* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung Nhu cầu nghị luận - Gv: Trong cuộc sống hàng ngày, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì sao em đi học hoặc vì sao con người cần phải có bạn
Trang 1TUẦN 20 Ngày soạn: 01/01/ 2013 TIẾT 73 Ngày dạy: 07 /01/ 2013 Văn bản:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm tục ngữ
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Biết tích lũy kiến thức về thiên nhiên và lao động săn xuất
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức :
- Khái niệm tục ngữ
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học
2 Kĩ năng :
- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhận định một số của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
3 Thái độ : Biết quan sát hiện tượng thiên nhiên, dự báo thời tiết để chủ động trong lao động sản
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
- Hs đọc phần chú thích.
- Gv: Thế nào là tục ngữ ?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- Gv đọc gọi Hs đọc lại ( giọng điệu chẫm rãi , rõ
ràng , chú ý các vần lưng , ngắt nhịp )
- Gv cùng Hs giải thích các từ khó
- Gv: Văn bản này có 8 câu thuộc mấy đề tài ? Hãy
sắp xếp các câu vào mỗi nhóm đề tài ?
- Hs:Từ câu 1 đến câu 4 tục ngữ về thiên nhiên Các
câu còn lại tục ngữ về lao động sản xuất
- Hs đọc câu 1
- Gv: Nhận xét về vần, nhịp và các biện pháp nghệ
thuật khác trong câu tục ngữ ?
- Hs: Nhịp ¾ hoặc 3/2/2; vần lưng Phép đối, phóng
đại, nói quá
- Gv: Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa hạ,tháng 10
thuộc mùa đông Từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý
- Do nhân dân sáng tác có tính chất tậpthể và truyền miệng
Câu 1 :
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Vần lưng, phép đối, nói quá
Trang 2- Hs: tháng 5 ( âm lịch) đêm ngắn, tháng 10 ( âm lịch)
đêm dài
- Gv: Bài học rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ?
- Hs: Bai học về sắp xếp công việc hoặc việc giữ gìn
sức khoẻ cho con người trong mùa hè và mùa đông
- Gv: Bài học đó được áp dụng như thế nào trong thực
tế
- Hs: giúp con người có ý thức chủ động sử dụng thời
gian, công viec vào thời điểm khác nhau
HS đọc câu 2
- Gv: Câu tục ngữ có mấy vế? nêu nghĩa của từng vế ?
- Hs:Vế 1: sao đêm dày thì hôm sau nắng
Vế 2: sao đêm ít hoặc không có thì hôm sau mưa
- Gv: Vậy nghĩa của cả câu là gì? Kinh nghiệm được
đúc kết tư hiện tượng này là gì ?
- Trông sao đoán thời tiết nắng, mưa
- Gv: Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp
dụng như thế nào ?
- Hs: Nắm thời tiết trước để chủ động công việc hôm
sau
- Hs đọc câu 3
- Gv: Câu tục ngữ này có mấy vế? Nghĩa của từng vế ?
- Hs: Hai vế chỉ hiện tượng và lời khuyên.
- Gv: Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ này là gì ?
- Hs: Dân gian không chỉ xem ráng đoán bảo, mà còn
xem chuồn chuồn để đoán bão.Câu tục ngữ nào đúc
kết kinh nghiệm này ?
- Hs: Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
- Gv: Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự
báo bão khá chính xác.Vậy kinh nghiệm “trông ráng
đoán bão “ của dân gian còn có tác dụng không ?
- Hs: ở vùng sâu, xa phương tiên thông tin còn hạn chế
thì kinh nghiệm đoán bão của dân gian còn có tác dụng
Hs đọc câu 4
- Gv: Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ? Kinh nghiệm
nào được rút ra từ hiện tượng kiến bò tháng bảy này ?
- Hs: Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch sẽ còn lụt.
- Gv: Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là
gì ?
- Hs: Vẫn phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng bảy âm
lịch
Hs đọc câu 5
- Gv: Câu tục ngữ thứ 5 có mấy vế? Nghĩa từng vế ?
Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
- Hs: Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn
- Gv: Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ
này ? (đất quí hơn vàng)
- Gv: Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ?
- Hs: giá trị của đất vai tro của đất đai đối với người
Câu 2: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì
mưa”
Vần lưng:Đêm có nhiều sao thì ngàyhôm sau trời nắng, đêm có ít sao thìngày hôm sau trời mưa
- Cơ sở: Đêm nhiều sao vì không cómây, đem không sao vì có may dễ gâymưa
- Giá trị: Biết thời tiết để chủ động gặthái, cày bừa, gieo trồng
Câu 3 : “Ráng mở gà có nhà thì giữ”
Vần lưng: Phía chân trời có màu vàngnhư màu mỡ gà là dấu hiệu sắp có bãocần chuẩn bị phòng chống
- Cơ sở: dựa vào hiên tượng tự nhiên cóthật
Câu 4 : “Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại
lụt”
Vần lưng: Vào tháng bảy âm lịch màthấy kiến bò lên cao là hiện tượng báosắp có lụt xảy ra
- Giá trị: Thường đúng với thực tế, báotrước để biết chủ động bảo vệ tài sản,mùa màng
C2.Tục ngữ về lao động sản xuất : Câu 5: “Tấc đất , tấc vàng “
Điệp ngữ, ẩn dụ: đất quí hơn vàng.Đất là nơi con người trồng trọt sản xuất
ra lúa gạo
Giá trị: Khuyên con người quý trọng đấtđai, chăm chỉ lao động
Câu 6 :
Trang 3- Gv: Hiện tượng bán đất đang diễn ra có nắm trong ý
nghĩa câu tục ngữ này không?
- HSTL:là hiện tượng kiếm lời bằng kinh doanh, do đó
không nằm trong ý nghĩa câu tục ngữ này
Hs đọc câu 6
- Gv: Chuyện lời câu tục ngữ này sang tiếng việt ?Kinh
nghiệm lao động sx được rút ra ở đây là gì ?
- Hs: nuôi cá có lãi nhất, rồi đen làm vườn và trồng
lúa
- Gv: Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? Trong thực tế,
bai học này được áp dụng như thế nào?
- Hs: nghề nuôi tôm cá ở nước ta ngày càng được đầu
tư phát triển, thu lợi nhuận lớn
Hs đọc câu 7
- Gv: Theo dõi câu tục ngữ cho biết các chữ nhất, nhì,
ta, tứ có nghĩa gì ? từ đó nêu nghĩa của cả câu ?
- Hs: thứ nhất là nước, hai là phân, thứ 3 là chuyên
cần, thứ tư là giống
- Gv: Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục
ngữ này là gì ? (nghề trồng lúa cần đủ bốn yếu tố )
- Gv: Tìm những câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm
này
- Hs: một lượt tát, một bát cơm Người đẹp vì lụa, lúa
tốt vì phân
- Gv: Bài học kinh nghiệm này là gì ?
-Hs: trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ bốn yếu tố thì
lúa tốt mùa màng bội thu
Hs đọc câu 8
- Gv: Nêu nghĩa của câu tục ngữ này ?
- Hs: Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là
gì?
-Hs: Trong trồng trọt, cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và
đất đai
- Gv: Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệm ở
nước ta như thế nào?
- Hs: Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi
vụ
- Gv: Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có
ý nghĩa gì trong cuộc sống hôm nay ?
- Kết hợp với khoa học dự đoán chính xác hơn các
hiện tượng thời tiết Kết hợp với khoa học kĩ thuật,
không ngừng phát triển chăn nuôi trồng trọt để tăng
năng xuất cao
- Gv: Em hãy khái quát nội dung nghệ thuật của tục
ngữ?
- Hs: Trả lời ghi nhớ.
- Gv: Hướng dẫn học sinh sưu tầm
* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà đọc Tiếp tục sưu tầm các
“Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh
điền”
Điệp ngữ, liệt kê: thứ tự về nguồn lợikinh tế đcủa nghề nông: nhất nuôi cá,nhì trồng trọt, ba là làm ruộng
Câu 7 :
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống”
Liệt kê: Tầm quan trọng của các yếu
tố đối với nghề trồng lúa
Câu 8:
“Nhất thì, nhì thục”
Liệt kê: tầm quan trọng của thời vụ
và đất đai đối với nghề nông
3 Tổng kết : Ghi nhớ : sgk
a Nghệ thuật :
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, côđúc
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đốixứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xửcần thiết
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễvận dụng
b Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Không ít câu tục
ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
là những bài học quý giá của nhân dân ta
- Tập sử dụng một vài câu tục ngữ vàonhững tình huống giao tiếp khác nhau,
Trang 4câu tục ngữ như phần luyện tập ( hỏi ông bà, cha mẹ,
anh chị, …)
- Soạn bài “Chương trình địa phương phần văn và Tập
làm văn” Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ lưu hành
ở địa phương mình
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK.
viết thành những đoạn đối thoại ngắn
- Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
* Bài mới: Soạn bài “Chương trình địa
phương phần văn và Tập làm văn”
E RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
**************************************************
Trang 5TUẦN 20 Ngày soạn: 01/01/ 2013 TIẾT 74 Ngày dạy: 07 /01/ 2013 Văn bản:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ ca dao địa phương
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức :
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Các thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
2 Kĩ năng :
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phươn ở mức độ nhất định
3 Thái độ : Giáo dục tình cảm gắn bó với quê hương mình.
C PHƯƠNG PHÁP: Phỏng vấn, hoạt động nhóm, thuyết trình
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định l ớp : 7a1……… 7a2………
2 Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng phân tích một bài ca dao, tục ngữ về thiên nhiên và lao đđộng sản xuất.
3 Bài mới: Để làm phong phú về thể loại tục ngữ thì tiết học hôm nay, cô cùng các em vào bài
mới “ Chương trình địa phương” phần văn và tập làm văn
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn sưu tầm:
- Gv: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu
hành ở địa phương, đặc biệt là những câu
nói về địa phương mình
- Mỗi em sưu tầm khoảng 10 câu, phân
loại và chép vào vở
- GV gọi HS nhắc lại khái niệm ca dao, dân
ca, tục ngữ
- Hs: trả lời.
- GV treo bảng phụ, ghi ca dao địa phương
cho HS tham khảo
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn sưu tầm ca
- Gv: Treo bảng phụ ghi một số câu ca dao
tục ngữ, yêu cầu Hs phân loại, xác định nội
dung chính
- Hs: Trả lời.
1 ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM:
- Ca dao là lời thơ của dân ca
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời với nhạc
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổnđịnh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinhnghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vậndụng , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày
2 S ƯU T Ầ M CA DAO, T Ụ C NG Ữ
a, Ca dao:
- Ai về Phú Thọ cùng taVui ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười
- Chiều chiều mây phủ Sơn TràSóng xô cửa Đại trời đã chuyển mưa
- Hải vân cao ngất tầng mây,Giặc đi tới đó bỏ thây không về
- Tây Ninh có núi có sông
Mé tây Vàm Cỏ mé đông núi bà
Trang 6* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà đọc Tiếp tục
sưu tầm các câu tục ngữ - Soạn bài
“Chương trình địa phương phần văn và
Tập làm văn” Sưu tầm những câu ca dao
tục ngữ lưu hành ở địa phương mình
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi
SGK
b, Tục ngữ:
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
- Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão
- Quạ tắm thì nắng, sáo tắm thì mưa
- Kiến đen tha trứng lên cao Thế nào cũng có mưa rào rất to
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài cũ:
Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ đã sưu tầm
* Bài mới: - Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn nghị
luận” Thế nào là văn nghị luận?
E RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
**************************************************
Trang 7TUẦN 20 Ngày soạn: 01/01/ 2013 TIẾT 75 +76 Ngày dạy: 09 /01/ 2013 Tập Làm Văn:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận
2 Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về
kiểu văn bản quan trọng này
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
Nhu cầu nghị luận
- Gv: Trong cuộc sống hàng ngày, em có thường gặp các
vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì sao em đi học hoặc vì sao
con người cần phải có bạn bè không ?
- Hs:Rất thường gặp
- Gv: Em hãy nêu một số câu hỏi khác về những vấn đề
tương tự ?
- Hs:Vì sao em thích đọc sách ?
Vì sao em thích xem phim?
Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn ?
- Gv: Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả
lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu
tả, biểu cảm hay không ? Vì sao ?
- Hs thảo luận: Không thể vì tự sự là thuật lại ,kể câu
chuyện dù hấp dẫn, sinh động đến đâu cũng mang tính
cụ thể - hình ảnh, vẫn chưa có sức thuyết phục
- Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, sự vật,
sinh hoạt cũng tương tự như tự sự
- Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận
nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm, tâm trạng
Trang 8mang nặng tính chủ quan và cảm tính.
- Gv: Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên
báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thưởnh gặp
những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên một vài kiểu văn
bản mà em biết ?
- Hs: Bình luận, xã luận, bình luận thời sự, bình luận
thể thao, các mục nghiên cứu, phê bình.
Tìm hiểu văn bản nghị luận:
- Hs đọc văn bản “Chống nạn thất học”
- Gv: Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho
ai đọc, ai thực hiện ? để thực hiện mục đích ấy, bài viết
nêu những ý kiến như thế nào? Những ý kiến ấy diễn đạt
thành những luận điểm nào ? Tìm những câu văn mang
luận điểm đó ?
- HSTLN:
Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt, đối tượng
Bác hướng tới là quốc dân Việt Nam- toàn thể nhân dân
Việt Nam
- Luận điểm: Một trong những công việc phải thực hiện
cấp tốc lúc này là: nâng cao dân trí
- Gv: Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên
lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy ?
- Hs:+ Những câu mang luận điểm đó
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp đã làm cho
hầu hết người Việt Nam mù chữ
- Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì mới có kiến
thức để tham gia xây dựng tổ quốc
- Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ?
những điều kịên tiến hành công việc
- Gv: Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng
văn kể chuyện , miêu tả , biểu cảm hay không ? (không)
- Gv: Vâỵ em hiểu thế nào là văn nghị luận ?
