Kỹ năng và phương pháp dạy học, dạy nghề

102 3.6K 3
Kỹ năng và phương pháp dạy học, dạy nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mỗi ngƣời giáo viên ngoài những kiến thức về lý luận giáo dục, lý luận dạy học, … thì kỹ năng dạy học cũng là một yếu tố không thể thiếu. Kỹ năng đó bao gồm những kỹ năng chuẩn bị bài giảng nhƣ: nhận dạng bài giảng, lập kế hoạch cho bài giảng, xác định mục tiêu, chuẩn bị các nguồn học liệu,… và kỹ năng sử dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học nhƣ: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng mở đầu bài giảng, trình diễn một kỹ năng, một khái niệm, …

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN TÀI LIỆU TỔNG HỢP KỸ NĂNG DẠY HỌC PHẠM QUANG VƢỢNG Hƣng Yên, tháng 6 năm 2007 1 LỜI NÓI ĐẦU Với mỗi ngƣời giáo viên ngoài những kiến thức về lý luận giáo dục, lý luận dạy học, … thì kỹ năng dạy học cũng là một yếu tố không thể thiếu. Kỹ năng đó bao gồm những kỹ năng chuẩn bị bài giảng nhƣ: nhận dạng bài giảng, lập kế hoạch cho bài giảng, xác định mục tiêu, chuẩn bị các nguồn học liệu,… và kỹ năng sử dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học nhƣ: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng mở đầu bài giảng, trình diễn một kỹ năng, một khái niệm, … Sau quá trình học tập tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, với sự hƣớng dẫn tận tình của các thày cô giáo khoa Sƣ phạm Kỹ thuật, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè tôi đã tổng hợp đƣợc tài liệu “Kỹ năng dạy học” này. Đây là một hệ thống những kiến thức về phƣơng pháp và kỹ năng của một ngƣời giáo viên, là tài liệu bổ ích cho những giáo viên trẻ, giúp họ có đƣợc những định hƣớng để trở thành một giáo viên thực thụ khi đứng trên bục giảng. Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo cùng bạn bè và đồng nghiệp đã giúp tôi có đƣợc những bài học bổ ích trong cuốn tài liệu này. Do kiến thức, thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên tài liệu này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Bất kỳ ai có nhu cầu tìm hiểu đều có thể sao chép để tham khảo và nghiên cứu, Không sử dụng vì mục đích thƣơng mại nếu chƣa có sự đồng ý của tác giả. Chân thành cảm ơn! PHẠM QUANG VƢỢNG 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN 1. CÁC KỸ NĂNG CHUẨN BỊ DẠY HỌC 3 Bài 1. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI BÀI DẠY 3 Bài 2: LẬP KẾ HOẠCH CHO BÀI DẠY LÝ THUYẾT 7 Bài 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO BÀI DẠY THỰC HÀNH 16 Bài 4. VIẾT MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHO BÀI DẠY 23 Bài 5: XÁC ĐỊNH NGUỒN HỌC LIỆU CHO BÀI DẠY 31 Bài 6: CHUẨN BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU PHÁT TAY 34 PHẦN 2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP, 38 KỸ THUẬT DẠY HỌC 38 Bài 1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 38 Bài 2: NÓI CÓ MINH HỌA 45 Bài 3. KỸ THUẬT CÔNG NÃO 51 Bài 4. SỬ DỤNG KỸ NĂNG ĐỨNG LỚP CƠ BẢN 53 Bài 5. SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC 57 Bài 6. KỸ THUẬT ĐƢA VÀ NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒI 63 Bài 7. KỸ THUẬT MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG 67 Bài 8. TRÌNH DIỄN MỘT KỸ NĂNG 71 Bài 9. TRÌNH DIỄN MỘT KHÁI NIỆM 74 Bài 10. SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VẤN ĐÁP 78 Bài 11. SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 84 LỰA CHỌN ĐA PHƢƠNG ÁN 84 Bài 12. