Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
477,17 KB
Nội dung
1 Trình bày bài báo: Update and Retrieval in a Relational Database Though a Universal Schema Interface GVHD: PGS. TS. Đồng Thị Bích Thủy. HV: Lý Thanh Tùng. MSHV: 1011066 2 1. Giới thiệu Vấn đề: “Mô hình quan hệ tổng thể đã đạt được mục tiêu là giải phóng người dùng khỏi việc tìm hiểu cấu trúc logic của cơ sở dữ liệu. Tất cả thông tin về lược đồ ở mức khái niệm đều ẩn với người dùng. Tuy nhiên, việc cập nhật cơ sở dữ liệu lúc này đều làm bằng tay. Người dùng vẫn phải biết thông tin về lược đồ cơ sở dữ liệu mức khái niệm để có thể cập nhật thông tin”. => Làm cách nào để người dùng truy vấn dữ liệu mà không cần quan tâm về cấu trúc của cơ sở dữ liệu? 3 1. Giới thiệu Động cơ: “Người dùng không cần quan tâm đến cấu trúc của cơ sở dữ liệu mà vẫn có thể truy vấn (Update and Retrieval) dữ liệu bằng các ngôn ngữ bậc cao”. 4 1. Giới thiệu Bối cảnh: “Thật vô lý khi người dùng có thể lấy (query -retrieval) dữ liệu mà không cần quan tâm đến lược đồ cơ sở dữ liệu mức khái niệm, nhưng cập nhật (update) dữ liệu thì vẫn cần.” 5 1. Giới thiệu Yêu cầu: Tất cả thông tin về cấu trúc logic của cơ sở dữ liệu ẩn với người dùng. Xây dựng cơ sở lý thuyết đáp ứng cho việc cập nhật dữ liệu. Cơ sở lý thuyết mới đảm bảo kế thừa được việc tính toán trên windows (dùng để lấy dữ liệu). 6 1. Giới thiệu Hướng tiếp cận và giải quyết vấn đề Dựa vào cơ sở lý thuyết: “universal relation model” (URM) đã hoàn chỉnh về việc giải quyết vấn đề độc lập về dữ liệu ở mức logic và “universal schema interfaces” (USIs) cho truy vấn dữ liệu. Việc truy vấn dữ liệu đã được giải quyết tốt (bằng windows expression) cho việc đọc (lấy) dữ liệu ở mức độ cao. Bài báo sẻ giải quyết vấn đề “cập nhật” dữ liệu bằng việc xem xét “thể hiện tiêu biểu” (rep(d)) bên dưới cơ sở dữ liệu. 7 1. Giới thiệu Các phần trình bày: 1. Giới thiệu. 2. Các định nghĩa. 3. Cập nhật cơ sở dữ liệu. 4. Kết luận. 8 Các phần trình bày: 1. Giới thiệu. 2. Các định nghĩa. 3. Cập nhật cơ sở dữ liệu. 4. Kết luận. 9 2. Các định nghĩa 2.1. Lược đồ cơ sở dữ liệu 2.2. Mở rộng chính tắc 2.3. Quan hệ của khóa 2.4. Tập duy nhất 2.5. Miền duy nhất 10 2.1. Lược đồ cơ sở dữ liệu D là lược đồ cơ sở dữ liệu R là tập hợp các quan hệ R i = (X i , F i , P i ) P là tập hợp các đối tượng được hỗ trợ trong D. P = {P i } [...]... (đảm bảo rep(d) tồn tại) 27 Mở rộng c a một bộ dữ liệu đủ µ% 28 Mở rộng c a một bộ dữ liệu đủ Trở lại ví dụ đang xét 29 30 31 Tính có thể insert c a bộ dữ liệu đủ 32 Khả năng có thể thêm (insertable) c a một sự kiện (fact)? Xét một đối tượng p thuộc P, và một bộ tổng µ qua p: được gọi là có thể thêm nếu th a 2 điều kiện sau: ∀ A ∈% , µ% (A ) N , Y ∉ where Y= p ∪ {A X ∈|i ( v r )i v[def∈ v)]= [def (... ngh a 2.