- Hs: Trả lời ghi nhớ sgk
Hết tiết 75 chuyển tiết 76
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
1 Bài tập 1 : SGK
- Gv : Cho hs đọc đề bài
+ Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?
+ Tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu nào thể hiện ý kiến đó?
Để thuyết phục người đọc tác giả đưa ra lí lẽ dẫn chứng
nào?
+ Bài nghị luân có giải quyết được vấn đề có trong cuộc
sống thực tế không? Em có tán thành không? Vì sao?
- Hs: Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.
Đó chính là ý kiến của quan điểmtrên
- Luận cứ: ( dẫn chứng ) + 95 % người Việt Nam thất học + Những người chưa biết chữ dạycho những người đ biết chữ
+ Vợ chưa biết thì chồng bảo
a, Đây là bài van nghị luận vì nhan đề
là một ý kiến, một luận điểm Mụcđích khuyên con người tạo thói quentốt Lí lẽ phân tích tác hại của thóiquen xấu
b, Ý kiến đề xuất của tác giả: cầnchống lại những thói quen xấu và tạo
ra những thói quen tốt trong đời sống
- ý kiến đó được thể hiện bằng nhữngcâu sau: có thói quen tốt và thói quenxấu có người biết phân biệt tốt xấu…nhưng đã thành thói quen …xã hội
- Tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứngthói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng
Trang 92 Bài tập 2 : SGK
- Gv : Cho hs đọc đề bài
- Hs: Học sinh làm nhanh, đứng dậy trả lời
- Gv: Chốt sửa sai
3 Bài tập 3 : SGK
- Gv : Cho hs đọc đề bài
- Hs: Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.
- Gv: Chốt sửa sai
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà học bài
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
- Soạn bài “ Tục ngữ về con người và xã hội” Đọc văn
bản, giải thích nghĩa?
hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách Thói quen xấu: hút thuốc là, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi
ra cả nhà, vứt rác bừa bãi
+ Bài viết này nhằm giải quyết vấn đề
có trong thực tế khắp cả nước ta Chúng ta tán thành với ý kiến trong bài viết vì những kiến giải của tác giả nêu đều đúng đắn, cụ thể
2 Bài 2: Bố cục văn bản
-Bài văn này chỉ có bố cục 2 phần + Phần 1: từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại
3 Bài 4: Văn bản “Hai biển hồ” là bài
văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự sự ở đầu đoạn chính là dẫn chứng được đưa ra trước để rối từ đó rút ra một suy nghĩ, một định lí trong cuộc sống con người
III Hướng dẫn tự học:
* Bài cũ: Phân biệt văn nghị luận và
văn tự sự ở những văn bản cụ thể
- Học thuộc ghi nhớ Sưu tầm hai đoạn
văn nghị luận theo yêu cầu của bài tập
3
* Bài mới: Soạn bài “Tục ngữ về con
người”
E RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
**************************************************
Trang 10TUẦN 21 Ngày soạn: 07/01/ 2013 TIẾT 77 Ngày dạy: 14 /01/ 2013 Văn bản:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam
- Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội
2 Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống
2 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 8 câu tục ngữ trong bài “ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” Theo em câu nàohay nhất, sâu sắc nhất ? Vì sao ?
- Em biết câu tục ngữ nào nói về địa phương em hãy đọc lên và giải thích ?
3 Bài mới :
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua baođời Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu nhữngkinh nghiệm dân gian về con người và xã hội Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tụcngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cáchhọc, cách sống và cách ứng xử hằng ngày Với những điều nói trên được thể hiện trong mỗi câutục ngữ như thế nào? Thì tiết học hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà đọc Tiếp tục sưu tầm các
câu tục ngữ như phần luyện tập ( hỏi ông bà, cha mẹ,
anh chị, …)
- Soạn bài “Chương trình địa phương phần văn và Tập
làm văn” Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ lưu hành ở
địa phương mình
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK.
Gv giới thiệu nhóm tục ngữ về con người và xã hội
Hs nghe
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
Gv đọc sau đó gọi hs đọc (Chú ý vần lưng, 2 câu lục bát
thứ 9 Giọng đọc rõ, chậm )
Giải thích từ khó ( chú thích sgk)
- Gv: Về nội dung có thể chia văn bản này thành mấy
nhóm? Nêu nội dung từng nhóm?
I GIỚI THIỆU CHUNG:
* Tục ngữ về con người và xã hội:Chứa đứng kinh nghiệm của nhân dân
về cách đánh giá, nhìn nhận con người
Trang 11- Hs: từ câu 1,2,3 tục ngữ về phẩm chất con người; câu
- Gv: Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? (sự hiện diện của
1 người bằng sự hiện diện của mười thứ của cải)
- Gv: Trong câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật g?
- Hs: so sánh
- Gv: Dùng phép so sánh như vậy muốn đề cao điều gì ?
(đề cao giá trị con người so với của cải )
- Gv: Kinh nghiệm nào của dân gian đúc kết trong câu
tục ngữ này?
- Hs: Con người là thứ của cải quý nhất
- Gv: Bài học từ kinh nghiệm sống này là gì ?
- Hs: yêu quý tôn trọng bảo vệ con người, không để của
cải che lấp con người
- Gv: Em hãy tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương
tự?( người sống hơn đống vàng, lấy của che thân chứ
không ai lấy thân che của )
Hs đọc câu 2
- Gv: Em hiểu góc con người trong câu tục ngữ trên theo
nghĩa nào dưới đây:
- Một phần cơ thể của con người ?
- Dáng vẻ đường nét của con người ?
- Gv: Ở con người, răng và tóc là những chi tiết rất nhỏ.
Vậy nghĩa của câu tục ngữ này là gì ?
- Gv: Kinh nghiệm nào của dân gian được đúng kết
trong câu tục ngữ này ? Lời khuyên từ kinh nghiệm này
là gì ?
- Hs: Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất,
có thể xem xét tư cách của con người từ những biểu hiện
nhỏ nhất của chính con người đó
- Gv:Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Kinh nghiệm sống
nào được đúc kết trong câu tục ngữ này ?
- Hs:không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa có hại đến
phẩm chất
- Gv: Từ kinh nghiệm sống này dân gian muốn khuyện
ta điều gì?
- Hs: Hay biết giữ gìn nhân phẩm.Dù trong bất kì cảnh
ngộ nào cũng không để nhân phẩm bị hoen ố
- Gv: Trong dân gian còn có câu tục ngữ nào đồng nghĩa
với câu tục ngữ này ?
Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con
người con người.