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÓM 90 Bài 13. DỰ GIỜ QUAN SÁT GIẢNG DẠY 95 Bài 14. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 100 3 PHẦN 1. CÁC KỸ NĂNG CHUẨN BỊ DẠY HỌC Bài 1. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI BÀI DẠY 1. Các lĩnh vực học tập Có 3 lĩnh vực học tập chính là kiến thức, kỹ năng và thái độ. 1.1. Kiến thức Kiến thức đƣợc định nghĩa “là thông tin đƣợc chứa trong não”. Các thông tin này có thể bao gồm: sự kiện thực tế, khái niệm, nguyên lý, quy trình, quá trình, cấu trúc… 1.2. Kỹ năng Kỹ năng đƣợc định nghĩa “là hoạt động quan sát đƣợc và những phản ứng mà một ngƣời thực hiện nhằm đạt đƣợc mục đích”. Kỹ năng đƣợc chia ra: Kỹ năng nhận thức: các kỹ năng nhận thức bao gồm - Kỹ năng giải quyết vấn đề. - Kỹ năng đƣa ra quyết định. - Kỹ năng tƣ duy logic, tƣ duy phê phán. - Kỹ năng sáng tạo. Kỹ năng tâm vận: Khả năng tâm vận thƣờng bao gồm các dấu hiệu cơ bản sau: - Cụ thể - Quan sát đƣợc - Có quy trình riêng - Có thể chia thành hai hay nhiều bƣớc - Có thể thực hiện trong một khoảng thời gian giới hạn - Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định - Kết quả cuối cùng là sản phẩm, bán thành phẩm 1.3. Thái độ Thái độ là cảm nhận của con ngƣời và ứng xử của họ đối với một công việc, những thái độ biểu hiện có thể có tính chất cá nhân (thói quen) hoặc hành vi liên cá nhân. Có 2 loại thái độ: 4 - Thái độ không quan sát đƣợc - Thái độ quan sát đƣợc 2. Nhận dạng các bài dạy Trong những năm gần đây, khoa học sƣ phạm nghề nghiệp đã phát triển rất nhanh chóng các nhà giáo dục và các chuyên gia phƣơng pháp không ngừng đề xuất và phát triển các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt nhằm giúp cho giáo viên có đƣợc các công cụ tốt nhất để thực hiện bài dạy của mình. Có những phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học dƣợc sử dụng chung cho nhiều bài dạy và nhiều mục tiêu dạy học. Nhƣng cũng có rất nhiều những phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt hƣớng tới một vài loại nội dung và mục tiêu dạy học cụ thể hoặc rất chuyên biệt. Có thể ví ngƣời giáo viên nắm vững và sủ dụng thành thạo nhiều phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau trong dạy học, cũng giống nhƣ ngƣời thợ cả nắm vững và sử dụng thành thạo nhiều dụng cụ, đồ nghề chuyên biệt để sản xuất ra các sản phẩm tinh xảo có giá trị cao. Nhận dạng đúng các loại bài dạy cho phép giao viên có khả năng lựa chọn đúng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt và thích hợp trong từng tình huống dạy học cụ thể. Dựa theo các lĩnh vực học tập cụ thể có các loại bài dạy sau: 2.1 Bài dạy lý thuyết 2.1.1. Bài dạy sự kiện thực tế Sự kiện là thông tin độc nhất vô nhị. Có 3 loại sự kiện : - Các sự vật cụ thể - Các số liệu cụ thể - Các câu phát biểu 2.1.2. Bài dạy khái niệm Khái niệm là sự thể hiện tinh thần của các vật thể hoặc các ý tƣởng vốn tồn tại dƣới nhiều ví dụ cụ thể. Mọi khái niệm đều có những đặc điểm bản chất để phân biệt với những khái niệm khác. Có 2 loại khái niệm: 5 - Khái niệm cụ thể - Khái niệm trừu tƣợng 2.1.3. Bài dạy nguyên lý Nguyên lý là mối quan hệ bản chất, bất biến giữa hai hoặc nhiều khái niệm. Có thể phân thành 2 loại: - Nguyên lý khoa học - Nguyên tắc trong xã hội hoặc doanh nghiệp 2.1.4. Bài dạy quy trình Quy trình là một tập hợp các bƣớc nối tiếp nhau một cách hợp lý để hoàn thành công việc. Có 2 loại quy trình: - Quy trình tuyến tính - Quy trình phân nhánh có vòng lặp 2.1.5. Bài dạy quá trình Quá trình là sự mô tả mọi sự việc diễn ra nhƣ thế nào. Có 3 loại quá trình chính - Quá trình tự nhiên (quá trình phân huỷ chất hữu cơ, vòng đời của côn trùng) - Quá trình kỹ thuật (quá trình sản xuất nhôm, khai thác vàng) - Quá trình trong xã hội (quá trình tuyển dụng, khuyến mại) 2.1.6. Bài dạy cấu tạo Cấu tạo là bao gồm tất cả những đặc điểm tạo nên hình dạng của đối tƣợng và mối quan hệ giữa chúng với nhau. 2.2. Bài dạy thực hành 2.2.1. Bài dạy kỹ năng nhận thức Về bản chất các bài dạy kỹ năng nhận thức chính là các bài dạy kiến thức với mục tiêu thực hiện rõ ràng và tƣờng minh về việc vận dụng các kiến thức đó vào các tình huống thực tiễn: Giải quyết vấn đề, ra quyết định, tƣ duy logic, tƣ duy phê phán hoặc sáng tạo ra các ý tƣởng mới, các giải pháp mới. 6 2.2.2. Bài dạy kỹ năng tâm vận Các bài dạy kỹ năng tâm vận cần dựa trên các quy luật, các giai đoạn và các cấp độ hình thành kỹ năng. Các nhà giáo dục đã hệ thống thành một số nguyên tắc có định hƣớng cho việc dạy một kỹ năng có hiệu quả. 2.3. Bài có lồng ghép thái độ. - Dạy các thái độ không quan sát đƣợc (cảm nhận, giá trị, lòng tin, động cơ) - Dạy các thái độ quan sát đƣợc (hành vi cá nhân, ngoại hình, thói quen, phong cách, cách cƣ xử) Dạy thái độ là lĩnh vực hết sức trừu tƣợng và khó khăn. Trong các chƣơng trình đào tạo thƣờng không quy định dạy các bài thái độ độc lập. 7 Bài 2: LẬP KẾ HOẠCH CHO BÀI DẠY LÝ THUYẾT 1. Mở đầu: Các bài dạy lý thuyết chủ yếu là nhằm hình thành hệ thống kiến thức lý thuyết cho ngƣời học: khái niệm, nguyên lý, định luật, các quy trình… Nói chung, có thể phân chia ra các loại kiến thức sau: - Kiến thức sự kiện. - Kiến thức phƣơng pháp. - Kiến thức chuẩn mực. - Kiến thức ứng xử. - Do đặc điểm về phƣơng pháp luận và về nhận thức của chúng, mỗi loại kiến thức trên, thậm chí mỗi nội dung nhỏ, kiến thức đơn lẻ trong các loại đó, đòi hỏi một cách dạy – học khác nhau. Các bài dạy lý thuyết cũng chú trọng vào các kỹ năng nhƣng là các kỹ năng trí tuệ, bao gồm: - Thu nhận và tổ chức thông tin. - Nhớ lại và vận dụng thông tin. - Mô tả và giải thích các khái niệm. - Phân tích và so sánh các ý tƣởng khác nhau. - Khái quát và đánh giá các quan điểm khác nhau, v.v…. 2. Cấu trúc một bài dạy lý thuyết: Nói chung, một bài dạy lý thuyết (và cả bài thực hành) đều thƣờng có cấu trúc ba phần nhƣ sau: Mở bài Số lần luyện tập Kết luận 8 2.1. Phần mở bài: Ta có thể sử dụng các chữ viết tắt G-L-O-S-S theo tiếng Anh để dễ nhớ những yêu cầu chính đối với phần mở bài. G (Get attention) Làm cho người học quan tâm, chú ý và tham gia: Giáo viên có thể bắt đầu bài dạy bằng việc: - Nêu lên một sự kiện bất thƣờng liên quan đến chủ đề bài dạy. - Đƣa ra một vài con số thống kê. - Chiếu một hình đầy kịch tính trên phím trong OHP. - Hỏi một câu hỏi… L (Link with experiences) Gắn với những gì mà người học đã kinh qua: Các ngƣời học có thể: - Trƣớc đây đã học những nội dung, chủ đề này rồi. - Có kiến thức và các kỹ năng thích hợp mà họ đã thu đƣợc qua kinh nghiệm của bản thân. O (Outcomes) Các kết quả của bài dạy: Phần mở bài phải làm cho ngƣời học biết rõ ràng: - Họ sẽ làm gì trong tiến trình bày dạy. - Họ sẽ làm đƣợc hay biết đƣợc điều gì mới sau khi kết thúc bài dạy. S (Structure) Cấu trúc của bài dạy: Ngƣời học muốn biết về các hoạt động hay công việc và trình tự học phải thực hiện chúng trong suốt bài dạy để họ có thể