1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề quê hương

28 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

- Dạy trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ độc lập, sử dụng câu từ chính xác để trao đổi, giao tiếp với nhau về quêhương đất nước theo sự hiểu biết của trẻ - Biết đọc thơ, câu đố, kể

Trang 1

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Quê hương tươi đẹp bác hồ kính yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 26/04/2013

- Phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo, bền

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, hợp lý đối với sức khỏe con người để con người có sức khỏe làm việc

- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày

- Biết và thích được ăn một số món ăn đặc sản của quê hương

* Giáo dục an toàn:

- Không chơi ở những nơi nguy hiểm, mất vệ sinh

- Thể hiện một số qui định an toàn ở nơi công cộng, địa phương nơi trẻ sống: Không leo trèo ban công tường rào, cây cối…

- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ, một số hình ảnh gắn với hoạt động của Bác

- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

- Biết đo các đối tượng bằng một đơn vị đo

- Trẻ nhận ra được qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt, trò chuyện, thảo luận, nhận xét về thủ đô, quêhương

- Diễn đạt cảm xúc của bản thân về quê hương, đất nước , thủ đô qua thơ ca, hát múa

- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi

Trang 2

- Trẻ lại truyện, hay một sự việc hiện tượng nào đó rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.

- Trẻ có hành vi như người đọc sách: cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang, đưa mắt nhìn theo hướng chữ…

- trẻ biết được chữ viết có thể đọc và thay thế cho lời nói: Hiểu rằng có thể dùng tranh, ảnh, chữ viết, số, kí hiệu đẻ thể hiệnđiều muốn diễn đạt

- Dạy trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ độc lập, sử dụng câu từ chính xác để trao đổi, giao tiếp với nhau về quêhương đất nước theo sự hiểu biết của trẻ

- Biết đọc thơ, câu đố, kể chuyện diễn cảm, đọc đồng dao, ca dao về quê hương đất nước

- Nhận biết và phát âm và tô viết được nhóm chữ cái( s,x)

4 Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:

- Gíao dục trẻ có thái độ: Yêu quê hương, đất nước, thủ đô, Trân trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng, biết chia sẻvới mọi người trong cộng đồng

- Yêu quí tự hào về quê hương, mong muốn được tham quan địa danh của địa phương

- Giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá đẹp

- Thể hiện tình cảm kính yêu Bác hồ

5 Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp, thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc

- Thích và biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe các bài hát, bài dân ca của địa phương

- Hát múa, nghe hát các bài hát về quê hương, đất nước

- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng những từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về : màu sắc hình dáng, bố cục của tác phẩm tạo hình

Trang 3

CHUẨN BỊ

1 Đối với cô:

-Tranh ảnh, tạp chí cũ có hình ảnh phù hợp với chủ đề quê hương đất nước

-Tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi

-Sưu tầm một số nguyên vật liệu phế thải, lá cây, hột hạt, vỏ sữa, vỏ thuốc lá, vỏ hộp kẹo

-Giấy,phấn, bút chì màu,hồ dán, kéo, đề can, xốp bi tít, len

-Làm am bum về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở điạn phương

-Tìm kiếm 1 số hình ảnh về động vật để xây dựng môi trường học tập của lớp

2 Đối với trẻ và phụ huynh:-Kiếm một số nguyên vật liệu phế thải: vỏ hộp bánh, vải vun, vỏ sò, sỏi

-Phụ huynh đưa báo chí, tranh ảnh, sách vở cũ có hình ảnh quê hương Quảng Trị, Đất nước Việt nam

-Phụ huynh cùng trẻ làm album về quê hương đất nước

MẠNG NỘI DUNG

Trang 4

MẠNG HOẠT ĐỘNG

* Bé với đất nước Việt Nam

- Tên gọi: Việt Nam

- Quốc ca, quốc kỳ

- Việt nam có nhiều dân tộc, ở nhiều vùng miền.

- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

- Biết một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước.

- Trẻ yêu đất nước, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá.

*Bác Hồ kính yêu:

- Biết tên gọi, ngày sinh, quê hương và lăng Bác hồ

- Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ, một số hình ảnh gắn với hoạt động của Bác, với tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi.

- Yêu thương, kính trọng và thể hiện lòng biết ơn đối với Bác

Quê hương tươi đẹp bác hồ kính

yêu ( 3 tuần)

* Bé yêu quê hương :

- Trẻ biết tên gọi quê hương mình là Quảng Trị Biết một số

di tích lịch sử: Thành Cổ Quảng Trị, nhà lưu niệm Tổng Bí Thư Lê Duẩn, sông Thạch Hãn

- Một số đặc trưng văn hoá của địa phương.