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu 2.2 Mở rộng chính tắc 2.3 Quan hệ c a kh a 2.4 Tập duy nhất 2.5 Miền duy nhất 11 2.2 Mở rộng chính tắc CED (Y ) Y ch a trong Xi là siêu kh a c a Ri CED(Y): là mở rộng chính tắc c a Y 12 2.2 Mở rộng chính tắc Ví dụ: 13 2 Các định ngh a 2.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu 2.2 Mở rộng chính tắc 2.3 Quan hệ c a kh a 2.4 Tập duy nhất 2.5 Miền duy nhất 14 2.3 Quan... 2.5 Miền duy nhất 14 2.3 Quan hệ c a kh a K là một kh a c a Rj (i khác j) sao cho Xj thuộc CED(Y)\Y thì K được gọi là “đạt được” từ Y Ký hiệu: Y |- K Y |- K Mọi K thuộc Kj, Xj thuộc CED(Y)-Y và K ch a trong attr(CED-j(Y)) (Trong đó attr() là hàm lấy thuộc tính.) 15 16 2 Các định ngh a 2.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu 2.2 Mở rộng chính tắc 2.3 Quan hệ c a kh a 2.4 Tập duy nhất 2.5 Miền duy nhất... ∈ j) and A ≠ X j , µ% ( A) N ∀ ∈ 33 Tính có thể insert c a bộ dữ liệu đủ Trong ví dụ 4.3 thì cả 2 bộ dữ liệu đều th a điều kiện insert Vì Y=Ỹ và cả 2 đều là bộ dữ liệu đủ trên Y (cũng vậy với ureg(Ỹ)) =>Trong trường hợp trên thì Y là duy nhất Nếu Y không duy nhất thì sao? => Xét thêm một ví dụ để hiểu rõ thêm về điều kiện insert 34 Điều kiện 1 Điều kiện 2 35 Cách insert dữ liệu (toán tử insert)... Y ch a trong Ri, tập duy nhất c a Y Ký hiệu: uset(Y) uset(Y) được tính như sau: 18 19 2 Các định ngh a 2.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu 2.2 Mở rộng chính tắc 2.3 Quan hệ c a kh a 2.4 Tập duy nhất 2.5 Miền duy nhất 20 2.5 Miền duy nhất Tất cả các lược đồ xuất hiện trong MEuset(Y)(Y) được gọi là miền duy nhất c a Y Ký hiệu: ureg(Y) 21 22 Các phần trình bày: 1 2 3 4 Giới thiệu Các định ngh a Cập... nhật cơ sở dữ liệu 3.1 Thêm dữ liệu 3.2 Định lý cơ bản 3.3 X a dữ liệu 3.4 Tính toán trên c a sổ (windows) 3.5 Input Patterns 24 3.1 Thêm dữ liệu Như đã đề cập ở mục 2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẻ kiểm tra 2 phần: (1) Tập thuộc tính được mô tả là một object? (2) Khả năng có thể thêm (insertable) c a một sự kiện (fact)? 25 Giải quyết vấn đề đối tượng duy nhất Nhận xét: Vậy vấn đề (1),... nhất Tuy nhiên, điều gì xảy ra nếu tập thuộc tính không là duy nhất? 26 Giải quyết vấn đề tồn tại c a thể hiện tiêu biểu và đảm bảo tính toán hiệu quả Nhận xét: nếu một đối tượng là duy nhất thì ureg(p) = Rpi => Vậy thì việc insert sẻ đảm bảo Ngược lại, nếu đối tượng không duy nhất thì sao? => 2 vấn đề: Kiểm tra tính có thể insert c a một bộ dữ liệu khi thêm vào Cách insert một bộ dữ liệu (đảm . 1 Trình bày bài báo: Update and Retrieval in a Relational Database Though a Universal Schema Interface GVHD: PGS. TS. Đồng Thị Bích Thủy. HV: Lý Thanh Tùng. MSHV: 1011066 . quyết vấn đề D a vào cơ sở lý thuyết: universal relation model” (URM) đã hoàn chỉnh về việc giải quyết vấn đề độc lập về dữ liệu ở mức logic và universal schema interfaces” (USIs) cho. ngh a 2.1. Lược đồ cơ sở dữ liệu 2.2. Mở rộng chính tắc 2.3. Quan hệ c a kh a 2.4. Tập duy nhất 2.5. Miền duy nhất 15 2.3. Quan hệ c a kh a K là một kh a c a R j (i khác j) sao