Vần lưng: hình thức bên ngoài thểhiện phẩm chất bên trong tạo nên vẻđẹp của con người về hình thức vànhân cách
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nghĩa đen: dù đói cũng phải ăn uốngsạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho
- Nghĩa bóng:Dù nghèo khổ thiếu thốnvẫn phải sống trong sạch, không vìnghèo khổ mà làm điều xấu xa
Đối, vần lưng giáo dục con ngườiphải có lòng tự trọng, giữ gìn phẩm giácủa mình trong bất cứ hoàn cảnh nào
b Kinh nghiệm về học tập tu dưỡng Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học
mở.
Điệp: khuyên con người phải họctập đđể biết cách sống, ứng xử, giao
Trang 12Chú ý câu 4
- Gv: Câu tục ngữ thứ 4 về cấu tạo có gì đặc biệt ? điệp
từ học có tác dụng gì ?
- Hs: có 4 vế, nhấn mạnh việc học
- Gv: Dân gian đã từng nhận xét về việc ăn nói của con
người bằng những câu tục ngữ nào ?
-Hs:ăn trông nồi, ngồi trông hướng;nói hay hơn hay nói
- GV: Từ đó kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục
ngữ này?
- Hs:Con người cần thành thạo mọi việc, khéo léo trong
giao tiếp, việc học phải toàn diện tỉ mỉ
Hs đọc 2 câu 5,6
- Gv: Nghĩa của 2 câu tục ngữ này là gì?Theo em những
điều khuyên răn trong 2 câu tục ngữ trên mây thuẩn với
nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một
vài cặp câu có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại
bổ sung cho nhau ?
- HSTLN trả lời: vì trong cuộc sống chúng ta không chỉ
học ở trường do các thầy giáo, cô giáo dạy bảo mà con
phải học ở mọi nơi mọi lúc Lúc này chính những người
bạn ở quanh ta là thầy của
Hs đọc câu 7
- Gv: Nghĩa của câu tục ngữ thứ 7 là gì ?
- Hs: Thương mình thế nào thì thương người thế ấy
- Gv: Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì?
- Hs: Coi người khác như bản thân mình để quí trọng, để
đồng cảm, thương yêu
- Gv: Tìm một số câu tục ngữ thành ngữ có nội dung
tương tự?(Lá lành đùm là rách, bầu ơi …)
Hs đọc câu 8
- Gv: tìm nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
- Hs: nghĩa đen:hoa quả ta dùng đều do công sức của
người trồng, đó là điều nên nhớ
- Nghĩa bóng:Khi nhận, hưởng thụ thành quả thì cần
phải biết ơn, nhớ ơn công lao người đã đã gây dựng
- Gv:Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
- Hs: Cầu trân trọng sức lao động của mọi người, biết ơn
người đi trước
Hs đọc câu 9
- Gv: Tìm nghĩa đen nghĩa bóng trong câu tục ngữ này ?
-Hs: một cây đơn lẻ không làm thành rừng núi, nhiều
cây gộp lại làm thành rừng rập núi cao Đoàn kết sẽ tạo
thành sức mạnh
- Gv: Bài học rút ra kinh nghiệm đó là gì ?
- Hs: tinh thần tập thể
- Gv: Em hãy chứng minh và phân tích các đặc điểm sau
tiếp trong mọi hoàn cảnh
Câu 5 +6:
- Không thầy đố mày làm nên
Khẳng định vai trò, công ơn ngườithầy dạy ta từ những bước đi ban đầu
về tri thức, về cách sống Vì vậy phảibiết kính trọng thầy
- Học thầy không tày học bạn
Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa vai tròcủa việc học bạn Nó không hạ thấpviệc học thầy, không coi học bạn quantrọng hơn học thầy
=> Cả 2 câu tục ngữ này bổ sung chonhau, khuyên học sinh không ngừnghọc tập
c,Kinh nghiệm về quan hệ ứng xử, tình cảm:
Câu 7: Thương người như thể thương
thân.
So sánh khuyên nhủ con ngườithương yêu người khác như chính bảnthân mình
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ẩn dụ: phải biết ơn người đã tạo rathành quả cho mình hưởng
Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Ẩn dụ: một người lẻ loi không thểlàm nên việc lớn, nhiều người hợp sức
sẽ làm được việc cần làm, khẳng địnhsức mạnh đoàn kết
3 Tổng kết : Ghi nhớ : sgk
a Nghệ thuật :
b Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Không ít câu tục
ngữ là nhữngkinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân sử thế
Ghi nhớ: SGK /13
4 Luyện tập :
Trang 13trong tục ngữ: Diễn đạt = so sánh: câu 1,6,7; Diễn đạt =
cách ẩn dụ: 8,9
Từ và câu có nhiều nghĩa: 2,3,4,8,9,
- HS đọc ghi nhớ
- Gv: Phần luyện tập yêu cầu điều gì ?
* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà đọc Học thuộc lòng, nắm
vựng nội dung ý nghĩa để vận dụng vào giao tiếp đúng
lúc Học hỏi thêm các câu tục ngữ khác để mở rộng vốn
hiểu biết
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: “ Rút gọn câu”: đọc bài, tìm hiểu ví dụ
để biết thế nào là rút gọn câu
Đồng nghĩa
- Người sống hơn đống vàng
- Uống nước nhớ nguồn Trái nghĩa
- Của trọng hơn người
- Ăn cháo đá bát
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Bài cũ:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ
- Vận dụng các câu tục ngữ đã học vào đối thoại
- Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ trong bài
* Bài mới: Soạn bài “ Rút gọn câu”
E RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
**************************************************
Trang 14TUẦN 21 Ngày soạn: 07/01/ 2013 TIẾT 78 Ngày dạy: 14 /01/ 2013 Tiếng Việt:
RÚT GỌN CÂU
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là rút gọn câu.
- Nhận biết được rút gọn trong văn bản
- Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1 Kiến thức - Khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu
- Cách dùng câu rút gọn
2 Kĩ năng - Nhận biết và phân tích câu rút gọn
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3 Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là câu
- Không nên rút gọn câu như vậy vì trong
trường hợp này nội dung câu không được
thông báo đầy đủ Người nghe chưa hiểu rõ ai
“chạy loăng quăng, ai nhảy dây, ai chơi kéo co
? Trong vd 2 cần thêm những từ ngữ nào vào
câu rút gọn in đậm để thể hiện được thái độ lễ
phép ?
- HS: Thưa mẹ … ạ !
? Từ hai bài tập trên, hãy cho biết khi rút gọn
câu cần chú ý những điều gì ?( ghi nhớ sgk)
Trang 15? Thiếu thành phần nào?có thể rút gọn như
vậy không?vì sao?
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
2 Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
4 Bài tập 4:
? Bài tập 4 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
* Gv gợi ý: các câu nói câu trả lời trong đời
sống hằng ngày
* Chuẩn bị bài mới: Đọc sgk, tìm hiểu đặc
điểm của văn bản nghị luận
đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung
* Ví dụ 2:Không nên rút gọn vì nó biến câu nói
thành câu cộc lốc, khiếm nhã
- Thêm: Thưa mẹ…ạ!