+ Nghề địa phương: Làm hương, làm nón, làm bún, bánh

+ Trò chơi dân gian: Kéo co, cướp cờ, đập om, chơi keo, ô

ăn quan

+ Các món ăn đặc sản của quê hương : Hến, bột lọc

- Trẻ yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá.

.

Trang 5

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Quê hương tươi đẹp bác hồ kính yêu

* Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

VĐCB: Bật nhỷ từ trên cao xuống, đi lên xuống ván kê dốc, đi đập bóng

nảy, đi, chạy thay đổi tốc độ

TCVĐ: chạy tiếp cờ, Nhảy tiếp sức, chuyền bóng, ném bóng rổ

- Chơi một số trò chơi dân gian

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong

sinh hoạt hàng ngày.

- Ăn một số món ăn đặc sản của quê hương.

*An toàn

- Không leo trèo cổng, tường rào, ban công, cây cối nơi trẻ sống.

- Không chơi ở những nơi nguy hiểm

* Hoạt động khám xã hội:

- Xem tranh ảnh, trò chuyện, thảo luận về một số

địa danh lịch sử, văn hoá của quê hương , đất nước.

- Giới thiệu về thủ đô Hà Nội, một số danh lam thắng cảnh của đất nước

- Tham quam địa danh của địa phương

- Nghe một số câu truyện về Bác

hương, đất nước vẽ biển.

- Cắt dán các nan giấy, lá cờ tổ quốc.

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát và vận động theo ,“ Hòa bình

cho bé”, “Ánh trăng hòa bình”, “ Em

yêu thủ đô, Quê hương tươi đẹp, Như

có Bác Hồ, Ai yêu nhi đồng bằng Bác

HCM

- Nghe hát: Dân ca, các bài hát của

địa phương: Việt nam quê hương,

Bèo dạt mây trôi, Tre ngà be

- TCAN: Ai nhanh hơn.Xem hình

ảnh đoán tên bài hát , Ai nhanh nhất

*Phát triển tình cảm và quan hệ- xã hội:

- Chơi: Gia đình làm các loại thực phẩm đặc sản quê hương, bán hàng quà lưu niệm , bác sĩ.

: Xây dựng một số địa danh của quê hương, đất nước: chùa sắc tứ, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi, Hồ hoàn kiểm

Cắt, xé, dán, vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất nước

- Chơi TC dân gian.Hát múa cá bài hát về chủ đề, đóng kịch

-Xem tranh ảnh, xem sách về quê hương đất nước Bác Hồ

- Dạo chơi tham quan: Tham quan chùa sắc tứ

Quê hương tươi đẹp Bác hồ kính yêu

( 3 tuần)

Trang 6

Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 26/04/2013

Trang 7

Quê hương của bé

Thời gian thực hiện từ 08đến 12/ 4/ 2013

1 Kiến thức :

- Trẻ biết tên gọi, địa chỉ của làng xóm, tiểu khu, huyện , thị, tỉnh nơi trẻ sống, các địa danh của quê hương Quảng Trị.

- Trẻ biết tên vận động và thực hiện đúnh kỹ thuật vận động bật từ trên cao xuống Chơi tốt trò chơi

- Trẻ vẽ, nặn, xé dán về cảnh đẹp quê hương

- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc bài hát,vỗ tay nhịp nhàng theo tết tấu chậm bài hát “ Hòa bình cho bé” , biết lắng nghe cô hát

và biết chơi trò chơi

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s, x, củng cố lại những chữ cái đã học

- Trẻ biết tên, gọi, đặc điểm nổi bật và biết phân biệt 2 khối vuông- khối chữ nhật, củng cố kiển thức về khối cầu và khối trụ cho trẻ

- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, giải câu đố về chủ đề, ôn luyện các bài thơ đã học

2 Kỷ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô

- Rèn kỹ năng bật nhảy từ trên cao xuống và chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân

- Rèn kỹ năng phát âm đúng chữ s, x và nhận ra chữ cái s, x trong từ

- Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, tô màu, tạo bố cuc để tạo thành bức tranh về quê hương

- Rèn kỹ năng hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Hòa bình cho bé", Chú ý lắng nghe cô hát hết bài, chơi tốt trò chơi âm nhạc

- Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động, thích thú khi chơi

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương , biết bảo vệ, giữ gìn quê hương luôn sạch đẹp.

- Giáo dục trẻ không chơi những trò chơi nguy hiểm: leo trèo ban công, tường rào, cây cối…

- Giáo dục trẻ tính tập thể , tính kiên nhẫn trong công việc, biết phối hợp với bạn trong các hoạt động.

KẾ HOẠCH TUẦN : Quê hương của bé

Trang 8

Thời gian thực hiện từ 08đến 12/ 4/ 2013

Ngày

TDS

- Hô hấp: Thổi bóng- Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Bụng: Nghiêng người sang 2 bên - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

khối vuông khốichữ nhật

* Phân vai: Cửa hàn bán các loại nước giải khát, quà lưu niệm, nấu ăn, nấu các món ăn của quê hương.

