Cho vớ dụ phõn tớch Trật tự từ trong câu có thể : - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hi n ệ t ượ ng, hoạt động, đặc điểm như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của ho
Trang 3Kiểm tra bài cũ
Nờu tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong cõu? Cho vớ dụ phõn tớch
Trật tự từ trong câu có thể :
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hi n ệ
t ượ ng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt
động, trình tự quan sát của người nói, )…
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
Trang 4Tr ật tự từ trong câu có thể :
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hi n ệ
t ượ ng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc
quan trọng của sự vật, thứ tự tr ướ c sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, )…
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
Trang 5Tiết 119- Tiếng Việt
LỰA CHỌN TRẬT TỰ
TỪ TRONG CÂU
(luyện tập)
Trang 6a) Nghĩa là phải ra sức giải thích,
tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác
hoạt động quần chúng.
Trang 7b) Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh
Hóa vẫn chưa về Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán
bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa
Thứ bậc (chính phụ):
- việc chính là bán bóng đèn,
- còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính
Trang 8Bài tập 2: Chọn đoạn (d)
Một thời đại vừa chẵn mười năm.
Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với
thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống Cuộc tranh đấu kéo dài cho đến ngày thơ mới
toàn thắng Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công
những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới
(Hoài Thanh- Hoài Chân , Một thời đại trong thi ca)
Các cụm từ in đậm được lặp lại ngay ở đầu câu
là để liên kết câu ấy với những câu trước cho
chặt chẽ hơn
Trang 9Bài tập 3:
Việc đảo trật tự thông thường của từ
trong các câu in đậm nhằm mục đích :
a/Nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng nêu ở các
từ đứng đầu câu.
b/Nhấn mạnh hình ảnh.
Bài tập 4: Câu (a) và (b) sau đây có gì khác
nhau?
a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng
tiến vào.
b) Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ
Ngựa.
Trang 10Bài tập 4:Ở cả hai câu, phụ ngữ của động từ
thâý đều là cụm C - V
-Trong câu (a), cụm C-V này có chủ ngữ
đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu
tả hoạt động của nhân vật
-Trong câu (b), cụm C-V làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trước Cách viết ấy có tác dụng
nhấn mạnh sự ''làm bộ làm tịch'' của Bọ
Ngựa.
Trang 11A MB: Từ đầu chí khí như người.
Cây tre có mặt ở khắp mọi nơi và có những
phẩm chất đáng quý (xanh tốt, dáng vươn cao, mộc mạc, tươi, nhũn nhặn, lớn lên
cứng cáp, dẻo dai )
B TB : (Đoạn 2 & 3)
a)Tre gắn bó với con người trong cuộc sống
hằng ngày và trong lao động sản xuất “tre
ăn ở với con người đời đời, kiếp kiếp”.
Trang 12b) Tre sát cánh với con người trong
chiến đấu “Tre xung phong vào xe tăng đại bát”; “Tre anh hùng lao động, tre
anh hùng chiến đấu”
C KB:- Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong
tương lai.
- Đúc kết những phẩm chất đáng quý
của cây tre: xanh, nhũn nhặn, ngay
thẳng, thủy chung, can đảm
Trang 13A MB: (Từ đầu chí khí như người.) Cây tre có mặt ở
khắp mọi nơi và có những phẩm chất đáng quý (xanh tốt, dáng vươn cao, mộc mạc, tươi, nhũn nhặn, lớn lên cứng cáp, dẻo dai )
B TB: (Đoạn 2 & 3)
a)Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và
trong lao động sản xuất “tre ăn ở với con người đời
đời, kiếp kiếp”.
b) Tre sát cánh với con người trong chiến đấu “Tre
xung phong vào xe tăng đại bát”; “Tre anh hùng lao
động, tre anh hùng chiến đấu”
C KB:- Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai.
- Đúc kết những phẩm chất đáng quý của cây tre:
Trang 14Trả lời: Với năm từ xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, sẽ có rất nhiều
cách sắp xếp trật tự từ Nhưng cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thép Mới là hợp lí
nhất Vì nó đúc kết được những phẩm chất
đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu
tả trong bài văn Đây là một kinh nghiệm
quý cho chúng ta khi viết đoạn kết trong
một bài văn nghị luận.
Trang 15HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1 Về làm lại hết các bài tập vào vở, nhất là
tập viết các đoạn văn.
2 Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài
“Chữa lỗi diễn đạt” Tìm trong bài TLV của mình các câu lỗi về diễn đạt, và tự
sửa.
3 Ôn lại toàn bộ phần TV từ HK II đến nay
để chuẩn bị làm 1 tiết.
Trang 16Xin chân thành cảm ơn
An Giang