tự chuẩn bị về mặt tinh thần. S (Stimulation) Kích thích động cơ học tập: Động cơ làm gì đó là tuỳ thuộc vào từng học sinh, sinh viên nhƣng giáo viên có thể đóng vai trò chủ yếu trong việc kích thích và khuyến khích họ sử dụng nguồn nội lực của mình bằng cách: 1. Mô tả xem nội dung này có thể giúp giải quyết một vấn đề thực tiễn nhƣ thế nào. 2. Liên hệ chủ đề này với các lĩnh vực, chủ đề khác. 3. Phá vỡ tảng băng. 9 4. Khái quát xem nội dung này quan trọng nhƣ thế nào đối với việc thực thi công việc. 5. Sử dụng các bài đố vui, đố chữ để thúc đẩy các kỹ năng nghe, nhớ, hiểu… 2.2. Phần thân bài: Đây là phần chính với phần lớn các hoạt động của bài dạy đƣợc giáo viên và học sinh, sinh viên thực hiện. Thƣờng có hai loại bài dạy khác nhau cơ bản là: 1. Các bài dạy thực hành hay còn đƣợc gọi là bài học kỹ năng. 2. Các bài dạy lý thuyết hay còn đƣợc gọi là bài học thông tin. Mỗi loại bài dạy trên có cấu trúc khác nhau chủ yếu là ở phần thân bài. 2.3. Phần kết luận: Phần kết luận của bài dạy cần: 1. Tóm tắt lại nội dung. 2. Nêu bật các điểm chính. 3. Cô đọng nội dung dƣới dạng dễ ghi nhớ đƣợc. 4. Mời HS, SV nêu quan điểm. 5. Cho phép và tạo điều kiện để có ý kiến phản hồi hai chiều. 6. Cho biết những điểm thành công của học sinh, sinh viên. 7. Gợi ý gắn với các bài dạy sau. Ta có thể sử dụng từ viết tắt O-F-F theo tiếng Anh để dễ nhớ những yêu cầu chính của phần kết luận. O (Outcomes) Các kết quả: Rà soát, xem xét lại một cách các kết quả của bài dạy và xác định xem đã đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra chƣa. Giáo viên có thể xác định đƣợc điều đó bằng cách quan sát hành vi của các học sinh, sinh viên hoặc có thể ra câu hỏi để họ trả lời. F (Feedback) Phản hồi: Đây là một quá trình hai chiều, thƣờng bắt đầu bằng việc giáo viên nêu ý kiến phản hồi, nhận xét của mình mang tính khẳng định lại và hỗ trợ đối với từng giáo viên hay mang tính khuyến khích, động viên, thúc đẩy đối [...]... luyện tập tuỳ thuộc vào độ phức tạp và độ khó của kỹ năng 2.6 Thực hiện kỹ năng trong các tình huống và điều kiện khác nhau Thực hiện đúng kỹ năng đã học trong các tình huống và điều kiện khác nhau Thực hiện kỹ năng đạt các tiêu chuẩn quy định 2.7 Vận dụng kỹ năng trong hoạt động nghề nghiệp Thực hiện phối hợp với các kỹ năng đã học khác để giải quyết vấn đề trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Phối... quan đến kỹ năng: 1 Học cái gì? 2 Để làm gì? 3 Kiến thức có liên quan đến kỹ năng? 4 Kiến thức cần thiết để thực hiện kỹ năng? 5 Mối liên hệ với các kiến thức và kỹ năng khác? 2.2 Quan sát người khác thực hiện kỹ năng 1 Làm cái gì? 2 Làm nhƣ thế nào? (các bƣớc thực hiện) 3 Tiêu chuẩn nào cần đạt đƣợc ở mỗi bƣớc và ở toàn bộ kỹ năng? 4 Cần kiến thức nào để thực hiện đƣợc các bƣớc và toàn bộ kỹ năng? 5... ngƣời học không nản chí ở thời điểm nào (các điểm A và B), khi nào cần hỗ trợ để ngƣời học tránh đƣợc các sai sót khi thực hiện công việc để hình thành kỹ năng 2 Các giai đoạn hình thành kỹ năng và hoạt động dạy thực hành của giáo viên Dựa trên các quy luật hình thành kỹ năng, các nhà giáo dục nghề nghiệp đã đƣa ra các giai đoạn dạy học hình thành kỹ năng nhƣ sau: 2.1 Thu nhận thông tin Trong giai đoạn... đồng nghiệp trong sự phân công và hợp tác khi thực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp 3 Hoạt động dạy thực hành của giáo viên 3.1 Cung cấp thông tin và các kiến thức cần thiết về kỹ năng Giáo viên cung cấp những