*Ghi nhớ : sgk/15,16
II LUYỆN TẬP :
1 Bài tập 1: Những câu rút gọn là “
- b, c hai câu đều lược bỏ chủ ngữ Rút gọn như vậy làm cho cách nói của câu tục ngữ trở nên cô đọng, súc tích hơn, làm cho thông tin được nhanh hơn và có ý nhắc chung mọi người
2 Bài tập 3:
+ Vì : Cậu bé khi trả lời người khách, đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa + Qua bài này cần rút ra được bài học : phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ sẽ gây ra hiểu lầm
3 Bài tập 4 : Trong truyện việc dùng câu rút gọn
của anh phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô
4 Bài Tập 4 :
a Tôi bước tới …
- ( thấy ) cỏ cây ;…… lom khom …….;……lác
đác ………
- ( Tôi như ) con quốc quốc đau lòng nhớ nước - ……… Cái gia gia mỏi miệng thương nhà - ( Tôi ) dừng chân ……
b - Thiên hạ đồn rằng …
- Vua khen … - Vua ban … - Quan tướng … - Quan tướng ……
+ Trong thơ ca thường gặp rất nhiều câu rút gọn vì thơ,ca chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ 1 dòng rất hạn chế III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài cũ: Tìm ví dụ về việc sử dụng câu cộc lốc, khiếm nhã * Bài mới: Soạn bài “ Đặc điểm văn bản nghị luận E RÚT KINH NGHIỆM: ………
………
………
………
**************************************************
Trang 16TUẦN 21 Ngày soạn: 09/01/ 2013 TIẾT 79 Ngày dạy: 16 /01/ 2013 Tập Làm Văn:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
- Biết vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiếtvới nhau
2 Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề văn cụ thể
2 Kiểm tra bài cũ
? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ?
? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu được khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có
những đặc điểm gì thì tiết học này sẽ giải đáp vấn đề đó
*HOẠT ĐỘNG 1: Luận điểm, luận cứ và lập
luận
- HS : Đọc vb “ Chống nạn thất học “ ( bài 18 )
? Luận điểm chính của bài viết là gì ?
? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và
cụ thể hoá thành những câu văn ntn?
? Vậy luận điểm là gì ?
? Em hãy tìm ra những luận cứ trong vb chống
nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng
vai trò gì ? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ
phải đạt yêu cầu gì ? ( HSTLN)
- HS : + Những luận cứ đóng vai trò làm sáng
tỏ thêm cho luận điểm, làm cơ sở cho luận điểm
+ Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải
- Nêu ra dưới dạng nhan đề
- Cụ thể hóa bằng câu: “ Mọi người ViệtNam…biết chữ Quốc ngữ”, “Những …chưabiết chữ”, “ Những người…phải học
- Vai trò:Luận điểm là ý kiến, tư tưởng, quanđiểm của bài văn
- Yêu cầu: Luận điểm phải đúng đắn chân thực,đáp ứng nhu cầu thực tế
La ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm
Trang 17chân thật , đúng đắn, tiêu biểu, được minh hoạ
- HS : Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận
điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn văn có
tính chất liên kết về hình thức, nội dung
? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của vb “
Chống nạn thất học”
- Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống
nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì ?
- HS : Lập luận như vậy là chặt chẽ
? Vậy lập luận là gì ? Gọi hs đọc ghi nhớ.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
- Gv:Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập?
- Hs: Làm việc nhóm.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Gv gợi ý: Xem lại phần phân tích các văn bản
nghị luận Đọc trước các văn bản nghị luận
trong sgk
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài, tìm hiểu đặc
điểm của đề và cách lập dàn ý
- Một số ví dụ dẫn chứng khác
- Vai trò:Làm cơ sở cho luận điểm
- Yêu cầu: chân thực đúng đắn, tiêu biểu
Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm
c Lập luận :
* Lập luận trong bài “ Chống nạn thất học”
+Đi từ thực trạng-> yêu cầu-> cách khắc phục.+Cụ thể là giải quyết các vấn đề:
+ Xây dựng cho mình nếp sống đẹp rất khó,nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ
* Bài mới: soạn bài “ Đề văn nghị luận và cách
lập ý cho bài văn nghị luận”
E RÚT KINH NGHIỆM:
………
Trang 18TUẦN 21 Ngày soạn: 09/01/ 2013 TIẾT 80 Ngày dạy: /01/ 2013 Tập Làm Văn:
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý
CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghịluận
2 Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm
2 Kiểm tra bài cũ
? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ?
? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng
đề bài và yêu cầu của đề Với văn nghị luận cũng vậy Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài vănnghị luận vẫn có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng đó là gì Tiết học hôm nay, cô cùng các em
đi tìm hiểu
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề văn Lập ý
cho bài văn nghị luận
- Hs: Để người viết bàn luận , làm sáng tỏ
Gọi là luận điểm
- Gv: Thái độ, tình cảm của người làm bài đối
với một đề này có giống nhau không ? Khác
nhau như thếnào ?
-Hs: Mỗi đề có thái độc khác nhau
VD: đề 1,2,3 ca ngợi, biết ơn, thành kính, tự
hào Đề 4,5,6,7,8,9,…phân tích khách quan
b Tính chất:
- Đòi hỏi người viết có một thái độ, tình cảm phùhợp, khẳng định hay phủ định, tán thành hayphản đối, chứng minh, giải thích hay tranh luận
Trang 19- Hs: Đòi hỏi người viết có một thái độ, tình
cảm phù hợp, khẳng định hay phủ định, tán
thành hay phản đối, chứng minh, giải thích hay
tranh luận
- Cho hs tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ
? Đề nêu lên vần đề gì ? đối tượng và phạm vi
nghị luận ở đây là gì ? khuynh hướng tư tưởng
của đề là khẳng định hay phủ định ?
– Hs: Đề nêu lên tính cách xấu của con người
và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn
về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi
người từ bỏ
? Vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì ? ( sgk)
? Với đề trên em có tán thành với ý kiến đó
không?
- GV: Hướng dẫn.
- HS: Thảo luận nhóm 2p
? Hãy nêu những luận điểm gần gũi với luận
điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ ?
? Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ?
Tự phụ có hại như thế nào ? tự phụ có hại cho
ai ? Hãy liệt kê những điều có hại và chọn các lí
lẽ , dẫn chứng nhất để thuyết phục người đọc ?
( HSTLN)
- HS: Tự phụ là 1 tính xấu của con người , nó
không chỉ gây hại cho mọi người mà còn chính
cả bản thân mình
? Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ
nào ? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu ?
Lập ý cho bài văn nghị luận
? Lập ý cho bài văn nghị luận trước hết chúng
ta phải làm gì ?
- HS: Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm
chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và
lập luận cho bài văn
- Hs đọc ghi nhớ sgk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập ?
2 Tìm luận cứ:
+ Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại
+ Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô
tận , đọc cả đời không hết
+ Sách đem lại rất nhiều lợi ích: bổ……
3 Xây dựng lập luận:
bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách
rồi đi đến kết luận mỗi người đều phải cố gắng
đọc sách và coi sách là người bạn lớn của con
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: trong đời sống
- Khuynh hướng, tư tưởng của đề: khẳng đđịnh
- Đòi hỏi:Vận dụng phương pháp cho thích hợp
Khi tìm hiểu đđề chúng ta phải xác định luận
đề, luận điểm, có dẫn chứng và lí lẽ đúng đắn, lậpluận thuyết phục
3 Lập ý cho bài văn nghị luận:
* Đề bài: Chớ nên tự phụ
- Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chínhthành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lậpluận cho bài văn
- Khuynh hướng: khẳng định việc đọc sách là cầnthiết
-Đòi hỏi người viết phải vận dụng lí lẽ để bànluận về giá trị của sách, phải biết vận dụng nhiềudẫn chứng thực tế để minh hoạ
b Tìm luận cứ
+ Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại + Sách là một kho tàng phong phú gần như vôtận, đọc cả đời không hết
+ Sách đem lại rất nhiều lợi ích: bổ sung cho trítuệ con người Nói giúp con người học tập vàngày càng nhiều hiểu biết để tham gia vào quátrính sáng tạo của nhân loại Sách giúp con người
có cách sống đẹp hơn, có vốn ngôn ngữ giàu hơn.Sách giúp con người yêu đời hơn, ham sống hơn.Sách giúp con người hiểu biết sâu sắc về xã hội
c Xây dựng lập luận
Bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sáchrồi đi đến kết luận mỗi người đều phải cố gắngđọc sách và coi sách là người bạn lớn của con
Trang 20* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Gv gợi ý: Nội dung và tính chất của bài văn
nghị luận là gì ? Khi tìm hiểu đề ta cần xác định
được điều gì ?
- Chuẩn bị bài mới: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi
phần đọc hiểu, xác định hệ thống luận điểm
Trang 21TUẦN 22 Ngày soạn: 19/01/ 2013 TIẾT 81 Ngày dạy: 21 /01/ 2013 Văn bản:
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản
2 Kĩ năng :
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội
- Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
3 Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh
C PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phân tích, phát vấn, thảo luận.
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: 7a1 :……… 7a2 :………
2 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xã hội, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng một câu
mà em cho là lí thú nhất
- Giữa 2 câu ( không thầy đố mày làm nên và học thầy không tày học bạn có mối quan hệ như thế
nào với nhau
3 Bài mới :
* Giới thiệu bài:Vì sao một đất nước; đất không rộng , người không đông như đất nước ta mà luônluôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu, và từ đâu tới ? Làm thế nào đểcuộc kháng chiến chống thực dân pháp tiến tới thắng lợi ? Đó là vấn đề thiết thực và quan trọngnhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới Vấn đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng tacùng tìm hiểu qua bài học hôm này
* Tiến trình bài học:
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
- Gv đọc, hướng dẫn cho hs đọc (Giọng mạch lạc, rõ
ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm)
Trang 22hiện của lòng yêu nước
+ Đoạn còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta
- Gv:Vb Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì ? Câu
nào giữ vai trò câu chốt ?
- Hs: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Gv: Nồng nàn yêu nước là tình cảm như thế nào?
- Hs: Yêu nước đến độ, mãnh liệt, sôi nổi chân thành
- Gv: Lòng yêu nước của dân ta được tác giả nhấn
mạnh trên lĩnh vực nào ? tại sao ở lĩnh vực đó, lòng
yêu nước của dân ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn nhất?
- Hs: Đấu tranh chống ngoại xâm vì đặc điểm của
dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại
xâm nên cần đến lòng yêu nước
- Gv: Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào?
Tác dụng của hình ảnh và ngôn từ này ?
- Hs: Nó kết thành …cướp nước – từ nó được lặp lại
nhiều lần, gợi tả mạnh lòng yêu nước mạnh mẽ
- Gv: Đoạn mở đầu có vai trò ý nghĩa gì?
- Hs: Tạo luận điểm chính cho bài văn, bày tỏ nhận
xét chung
- Gv:Em đọc được cảm xúc nào của tác giả khi viết
đoạn văn mở đầu này ? (tự hào về lòng yêu nước)
- Gv: Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác
giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thế nào?
- Hs: Lòng yêu nước trong quá khứ va ngày nay
- Gv: Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận
bằng chứng cớ lịch sử nào ? Vì sao tác giả lại khẳng
định : Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch
sử vẻ vang đó?
- Hs: Thời đại Bà Trưng, Bà triệu …vì đây là thời
đại gắn liền với các chiến công hiển hách
- Gv: Để chứng minh lòng yêu nươc của đồng bào ta
ngày nay, tác giả đã viết bằng những câu văn nào?
- Gv: Cuối cùng tác giả đã kết luận như thế nào ?
- Hs: Tất cả đồng bào ta đều có lòng yêu nước
- Gv:Cách lập luận của Bác ở đoạn văn này?
HSTLN:
- Liệt kê dẫn chứng , mô hình liên kết: từ ….đến
- Làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: lòng yêu nước của
đồng bào ta
- Gv: Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ của
quí Nhận xét tác dụng của cách so sánh này ?
- Hs: đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta,
khiến ngươì đọc( nghe) dễ hiểu về giá trị của lòng
yêu nước.
- Gv: Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày và
lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn này?
- Hs: Lòng yêu nước có thể thấy được và lòng yêu
nước không nhìn thấy được
- Gv: Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác
+ Luận điểm 3: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
- Dẫn chứng:
- Cụ già->các cháu nhi đồng
- Kiều bào->đồng bào…
- Nhân dân miền ngược-> miền xuôi
->Trình tự: lứa tuổi, hành động, vị trí địalý
- Chiến sĩ, tiêu giệt giặc-> Công chức, ủng hộ,…
- Phụ nữ, khuyên… xung phong->Bà
mẹ, chăm sóc…
- Công nhân, thi đua gia tăng sản xuất->Điền chủ, quyên đất ruộng
->Trình tự: các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, trình tự công việc
Đều có lòng yêu nước nồng nàn
Chứng minh theo trình tự thời gian (trước – sau, xưa – nay)
….công việc kháng chiến
-> Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể
Trang 23giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào ?
- Hs: Phải ra sức giải thích ….kháng chiến
- Gv: Cách nghị luận của tác giả ở đoạn cuối vb có gì
đặc sắc ? Tác dụng của cách nghị luận này?
-Hs: đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ.
- Gv: Nghệ nghị luận ở bài này có gì đặc sắc ?
- Hs: Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc sáng sủa Lí
le thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí
lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh Giọng văn
tha thiết giàu cảm xúc
Tổng kết
- Gv: Là người yêu nước em nhận thức thêm được
điều yêu nước nào từ văn bản?
