Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: …………………. 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA I-MỤC TIÊU : - HS có khái niệm về âm nhạc, biết được các phân môn trong môn học. - HS hát chính xác bài hát Quốc Ca. - Thông qua bài hát khắc sâu tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II- CHUẨN BỊ: - GV: Nhạc cụ, bản nhạc. Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca. - HS: Sách, vở. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -GV Ghi bảng - GV điều khiển - GV hỏi 1.Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS: - Cho HS nghe một số bài hát minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc. - Các em đã được nghe những loại âm nhạc nào? - Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em phải làm gì? ( phải học về âm nhạc để hiểu được âm - HS ghi bài. - HS nghe và cảm nhận - HS trả lời 1 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 GVgiới thiệu: - GV ghi bảng. GV giới thiệu và ghi bảng -GVgiới thiệu GV hướng dẫn và chỉ huy nhạc.) - Muốn thể hiện các khái niệm ghi chép nhạc cần làm gì? ( Cần biết các ký hiệu âm nhạc) -Trong chương trình âm nhạc THCS có 3 phân môn: a- Học hát - Lớp 6 -7 - 8 mỗi lớp 8 bài - lớp 9 có 4 bài. b- Nhạc lý và tập đọc nhạc: - Học các ký hiệu ghi chép nhạc cơ bản, tập đọc và hát lời ca các bài TĐN luyện tập đọc giai điệu bằng nốt nhạc. c- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu các danh nhân âm nhạc Việt Nam và thế giới, dân ca các vùng miền và cách cảm thụ âm nhạc. 2- Tập hát - Quốc ca - Đây là bài hát quen thuộc với mọi người dân Việt Nam, các em đã được học chính thức ở lớp 3 tuy nhiên không phải em nào cũng hát đúng. - GV cho HS nghe băng bài hát Quốc ca Việt Nam. - GV bắt nhịp cả lớp hát lời 1, yêu cầu các em thể hiện sắc thái trang nghiêm hùng mạnh - Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân thù”. Chữ “Thù” HS thường hát thấp hơn so với giai điệu trong bản nhạc nên cần sửa lại cho chính xác. - Hát đầy đủ bài gồm 2 lời. GV dịch giọng - HS ghi chép - HS ghi bài HS nghe cảm nhận HS nghe, thực hiện 2 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 xuống Ddur cho vừa tầm cữ giọng của HS. 4- Củng cố: GV chỉ huy từng tổ đứng tại chỗ trình bầy bài hát Quốc ca. 5 - HDVN: - Học thuộc bài cũ, thành thạo bài hát Quốc ca. - Xem trước bài mới tiết 2: Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời Phạm Tuyên Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: …………………. 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 2 HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA I-MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - HS biết trình bày bài hát với cách hát tập thể như hoà giọng, lĩnh xướng - Qua nội dung bài hát tạo cho các em tình cảm yêu mến hòa bình . II- CHUẨN BỊ: - GV: Nhạc cụ, bản nhạc. Đàn và hát thuần thục bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - HS: sách, vở học tập. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: 1 . Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 3 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV Ghi bảng - GV thuyết trình - GV điều khiển và huớng dẫn - GV đàn - GV hướng dẫn - GV điều khiển - GV hướng dẫn GV yêu cầu 1.Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 taị Hà Nội. Ông là tác giả của rất nhiều ca khúc hay và nổi tiếng như: Chiếc đèn ông sao,cánh én tuổi thơ… Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ra đời năm 1985 đc viết ở nhịp đI rất hùng mạnh. - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát - Chia câu: Bài hát gồm 2 đoạn theo cấu trúc a và b. Đoạn b được gọi là điệp khúc vì được nhắc lại nhiều lần. - Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút - Tập hát từng câu - GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. - GV Ghép vào 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn. - Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài. - GV cho HS hát toàn bài theo đàn. - Nửa lớp hát đoạn 1 nửa kia hát đoạn 2 rồi đổi ngược lại - Thể hiện sắc thái: +Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết. - HS ghi bài - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe và cảm nhận - HS luyện thanh - HS tập hát - HS thực hiện - HS hát theo hướng dẫn - HS thực hiện 4 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 - GV chỉ định - GV ghi bài - GV chỉ định - Đoạn b chuyển sang giọng Rê trưởng cần thể hiện sắc thái tươi sáng sôi nổi nhiệt tình. - Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng tiến hành như sau: - Chỉ định một HS hát lời 1 và lời 2 của đoạn a, đoạn b cả lớp hát hoà giọng và vỗ tay theo phách 2. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta - Đọc phần giới thiệu SGK - Cho hs nghe 1 bản nhạc không lời hs cảm nhân màu sắc âm nhạc. - HS thực hiện - HS ghi bài - HS đọc 4- Củng cố: - GV nhắc lại nội dung vừa học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Xem trước bài mới tiết 3: + Ôn hát Tiếng chuông và ngọn cờ + Nhạc lý : những thuộc tính âm thanh, các ký hiệu âm nhạc. Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: ……………… 6B: ………………… 6C: …………………… 5 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 TIẾT 3 ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH, CÁC KÝ HIỆU ÂM NHẠC I-MỤC TIÊU: - Biết vị trí, cách viết và tác dụng của khuông nhạc, khoá nhạc, vị trí các nốt nhạc. - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh cùng một số động tác biểu diễn đơn giản. - Tạo cho hs động cơ học tập đúng đắn. II- CHUẨN BỊ : - GV: Nhạc cụ. đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Tìm các ví dụ dẫn chứng về các thuộc tính âm thanh. - HS: Sách, vở. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: 6 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng - GV điều khiển - GV chỉ định - GV ghi bảng - GV giới thiệu - GV hỏi - GV ghi bảng - GV thuyết trình cùng các hình ảnh minh hoạ 1. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Cho ôn cả lớp => Tổ, cá nhân theo đàn + Đoạn 1 hát nhẹ nhàng tình cảm. + Đoạn 2 hát sôi nổi, khoẻ khoắn GV nghe phát hiện những chỗ sai và sửa lại. - Cử 2 hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 hòa giọng. - Gọi 1 vài hs lên trình bày cho điểm. GV nhận xét và cho điểm. 2. Nhạc lí- a- Những thuộc tính âm thanh. - GV đọc nhạc bài Làng tôi gồm 8 ô nhịp đàu tiên để minh họa về Cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc. Khi giới thiêu đến thuộc tính nào gv nhấn mạnh đến thuộc tính đó. - 4 thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc là gì? - Âm thanh có 4 thiộc tính: Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc b- Các kí hiệu âm nhạc * Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh - Người ta dùng tên 7 nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao như sau: ĐÔ - RÊ - MI - PHA - SON - LA - SI * Khuông nhạc: - Là 5 dòng kẻ // tạo ra 4 khe ngoài ra còn có những dòng và khe phụ trên và dưới.) * Khóa nhạc - Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa là khóa Son, khóa Pha, khóa Đô nhưng thông dụng nhất vẫn là khóa Son - HS ghi bài - HS thực hiện - HS ghi bài. - HS nghe - HS trả lời - HS ghi bài 7 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 4- Củng cố: - GV yêu cầu hát bài hát cùng 1 số động tác phụ họa đơn giản. 5- HDVN: - Học thuộc bài cũ,tập biểu diễn thành thạo bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Xem trước nội dung tiết 4: nhạc lý : - Các ký hiệu âm nhạc ghi trường độ âm thanh - TĐN: Số 1. Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: …………………. 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 4 NHẠC LÍ : CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I-MỤC TIÊU: - Biết được hình nốt và quan hệ độ ngân của chúng. - HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc. - Làm quen với cách đọc nhạc để áp dụng cho các bài sau. II- CHUẨN BỊ: 8 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 - GV: Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN. Đàn và đọc chính xác bài TĐN số 1. - HS: Sách, vở. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 2. Kiểm tra: Nêu những thuộc tính cơ bản của âm thanh trong âm nhạc? Viết tên 7 nốt nhạc trên khuông? ( 4 thuộc tính cơ bản của âm thanh trong âm nhạc là: Cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc. 7 nốt nhạc là: Đ- R- M- F- S- L- S.) 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng - GV vẽ mẫu trên bảng - GV thuyết trình và hướng dẫn 1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh a. Hình nốt - Hình nốt là ký hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh. Có các lọai hình nốt cơ bản sau: Quan hệ độ ngân giữa các hình nốt = 2 = 4 = 8 = 16 = 2 = 4 = 8 = 2 = 4 = 2 b.Cách viết hình nốt trên khuông Nốt nhạc hình bầu dục hơi nghiêng phía phải, có đuôi hoặc không có đuôi. - HS ghi bài - HS tập vẽ 9 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 Đọc ví dụ = một đoạn nhạc bất kỳ có dấu lặng GV ghi bảng - GV đàn - GV ra câu hỏi: - GV đàn và hướng dẫn - Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống. Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi thường quay xuống. các nốt từ khe thứ 2 trở xuống thường đuôi quay lên. c. Dấu lặng: Là ký hiệu chỉ thời gian ngừng nghỉ của nhạc âm. Mỗi hình nốt đều có dấu lặng tương ứng. 2-Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Đọc gam Cdur đi lên và đi xuống để lấy cữ âm Trong bài TĐN có những nốt gì, dấu gì, hình nốt gì? - Đàn từng câu 2=> 3 lần HS nhẩm theo và đọc = nốt nhạc. - Đọc hoàn chỉnh theo đàn. - HS ghi bài - HS đọc gam - HS trả lời các câu hỏi - HS đọc theo hướng dẫn 4- Củng cố: ? Nêu quan hệ độ ngân giữa các hình nốt? - Nêu tác dụng của các dấu lặng? 5 - HDVN: - Xem lại toàn bộ bài - Học thuộc bài TĐN số 1. Kí duyệt của tổ chuyên môn 10 [...]