thông tin có liên quan để ngƣời học hiểu rõ về vị trí, vai trò và sự cần thiết phải học kỹ năng Dạy cho ngƣời học những kiến thức cần thiết để học hiểu tại sao và kỹ năng sẽ đƣợc thực hiện nhƣ thế... thực hành độc lập, học sinh đã có thể thực hiện đƣợc kỹ năng theo đúng các tiêu chuẩn về kỹ thuật và thời gian Giáo viên cần đánh giá sự thực hiện của học sinh ở cuối giai đoạn này để có thể chuyển sang bài dạy kỹ năng khác Tuy nhiên, việc dạy kỹ năng này vẫn chƣa kết thúc Học sinh sẽ gặp lại kỹ năng này trong nhiều tình huống thực tập khác nhau và trong các bài tổng hợp trong chƣơng trình đào tạo... động thực hành cho một kỹ năng Trình diễn kỹ năng cho đến khi HS nắm rõ kỹ năng đó Cho HS thực hành từng bƣớc cho đến khi họ thực hiện đúng quy trình Cho HS thực hành có hƣớng dẫn cho đến khi họ thực hiện an toàn Cho HS thực hành độc lập cho tới khi họ thành thạo Định kỳ sau khi dạy xong một kỹ năng: Bố trí thực hành định kỳ với từng kỹ năng cho đến khi học sinh thực hiện kỹ năng đó nhƣ một thói quen... học, buổi học 15 Bài 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO BÀI DẠY THỰC HÀNH 1 Quy luật hình thành kỹ năng Các quy luật hình thành kỹ năng đƣợc tóm tắt trên Hình 1 dƣới đây Hình 1: Đường cong luyện tập hình thành kỹ năng Kết quả luyện tập D C A B O N Số lần luyện tập - Toàn bộ Hình trên cho thấy “Quy luật phát triển không đều” của kỹ năng theo số lần luyện tập - Ở những lần luyện tập đầu tiên, tốc độ phát triển kỹ năng. .. tắc an toàn kỹ thuật và an toàn con ngƣời 2.4 Bắt chước thực hiện toàn bộ kỹ năng Thực hiện đúng trình tự (quy trình) tới khi hoàn thành kỹ năng Chú ý phát hiện đúng các tín hiệu cho biết đã làm đúng ở mỗi bƣớc Tuân thủ các quy tắc an toàn kỹ thuật và an toàn con ngƣời 2.5 Thực hiện các kỹ năng nhiều lần Làm đi làm lại công việc /kỹ năng theo đúng quy trình cho tới khi đạt tốc độ và tiêu chuẩn chất lƣợng... tốt nó Khi trình diễn một kỹ năng bạn nên nhớ một số gợi ý sau đây: - Nói thật chính xác với ngƣời học bãn sẽ trình diễn cáI gì Nên khái quát toàn bộ cuộc trình diễn ngay từ đâu - Liên hệ kỹ năng đang học với những kỹ năng đã học trƣớc và sẽ học sau đó - Phát bản quy trình thực hiện kỹ năng và giải thích rõ cho ngƣời học - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý sao cho mọi ngƣời đều nhìn thấy và nghe thấy rõ - Thao... bạn đã biết đánh máy vi tính 10 ngón (giao thoa kỹ năng) Nhƣng bên cạnh đó còn có “Quy 16 luật di chuyển kỹ xảo”, đó là có một số kỹ năng đã đƣợc hình thành trƣớc lại hỗ trợ cho việc hình thành kỹ năng tập luyện sau, ví dụ: nếu bạn đã biết đi xe đạp thì sẽ có thuận lợi khi học đi xe máy (di chuyển kỹ năng) Giáo viên cần nắm vững các quy luật hình thành kỹ năng để đƣa ra các quyết định phù hợp về số lần . - Cụ thể - Quan sát đƣợc - Có quy trình riêng - Có thể chia thành hai hay nhiều bƣớc - Có thể thực hiện trong một khoảng thời gian giới hạn - Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định -. sau: 2 .1 Bài dạy lý thuyết 2 .1. 1. Bài dạy sự kiện thực tế Sự kiện là thông tin độc nhất vô nhị. Có 3 loại sự kiện : - Các sự vật cụ thể - Các số liệu cụ thể - Các câu phát biểu 2 .1. 2. Bài. NĂNG 71 Bài 9. TRÌNH DIỄN MỘT KHÁI NIỆM 74 Bài 10 . SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VẤN ĐÁP 78 Bài 11 . SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 84 LỰA CHỌN ĐA PHƢƠNG ÁN 84 Bài 12 . QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÓM 90 Bài 13 .