* Xây dựng: : Xây dựng nhà thiếu nhi

* Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé dán một số cảnh đẹp của quê hương Múa hát về chủ đề, làm sách

tranh về chủ đề, làm tranh từ các nguyên vật liệu địa phương

* Học tập: Xem tranh ảnh, sách báo về một số danh lam thắng cảnh Chơi lô tô, tập tô chữ cái, chữ số Làm bưu

thiệp, album., nối số lượng đúng, thực hiện vở

* Thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây.

- Hoạt động tự chọn

- Vẽ theo ý thích

- Xem băng

- Hoạt động tự chọn

-Ôn vận động “Hoà bình cho bé”

- Hoạt động tự chọn-Tổng vệ sinh

Trang 9

Thể dục sáng:

- Hô hấp: Gà gáy

- Tay: Hai tay đưa ngang ra trước

- Chân: Đưa một chân ra trước lên cao

- Bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên

- Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau

ò…Ó…

oO

Trang 10

HOẠT ĐỘNG GÓC:

* Phân vai: Cửa hàn bán các loại nước giải khát, quà lưu niệm, nguyên vật liệu xây dựng Gia đình nấu các loại thức ăn

của quê hương

* Xây dựng: : Xây dựng nhà thiếu nhi

* Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé dán một số cảnh đẹp của quê hương Quảng trị Múa hát về chủ đề, nặn đồ chơi

tặng cho góc xây dựng bỏ vào nhà thiếu nhi.Làm bưu thiệp

* Học tập: Xem tranh ảnh, sách báo về một số danh lam thắng cảnh Chơi lô tô, tập tô chữ cái, chữ số , album.

* Thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây.

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2013

Trang 11

HỌAT ĐỘNG HỌC: HĐPTVĐ: Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm TCVĐ: Ném bóng rổ

Tay vai: Hai tay thay nhau đưa lên cao ( 2l x 8n )

Bụng lườn: Đứng cúi người về trước ( 2l x 8n )

Chân: Ngồi khụy gối ( 4l x 8n )

Bật: Bật tách khép chân ( 8l)

b) Vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống

- Cô mời 1 trẻ làm mẫu vận động (2lần): Lần 2 kết hợp phân tích kỹ thuật vận động

Tư thế chuẩn cô đứng trên ghế hai tay thả xuôi Khi nghe hiệu trẻ nhún bật và nhảy từ trên ghế xuống đất bằng mũibàn chân mà không bị ngã

- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện

Tổ chức cho trẻ luyện tập lần lượt 2 trẻ cho đến khi hết lớp ( 2 lần)

Tổ chức cho trẻ thi đua nhau,

Trang 12

- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ

c) Trò chơi vận động: Ném bóng rỗ

- Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nêu cách chơi luật chơi trò chơi” Ném bóng rỗ”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần

* Hoạt động 3: Hồi tỉnh

Cho trẻ đi thả lỏng, đi nhẹ nhàng xung quanh lớp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát bầu trời

- Kéo co, Dung dăng dung dẻ

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt dộng quan sát và chơi các trò chơi vận động

- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Kỹ năng diễn đạt mạch lạc

- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ Tạo điều kiện cho trẻ được thõa mãn nhu cầu vận động, được hít thở không khítrong lành Trẻ biết được một số dấu hiệu thời tiết trong ngày

2 Chuẩn bị:

- Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi với cát nước, đồ chơi tự nhiên: lá cây, cành khô

- Đồ chơi cho trẻ mang ra: Sỏi, phấn, bóng…

3 Tiến hành:

* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân Giới thiệu nội dung hoạt động.

- Cô gợi ý cho trẻ nêu yêu cầu khi ra sân

- Cô giới thiệu nội dung ra sân

-Dẫn trẻ vừa ra sân vừa hát bài “ Mùa xuân” ra sân gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời

* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động

* Quan sát bầu trời

Đàm thoại với trẻ: Các con có nhận xét gì về bầu trời ngày hôm nay? Có gì lạ? mây thế nào? Các con đoán xem thời tiếthôm nay sẽ như thế nào? Thời tiết này là mùa nào? Trời này các con mặc đồ như thế nào?

Trò chơi vận động:

- TCVĐ: Kéo co

Cô nêu tên trò chơi Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần

- TCVĐ: dung dăng dung dẻ

Cô nêu tên trò chơi.Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần

Trang 13

Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích

- Cô bao quát trẻ, gợi ý cho trẻ chơi với những đồ chơi trẻ chọn mang ra

* Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động

- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi

- Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động

- Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt

HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập trò chơi mới: bịt mắt đập bóng

- Ôn thơ: Mưa

- Hoạt động tự chọn

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi, đọc thơ và chơi tích cực trong góc

- Rèn kỹ năng định hướng, sự khéo léo khi chơi , kỹ năng đọc thơ diễn cảm và kỹ năng chơi trong góc

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi và chơi được trò chơi, nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ, biết lựa chọn nội dung chơi theo ý thích

* Hoạt động 1: Tập trò chơi mới “Bịt mắt đập bóng”

- Cô giới thiệu trò chơi mới

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi: Trẻ định hướng qur bóng để đập sau đó bịt mắt cầm chày và đậpbóng Nếu đội nào đập trúng bóng nhiều hơn thì đội đó chiến thắng

*Hoạt động 2: Ôn thơ: Mưa

- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, cô đọc bài thơ 1 lần có tranh

- Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ theo tổ nhóm, cá nhân

* Hoạt động 2: Hoạt động tự chọn

- Cô cho trẻ về góc chơi Cô bao quát, hố trợ góc xây dựng: Gợi ý trẻ xây nhà thiếu nhi

- Cho trẻ sắp xếp gọn gàng đồ chơi vào góc sau khi chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

Trang 14

Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐLQCV“Làm quen chữ cái s, x”

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x Nhận ra chữ cái trong từ.

Trang 15

- Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh, ghép từ tương ứng, chơi tốt các trò chơi với chữ cái s,x

* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh

- Các con biết những danh lam thắng cảnh nào?

* Hoạt động 2: Làm quen với chữ s,x

- Xuất hiện tranh “ Sa pa" ở trên máy vi tính, cho trẻ quan sát và nêu lên nhận xét

- Cô đọc từ “ Sa pa” dưới tranh cho trẻ nghe

- Cho trẻ đọc theo cô 2 lần

- Cho trẻ lên ghép các chữ cái rời trên máy vi tính ghép thành từ “Sa pa”

- Cho trẻ đọc lại

- Cô nêu gợi ý để trẻ chọn những chữ cái đã học, chưa học

- Cô giới thiệu chữ s:

+ Cô phát âm chữ s

+ Cho trẻ phát âm theo lớp

+ Cho trẻ nêu nhận xét về chữ s

+ Cô nêu cấu tao chữ s và cho trẻ nhắc lại

+ Cho trẻ luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân

* Cô giới thiệu trực tiếp chữ x

+ Cho trẻ nhận biết phát âm tương tự như chữ s

*So sánh chữ s với chữ x: Giống nhau, khác nhau.

- Lần lượt xuất hiện chũ s,x trên máy vi tính, cho trẻ quan sát

- Cô cho trẻ so sánh theo suy nghĩ của trẻ sau đó cô khái quát lại

- Cho trẻ nhắc lại

- Cho trẻ phát âm lại các chũ cái 1 vài lần

* Hoạt động 3: Chơi với chữ s,x

Trang 16

- Trò chơi 1: Đồng hồ kỳ lạ

+ Cô cho đồng hồ chạy đến chữ cái nào thì cho trẻ phát âm chữ cái đó

- Trò chơi 2: Nối chữ cái s,x

Chia trẻ làm 2 đội thi đua với nhau nối nhanh, nối đúng chữ cái s,x với từ trong tranh có chứa chữ s,x

- Trò chơi 3: Khoanh tròn chữ cái trong từ

Chia trẻ thành 3 đội thi khoanh tròn chữ cái trong từ ở khổ thơ Đội nào nhanh thì chiến thắng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Quan sát Hoa mười giờ Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thích tham gia vào hoạt động, biết chăm sóc, bảo vệ hoa, thích trồng nhiều hoa

- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ năng diễn đạt mạch lạc

- Tạo điều kiện cho trẻ được thõa mãn nhu cầu vận động Trẻ được hoạt động, quan sát khám phá để biết đặc điểm, lợi íchcủa Hoa mười giờ, cách chăm sóc để vườn hoa luôn đẹp

.2.Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát

- Trẻ: Tâm thế, đồ chơi cá nhân ( mang dép, đội mũ…)

- Đồ chơi cho trẻ mang ra: sỏi, phấn, bóng, dây nhảy, gạch,…

-Trò chơi dân gian

3 Phương pháp tiến hành:

* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- giới thiệu nọi dung hoạt động

+ Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi Giới thiệu nội dung quan sát Gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mang theo

- Dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa Hát “Yêu Hà Nội” Ra sân cô dẫn trẻ đến quan sát vườn Hoa mười giờ

* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động

* Quan sát hoa mười giờ

Đàm thoại: Các con có nhận xét gì về Hoa mười giờ? Hoa mười giờ có ích lợi gì? Chúng ta phải làm gì để Hoa mười giờđẹp mãi?

* Trò chơi vận động:

-TCVĐ: Mèo đuổi chuột

+ Cô nêu tên trò chơi Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

Ngày đăng: 27/01/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w