- Hs: Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quí.Dân
ta ai cũng có lòng yêu nước Cần phải thể hiện lòng
yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể
Hs đọc ghi nhớ
Luyện tập
Gv hướng dẫn về nhà Gv đọc mẫu một đoạn văn
Hôm nay, khu phố tôi làm tổng vệ sinh để góp phần
làm sạch đẹp thành phố Đúng 7 giơ sáng ông tổ
trưởng đánh một hồi kẻng dài.Mọi người cùng hang
hái ra đường Từ các cụ già râu tóc bạc phơ đến các
bạn thiếu nhi còn nhỏ tuổi; từ các vị công chức này
ngày vẫn bân bịu công việc của cơ quan đến các bà
chỉ quẩn quanh việc nội trợ ở trong nhà; Từ những
chủ nhận của nhiều tiệm lớn đến những người chỉ có
gánh hàng rong; từ những nhà ba, bốn lầu đến những
nhà chỉ lụp xụp một mái tôn thấp, nhỏ tất cả cùng
tích cực quét dọn, thông cống rãnh, thu gom rác đem
đổ nơi qui định làm cho bộ mặt của khu phố trở nên
sáng sủa và sạch đẹp hẳn lên
* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà đọc Học thuộc lòng,
nắm vựng nội dung ý nghĩa để vận dụng vào giao
tiếp đúng lúc Học hỏi thêm các câu tục ngữ khác để
mở rộng vốn hiểu biết
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
Gv gợi ý: Tuyên ngôn độc lập
Bài mới: Đọc trước bài, tìm hiểu ví dụ mẫu trong
- Sử dụng từ nghữ, hình ảnh(làn sóng, lướt qua, nhấn chìm), câu văn nghị luận
hiệu quả(câu có từ quan hệ từ…đến)
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước
b Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản:
Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoànc ảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước
* Bài mới: Soạn bài “ Câu đặc biệt”
Trang 24******************************************************
TUẦN 22 Ngày soạn: 19/01/ 2013 TIẾT 82 Ngày dạy: 21 /01/ 2013 Tiếng Việt:
CÂU ĐẶC BIỆT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản
- Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản, phân biệt được câu đặc biệt và câu rút gọn
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Khái niệm câu đặc biệt
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản
2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, chăm chỉ rèn luyện cách viết câu.
C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luận.
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: 7a1……… 7a2………
2 Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là Rút gọn câu ? Rút gọn như vậy có tác dụng gì ? cho ví dụ minh hoạ?
- Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Câu rút gọn là câu được lược bỏ chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ vị để câu vănngẵn gọn, cung cấp thông tin nhanh lại tránh lặp lại từ và ngụ ý chủ ngữ là mọi người Cũng cómột loại câu rất ngắn gọn, không có chủ ngữ và vị ngữ Nó là câu gì thì cô và các em sẽ đi vào bàimới
* Tiến trình bài dạy:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là câu
đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt
? Hãy gọi tên câu vừa phân tích và giải thích
- HS: Câu đặc biệt vì không thể có CN và VN
? Vậy câu đặc biệt là gì ?
-HS: Trả lời theo Ghi nhớ sgk
* Thảo luận nhóm :
? Xác định các câu đặc biệt trong 4 vd và nêu
tác dụng của từng câu đặc biệt ?
-Vd1: Một đêm mùa xuân ; tác dụng xác định
thời gian, nơi trốn
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Thế nào là câu đặc biệt ?
a Xét Ví dụ:
- Ôi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô
giáo làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp-> Đó là câu không thể có CN và VN
=> Là loại câu không có cấu tạo theo mô hìnhchủ ngữ – vị ngữ
b Kết luận :
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V
2 Tác dụng của câu đặc biệt:
- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việcđược nói đến trong đoạn
- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiệntượng
- Bộc lộ cảm xúc
Trang 25- Vd 2: Tiếng reo Tiếng vỗ tay ; Tác dụng liệt
kê , thông báo vầ sự tồn tại của sự vật
? Xác dịnh và nêu tác dụng của từng câu.
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2 Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà học bìa làm các
bài tập còn lại
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
- Soạn bài tiếp theo “ Bố cục và phương pháp
lập luận trong bài văn nghị luận”
a có khi được trưng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khicất giấu kín đáo trong Giương, trong hòm.Nghĩa là phải ra sức ….kháng chiến
Câu rút gọn: Tác dụng: làm câu gọn hơn,tránh lặp từ
b Ba giây …Bốn giấy …Năm giây …Lâu quá
Câu đặc biệt : Tác dụng: thông báo thờigian
c Một hồi tàu –câu đặc biệt: Tác dụng : tường
thuật
d Lá ơi – câu đặc biệt: Tác dụng : gọi đáp
- Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu –câu rút gọn
* Tác dụng : làm câu gọn hơn, tránh lặp từ
2 Bài tập 3:
- VD: Đêm hàng xóm em thật hoàn toàn yên tĩnh Mọi gia đình thường tập trung tại căn nhà của mình, dưới ánh đèn rực sáng và trong bầu không khí thân mật, ấm cúng Ngoài đường rất
ít người đi lại Thỉnh thoảng mới thấy 1 chiếc
xe hai bánh rồ máy chạy Gâu ! Gâu ! đầu làng vang lên vài tiếng chó sủa Mới chín giờ tối mà tưởng đã khuya rồi Gió Những bụi cây trong vườn như đang rì rầm điều gì bí mật
* Bài mới: Soạn bài “ Bố cục và phương pháp
lập trong bài văn nghị luận”
Trang 26TUẦN 22 Ngày soạn: 19/01/ 2013 TIẾT 83 Ngày dạy: 23 /01/ 2013 Tập Làm Văn:
Tự học có hướng dẫn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung, tính chất của đề văn nghị luận ?
- Yêu cầu của việc tìm hiểu 1 đề văn nghị luận là gì ?
- Lập ý cho bài nghị luận chúng ta phải làm như thế nào?
3 Bài mới: Tiết trước cô cùng các em đã đi tìm hiểu về nội dung, tính chất, tìm hiểu đề, tìm ý
cho bài văn nghị luận Vậy bài văn nghị luận có bố cục và lập luận như thế nào ? Tiết học này, chúng ta đi tìm hiểu tiếp
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa bố cục và lập luận:
- Hs: Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân
dân ta
? Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy
đoạn ? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ?
- Hs: Thảo luận trình bày
- Luận điểm đoạn 2 : Lịch sử ta có nhiều cuộc
kháng chiến vĩ đại …; Đồng bào ta ngày nay
+ Lòng yêu nước trong thời đại ngày nay
- Kết luận: Đoạn 3: nhiệm vụ của chúng ta
Trang 27? Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết phương pháp
lập luận được sử dụng ntn?
- GV: Hướng dẫn.
- HS: Thảo luận nhóm 2p
- Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì ? hàng hai
lập luận theo quan hệ gì ?hàng 3 lập luận theo
quan hệ gì ?hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ
nào ?)
+ Hàng ngang 1 : quan hệ nhân quả
+ Hàng ngang 2 : quan hệ nhân quả
+ Hành ngang 3 : quan hệ tổng – phân – hợp
+ Hàng dọc 1 : suy luận tương đồng theo thời
gian
+ Hàng ngang 4: suy luận tương đồng
+ Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời
gian
+ Hàng dọc 3 : quan hệ nhận quả
? Qua đây em thấy mối quan hệ giữa bố cục và
lập luận ntn?