Ngày đăng: 27/01/2015, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI BÀI DẠY

    • 1. Các lĩnh vực học tập

    • 2. Nhận dạng các bài dạy

    • Bài 2: LẬP KẾ HOẠCH CHO BÀI DẠY LÝ THUYẾT

      • 1. Mở đầu:

      • 2. Cấu trúc một bài dạy lý thuyết:

      • Bài 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO BÀI DẠY THỰC HÀNH

        • 1. Quy luật hình thành kỹ năng.

        • 2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng và hoạt động dạy thực hành của giáo viên.

        • 3. Hoạt động dạy thực hành của giáo viên.

        • Bài 4. VIẾT MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHO BÀI DẠY

          • 1. Khái niệm về mục tiêu cho bài dạy

          • 2. Cách viết mục tiêu cho bài dạy lý thuyết

          • 3. Cách viết mục tiêu cho bài dạy thực hành

          • Bài 5: XÁC ĐỊNH NGUỒN HỌC LIỆU CHO BÀI DẠY

            • 1. Khái quát về nguồn học liệu.

            • 2. Các giai đoạn phát triển nguồn học liệu.

            • Bài 6: CHUẨN BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU PHÁT TAY

              • 1. Khái niệm.

              • 2. Vai trò của tài liệu phát tay trong giờ dạy.

              • 3. Các trường hợp càn chuẩn bị tài liệu phát tay.

              • 4. Phân loại tài liệu phát tay.

              • 5. Kỹ thuật và quy trình chuẩn bị tài liệu phát tay.

              • 6. Trình tự chuẩn bị tài liệu phát tay

              • PHẦN 2. KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP,

              • KỸ THUẬT DẠY HỌC

                • Bài 1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

                  • 1. Những giả định về phương pháp thuyết trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan