2 NAM CHÂM ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ VÒNG CHỐNG RUNG - Dòng icứ xuất hiện trong vòng ngắn mạch sẽ sinh ra một từ trường có tác dụng chống lại sự biến thiên của φ2 nên làm φ2 chậm pha so với φ1
Trang 25
A
Trang 32 CẤU TẠO CHUNG RƠLE ĐIỆN TỪ
* Phần mạch từ: (lõi sắt)
- Phần cố định 1 (phần tĩnh)
- Phần nắp từ 3 (phần động)
* Phần động lực:
Cuộn dây nam châm 2 tùy thuộc đại lượng dòng điện đi vào
mà kết cấu phù hợp
* Phần tiếp xúc (hệ thống tiếp điểm):
- Tiếp điểm cố định 5
- Tiếp điểm động 6 đặt ở nắp chuyển động 2
Trong rơle điện từ thường có 2 loại tiếp điểm là:
+ Tiếp điểm thường đóng
+ Tiếp điểm thường mở
Trang 4CẤU TẠO RƠLE ĐIỆN TỪ
6
Trang 5RƠLE ĐIỆN TỪ
Trang 74 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Lực hút điện từ tỷ lệ thuận với bình phương dòng điện và tỷ lệ nghịch với bình phương khe hở
2
2
.
δ
i
K
F =
với - Khe hở i- Dòng điện K- hệ số tỷ lệ
δ
Trang 84 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
*Rơle được phân thành
+ Rơle một chiều
+ Rơ le xoay chiều:
.
- Vậy khi lực F = 0 lò xo kéo nắp ra, do vậy rơ le loại này khi làm việc có rung động gây ra tiếng kêu
- Để hạn chế người ta sử dụng vòng ngắn mạch
I
t
+I
-I
0
- Khi dòng điện biến đổi
từ dương sang âm (I = 0),
khi đó F = 0
Trang 92
NAM CHÂM ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ VÒNG CHỐNG RUNG
- Dòng icứ xuất hiện trong vòng ngắn mạch sẽ sinh ra một từ trường có tác dụng
chống lại sự biến thiên của φ2 nên làm φ2 chậm pha so với φ1 một góc α
- Do đó lực hút điện từ F1 và F2 do hai từ thông này sinh ra, không đồng thời đi qua trị số 0, do đó lực hút điện từ tổng F > Flx mọi thời điểm nên nắp mạch từ sẽ không rung nữa
Trang 101
3
4
5 6
4 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Trang 114 KÝ HIỆU RƠLE ĐIỆN TỪ
- Ký hiệu trên nhãn hiệu rơle điện từ
- Ký hiệu trên bản vẽ hiệu rơle điện từ
Trang 12- Điện áp định mức cuộn hút rơle điện từ : là điện áp cấp cho cuộn hút làm việc ở chế độ lâu dài, điện áp này được nghi trên cuộn hút
- Điện áp định mức của rơle điện từ (điện áp cách ly) : là điện áp cách ly
an toàn giữa các bộ phận tiếp điện với vỏ của rơle điện từ Chọn UđmRL
≥ UmaxLĐ
- Dòng điện định mức trên rơle điện từ (A) : là dòng điện lớn nhất cho phép rơle điện từ làm việc trong thời gian dài mà không bị hư hỏng Thường chọn
Iđm = (1,2 ÷ 1,5) Itt
5.Thông số kỹ thuật
Trang 13Mạch điện 2 Mạch điện 1
Thanh sắt
K1
K2
CH6: Giải thích tại sao công tắc K1 ở mạch 1 đóng thì động cơ M ở mạch 2 hoạt động?
Trả lời: Khi K1 ở mạch 1 đóng thì nam châm điện hoạt động hút thanh sắt làm vị trí K2 kín mạch 2, động cơ M hoạt động
CH5: Hãy quan sát hình và chỉ ra hai bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là gì?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ ỨNG DỤNG
- Hai bộ phận chính: nam châm điện và thanh sắt non
Trang 14Mạch điện 2
Mạch điện 1
Nam châm điện
Miếng sắt non
K
Lõi sắt
CH7:Tìm hiểu sơ đồ hình bên, cho biết:
-Khi cửa đóng chuông có kêu không?
Tại sao?
- Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé
mở?
Trang 150
5
10
A
CH8: Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng
làm việc ?
Trả lời:Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của
lò xo và hút chặt lấy thanh sắt làm cho mạch điện tự động ngắt
CH9: Vậy rơle điện từ là thiết bị dùng để làm gì?
-Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
Trang 16MỘT SỐ LOẠI RƠLE ĐIỆN TỪ
• Một số loại rơle điện từ thông dụng :
Trang 170
5
10
A
CH8: Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng
làm việc ?
Trả lời:Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của
lò xo và hút chặt lấy thanh sắt làm cho mạch điện tự động ngắt
CH9: Vậy rơle điện từ là thiết bị dùng để làm gì?
-Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện