III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.
3- Âm nhạc thường thức: Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
của chúng.
II- CHUẨN BỊ:
GV: - Nhạc cụ, tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc . HS: - Sách, vở.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Tổ chức: Sĩ số 6a 1. Tổ chức: Sĩ số 6a
6b 6c
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi bảng - GV đệm đàn - GV hướng dẫn - GV ghi bảng - GV chỉ định - GV chỉ huy nhip 2/4 - GV ghi bảng - GV hỏi
1- Ôn tập bài hát: Đi cấy.
- Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bày bài hát , kết hợp cho điểm. - Hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản.
2- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5
- Chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại.
- Cả lớp trình bày bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV.
- Gọi hs lên trình bày cho điểm.
3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. nhạc cụ dân tộc phổ biến. - HS ghi bài - HS hát theo sự chỉ định. - HS Thực hiện theo hướng dẫn - HS ghi bài - HS đọc theo sự chỉ định. - HS đọc bài TĐN theo chỉ huy. - HS ghi bài - HS trả lời theo
Giáo án Âm nhạc lớp
- GV thực hiện
- GV ra câu hỏi
- GV đàn
Nam mà em biết?
GV treo tranh ảnh các loại nhạc cụ như Sáo trúc; Đàn bầu; Đàn chanh; Đàn nhị; đàn nguyệt; Trống.
(Đàn bầu) (Sáo trúc) (Nhị)
(các loại trống) (Đàn nguyệt)
- Miêu tả hình ảnh, chất liệu , cách sử dụng và hình thức biểu diễn các loại nhạc cụ đó. - GV dùng âm sắc đàn Oóc gan để minh hoạ âm sắc các loại nhạc cụ đó. - HS quan sát - HS trả lời - HS nghe, cảm nhận 4- Củng cố:
- Ngoài những loại nhạc cụ kể trên em còn biết nhạc cụ nào khác? kể tên - GV chỉ huy cả lớp đứng tại chỗ trình bày bài hát và bài hát và TĐN số 5.
5- HDVN:
- Ôn tập lại các bài đã học từ đầu năm giờ sau ôn tập.
Giáo án Âm nhạc lớp 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A: ………. 6B: ……….. 6C: ………