận xét

- HS trả lời câu hỏi

Đàn bướm, lượm lúa

Trang 12

Tự nhiên - xã hội

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- Học sinh tiếp tục và nhận biết trời khi có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.

Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.

- Yêu thích tự nhiên.

II Đồ dùng dạy- học:

- Hệ thống câu hỏi.SG K, Vở BTTN XH

- Vở bài tập tự nhiên xã hội , Chóng chóng.

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Em đoán xem trời hôm có gió hay

không?

- Em cảm thấy như thế nào khi có gió thổi

và người?

GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài

* Quan sát ngoài trời

Học sinh lên bảng trả lời

HS đọc đầu bài

- Hoạt động nhóm

- Phân nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát

thảo luận xem cành lá cây ngoài sân trường

có lay động hay không, từ đó rút ra nhận

xét gì?

- Quan sát và trao đổi ý kiến để thống nhất kết quả trời hôm nay có gió hay không, gió mạnh hay nhẹ và báo cáo

Chốt: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, có

gió nhẹ cành cây lay động…

- Theo dõi

* Tìm hiểu ích lợi của gió - Hoạt động cá nhân

- Em thấy gió có ích lợi gì?

- Cho HS quan sát trang ảnh về ích lợi của

gió: Máy say lúa, thuyền buồm…

- Đẩy buồm thuyền, quạt mát, gieo hạt cây, quay chong chóng, …

- Gió to gọi là gì, và có hại như thế nào?

Về nhà ôn lại bài,xem trước bài giờ sau

- gọi là bão, làm đổ nhà cửa, cây cối, mùa màng…

Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Sáng Toán

Trang 13

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100, về xem giờ, về tuần lễ

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng xem đồng hồ, kĩ năng giải toán

tuần lễ và 4 ngày Hỏi em được nghỉ

học tất cả bao nhiêu ngày?

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- GV hỏi cách làm, HS giỏi trả lời

- HS làm vào vở, HS khá chữa bài

Bài 4:Lớp 1A có tất cả 33 bạn học sinh,

trong đó có 11 bạn nữ Hỏi lớp 1A có

bao nhiêu bạn nam?

- HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán

- HS tự giải vào vở và chữa bài

Bài giải

1 tuần lễ có 7 ngày

Em được nghỉ số ngày là:

7+ 4 = 11( ngày ) Đáp số: 11 ngày

Bài giải Lớp 1a có số bạn nam là : 33- 11= 22( bạn ) Đáp số: 22 bạn

Âm nhạc

(GV bộ môn soạn giảng)

Trang 14

- Ôn các vần : iêng ,Tìm tiếng có vần : iêng

- Hiểu được nội dung bài : Vào buổi sáng sớm luỹ tre xanh rì rào , ngọn tre như kéo mặttrời lên Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim

- Rèn học sinh ham thích môn học

II Đồ dùng dạy- học :

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc , luyện nói trong SGK

- Vở bài tập tiếng việt

III Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài : “ Hồ Gươm ”

- Trả lời câu hỏi : ? Từ trên cao nhìn

xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?

GV nhận xét

3 Bài mới a) Giới thiệu bài

- GV đọc toàn bài thơ nhấn giọng một số

từ ngữ : sớm mai , rì rào , cong kéo, trưa ,

nắng , nằm , nhai , bần thần , đầy

+ Luyện đọc tiếng, từ : Luỹ tre , rì rào ,

gọng vó , bóng râm

+ Luyện đọc câu:

- Luyện đọc tất cả các câu Hướng dẫn

HS ngắt hơi khi gặp dấu phảy

- Mỗi câu cho 2 , 3 học sinh đọc

Giáo viên nhận xét bài

+ Luyện đọc đoạn, toàn bài

- Thi giữa các cá nhân : đọc trơn không

vấp váp khổ thơ 1 , 2 Chỉ định 3 giám

khảo chấm điểm công khai Cho khoảng

10 em đọc thi GV công bố điểm xếp

theo thứ tự

*Ôn vần iêng, yêng

-Tìm tiếng trong bài có vần iêng :

-Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng, yêng :

Điền tiếng có vần iêng, yêng:

-Gọi học sinh lên điền

-Nhận xét cho điểm

5 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi

-Học sinh theo dõi

- HS luyện đọc

- HS dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ :gọng vó , luỹ tre

- HS luyện đọc từng dòng thơ theo kiểuđọc nối tiếp

- Luyện đọc từng dòng thơ 2 hoặc 3 lần-Cả lớp đọc đồng thanh

-Tiếng Bay liệng, liểng xiểng siêng năng

- Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

- Chim yếng biết nói tiếng người

HS dưới lớp làm vở bài tập

TIẾT 2: LUYỆN TẬP

*Tìm hiểu bài đọc và luyện nói

Trang 15

* Tìm hiểu nội dung bài đọc.

Giáo viên treo tranh, đọc mẫu lần 2

- GV gọi HS đọc các đoạn và trả lời câu

hỏi

? Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?

Buổi sớm lũy tre có gì đẹp ?

? Đọc những câu thơ tả về luỹ tre vào

- GV cần gợi ý hoặc giải đáp :

Hình 1 vẽ cây chuối , Hình 2 vẽ cây mít ,

Hình 3 vẽ cây cau , Hình 4 vẽ cây dừa)

? Cây gì nổi trên mặt nước , có thể băm

ra cho lợn ?

- GV có thể đưa cho HS một số ảnh các

loài cây để các nhóm đố nhau

-GV tổng kết khen những em tham gia

-3 học sinh đọc khổ thơ1 và trả lời câuhỏi

( Luỹ tre xanh rì rào / ngọn tre cong gọng

vó )

- Cong gọng vó , kéo mặt trời lên cao

- 3 học sinh đọc khổ thơ 2( Tre bần thần nhớ gió / chợt về đầy tiếngchim )

- Cảnh buổi trưa

- Từng nhóm HS 2, 3 HS hỏi đáp ( Hình 1 vẽ cây chuối )

- Một , hai nhóm HS hỏi đáp về các loạicây khác không vẽ trong sách không vẽtrong sách Lần này người hỏi phải nêumột đặc điểm của loài cây để người trảlời có căn cứ xác định tên cây

( Cây bèo )

-Học sinh theo dõi

Chiều Toán

ÔN TẬP

Trang 16

a) 8 giờ b) 11 gi c) 6 giờ d)3 giờ

- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và thực hiện

trên mô hình đồng hồ

-GV nhận xét chỉnh sửa

Bài 3:

Lan hái được 15 bông hoa, Hà hái được

13 bông hoa Hỏi cả hai bạn hái được bao

nhiêu bông hoa

Học sinh lên bảng làm bài

HS đọc đề nêu yêu cầu Bài giải 15+ 13=28 ( bông hoa) Đáp số: 28 bông hoa

HS đọc đề nêu yêu cầu Bài giải

Lớp 1A có số học sinh nữ là:

32- 12 = 20( học sinh) Đáp số: 20 học sinh

5.Dặn dò: Về ôn lại bài

Tiếng việt

ÔN TẬP

I Mục tiêu

Ngày đăng: 27/01/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w