... hát khác của nhạc sĩ Văn Cao để giới thiệu 16 Giáo án Âm nhạc lớp 6 HS: Sách, vở III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 1 Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 2 Kiểm tra: ? Thế nào là nhịp 2/4? Cho VD ? Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2? 3 Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng Nội dung 1 Tập đọc nhạc :TĐN số 3 HĐ của HS - HS ghi bài Thật là hay - Đọc gam Cdur - GV cùng HS phân tích bản nhạc + Cao độ gồm các âm : - GV Đàn... của nhạc sĩ Lưu Hưũ Phước để giới thiệu HS: - Sách, vở III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 25 Giáo án Âm nhạc lớp 6 6c 2 Kiểm tra: ? Trình bày bài hát “ Hành khúc tới trường” 3 Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng Nội dung 1- Tập đọc nhạc: TĐN số 4 HĐ của HS - HS ghi bài - Đọc gam Cdur - HS đọc gam - GV cùng HS phân tích bản nhạc - HS phân tích + Cao độ gồm các âm : - GV đàn bản nhạc. .. giảng: 6A: ………………… 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 6 ÔN TẬP BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I-MỤC TIÊU: - HS thuộc lời, đúng nhạc bài hát: Vui bước trên đường xa - HS có khái niệm, tác dụng của nhịp, phách và số chỉ nhịp 2/4 - Hoàn thành bài TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng II- CHUẨN BỊ: GV: - Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN số 2 13 Giáo án Âm nhạc lớp 6 -... Ngày giảng: 6A: ………………… 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 7 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I-MỤC TIÊU: - HS đọc và hát lời bài TĐN: Thật là hay một cách nhuần nhuyễn - HS biết cách đánh nhịp 2/4 - HS có hiểu biết vầ nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi II- CHUẨN BỊ: GV: - Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN... chất âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát Lên đàng - GV tự trình bày hoặc mở băng bài hát Lên đàng - Em có cảm nhận như thế nào về âm nhạc và nội dung ca từ và tính chất âm nhạc của bài hát Lên đàng 4- Củng cố: Em có cảm nhận như thế nào về âm nhạc và nội dung ca từ và tính chất âm nhạc của bài hát Lên đàng - HS đọc nhạc và ghép lời bàI TĐN số 4 5- HDVN: , - Đặt lời mới cho bài TĐN số 4 27 Giáo án Âm. .. Ngày giảng: 6A: ………………… 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 15 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I-MỤC TIÊU: - HS biết trình bày bài hát với mức độ hoàn chỉnh 34 Giáo án Âm nhạc lớp 6 - HS đọc và hát lời bài TĐN Vào rừng hoa một cách nhuần nhuyễn - Học sinh biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, Chất liệu và âm sắc của... các tác phẩm của nhạc sĩ cho HS - GV giới thiệu nghe như ; Suối mơ, ngày mùa Sông lô - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời, tính chất âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát Làng tôi - GV tự trình bày bài hát Làng tôi 18 - HS nghe, cảm nhận và ghi tóm tắt Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Em có cảm nhận như thế nào về âm nhạc và nội dung ca từ và tính chất âm nhạc của bài hát Làng tôi 4- Củng cố : - HS đọc nhạc và hát lời...Giáo án Âm nhạc lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: ………………… 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 5 HỌC HÁT : BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I-MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, có thêm hiểu biết về các điệu lí của dân ca Nam Bộ - HS biết trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh - Thêm hiểu, thêm yêu sư phong phú của nền âm nhạc VN II- CHUẨN BỊ: - GV: Nhạc cụ, bản nhạc Đàn và hát thuần... môn Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: ………………… 6B: ………………… 6C:………………… TIẾT 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs - Giáo dục cỏc em ý thức tự giác trong học tập II- CHUẨN BỊ: GV: - Nhạc cụ - Câu hỏi và thang điểm HS: - Giấy, bút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 2 Kiểm tra: Không kiểm tra 3 Bài mới: 21 Giáo án Âm nhạc lớp 6 HĐ của GV Nội dung HĐ của... kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: ………………… 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 14 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I-MỤC TIÊU: - HS thuộc lời, đúng nhạc bài hát và biết cách trình diễn bài hát: Đi cấy - Biết cách thể hiện bài hát bằng những động tác phụ họa đơn giản - Hoàn thành bài TĐN số 5: Vào rừng hoa II- CHUẨN BỊ: 32 Giáo án Âm nhạc lớp 6 GV: - Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN số 5 - Đàn và hát . + Nhạc lý : những thuộc tính âm thanh, các ký hiệu âm nhạc. Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: ……………… 6B: ………………… 6C: …………………… 5 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 . Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: …………………. 6B: ………………… 6C: ………………… TIẾT 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC. tính âm thanh. - HS: Sách, vở. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số 6a 6b 6c 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: 6 Giáo án Âm nhạc lớp Giáo án Âm nhạc lớp 6 6 HĐ của