- HS: Tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn
nghị luận, trong phương pháp lập luận là chất
keo gắn bó các phần các ý của bố cục
? Một bài văn nghị luận có mấy phần ? Nêu nội
dung từng phần ? SGk
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
? Nêu yêu cầu của phần luyện tập ?
- Gọi hs đọc yêu cầu phần luyện tập
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- Gv: Chốt sửa sai
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà học bài làm các
bài tập còn lại
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
- Có 2 phương pháp lập luận: chứng minh và
giải thích
- Hs chỉ ra các phương pháp đó trong văn bản:
Tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
Trần Hưng Đạo
+ Lí lẽ 2: Lòng yêu nước ở thời đại ngày nay.+ Dẫn chứng: Từ cụ già->nhi đồng, từ kiều bào-> đồng bào,…
=> Bố cục và lập luận có mối quan hệ khăngkhít tạo thành một mạng lưới liên kết Phươngpháp lập luận là chất keo dính gắn bó các phần,các ý của bố cục
b Bố cục của bài văn nghị luận:
+ 3 phần :
- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời
sống xh
- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài
- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư
tưởng, thái độ quan điểm của bài
2 Kết luận: Ghi nhớ Sgk / 31
II LUYỆN TẬP:
Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
1 Bài nêu lên tư tưởng: Mỗi người phải biết
học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thểtrở thành người tài giỏi, thành đạt lớn
2 Luận điểm
- Học cơ bản mới trở thành tài
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biếthọc cho thành tài
- Nếu không cố công luyện tập thì sẽ vẽ khôngđúng được
- Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được thầy giỏi
3 Bố cục : 3 phần
a Mở bài: Ở đời có nhiều người đi học, nhưng
ít ai biết học thành tài
b Thân bài : Từ danh hoạ….mọi thứ
c Kết bài : Đoạn còn lại
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Nắm vững yêu cầu của bài học Chỉ
ra những phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn
* Bài mới: Chuẩn bị “Luyện tập về phương
pháp lập luận trong văn nghị luận”
Trang 28******************************************************
TUẦN 22 Ngày soạn: 19/01/ 2013 TIẾT 84 Ngày dạy: 23 /01/ 2013 Tập Làm Văn:
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận.
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận
- Cách lập luận trong văn nghị luận
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong văn nghị luận có yêu cầu phải dùng lập luận để dẫn dắt người nghe, người đọc đến
một kết luận, như vậy chúng ta có rất nhiều phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhânquả, suy luận tương đồng … Qua tiết học này sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Lập luận trong
đời sống Lập luận trong văn nghị luận:
- HS: Quan hệ nhân – quả
? Nhận xét về luận cứ và kết luận ? gợi: Có thể
thay đổi vị trí được không?
- HS: Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết
luận
+ Hs đọc yêu cầu bài 2
? Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?
I TÌM HIỂU CHUNG:
1 Lập luận trong đời sống:
- Bài 1 xác định luận cứ và lập luận.
- Bài 2 bổ sung luận cứ:
- Bài tập 3: Viết tiếp kết luận cho những luận cứ
sau nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của ngườinói?
a, …đến thư viện đọc sách đi
b, … đầu óc cứ rối mù lên
c, …ai cũng khó chịu
d, …phải gương mẫu chứ
e, … chẳng ngó ngàng gì đến việc học tập
=> Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan
hệ giữa luận cứ và lập luận thường nằm trongmột cấu trúc câu nhất định Mỗi luận cứ có thểđưa tới một hoặc nhiều luận điểm ( Kết luận ) và
Trang 29a …vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu
thơ b …vì sẽ chẳng ai tin mình.c… Đau đầu
quá …d ….ở nhà e ….những ngày nghỉ
+ Hs đọc yêu cầu bài tập 3
? Viết tiếp kết luận cho những luận cứ sau
nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của người
nói?
? Em có nhận xét gì về lập luận trong đời sống
hàng ngày ?
- Hs đọc vd mục 1,phần II,
- HS đọc các luận điểm ở mục I.2
? Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I,2 để
nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị
luận ? Nêu tác dụng của luận điểm trong văn
nghị luận? (HSTLN)
- HS:
+ Giống nhau : Đều là kết luận
+ Khác nhau : Ở mục I,2 là lời nói giao tiếp
hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa
hàm ẩn, không tường minh
+ Ở mục II, 1 luận điểm trong văn nghị luận
thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường
minh
* Tác dụng : Là cơ sở để triển khai luận cứ là
kết luận của lập luận
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
- Gọi hs đọc vb “sách là người bạn lớn” và trả
lời các câu hỏi sau
? Vì sao mà nêu ra luận điểm đó
? luận điểm đó có những nội dung gì ?
? L uận điểm đó có cơ sở thưc tế không ?
? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì ?(HSTLN)
Hs đọc yêu cầu bài 3
a Vb : Thầy bói xem voi
Kết luận : Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự
việc phải xem xét toàn diện sự vật , sự việc ấy
b Vb : Ếch ngồi đáy giếng
Kết luận Cái giá phải trả cho kẻ kiêu căng ngạo
mạn, chủ quan
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Có 2 phương pháp lập luận: chứng minh và
giải thích
- Hs chỉ ra các phương pháp đó trong văn bản:
Tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
* Chuẩn bị bài mới: Đọc bài, phân tích hệ thống
luận điểm , cách lập luận, chứng minh sự giàu
đẹp của tác giả
ngược lại
2 Lập luận trong văn nghị luận :
- Lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu
- Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh
II LUYỆN TẬP:
1 Bài 2 : Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn”
- Lí do nêu luận điểm : Vì con người không chỉ
có đời sống v/c mà còn có đời sống tinh thần.Sách chính là món ăn quí giá cần cho đời sốngtinh thần
+ Nội dung của luận điểm :
- Sách dẫn dắt người ta đi sâu vào mọi lĩnh vựccủa c/s
- Sách đưa ta trở về quá khứ, đưa ta tới tương lai,đặc biệt là giúp ta sống sâu sắc c/s hôm nay
- Sách giúp ta thư giãn khi mỏi mệt, giúp ta nhận
2 Bài 3 : Văn bản: Thầy bói xem voi
Kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ sực vật, sự việcphải xem xét toàn diện sự vật, sự việc đó
Văn bản: Ếch ngồi đáy giếngKết luận: Cái giá phải trả cho những kẻ kiêucăng, ngạo mạn, chủ quan
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Xác định luận cứ, kết luận và mối quan
hệ giữa luận cứ và kết luận ở các câu trong giao tiếp hằng ngày
* Bài mới: Soạn bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt”
E RÚT KINH NGHIỆM
Trang 30SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
- Đặng Thai Mai-
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sưc thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập
luận trong văn bản
- Hiểu được sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai
- Những đặc điểm của Tiếng Việt
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận cảu bài văn
2 Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận
- Những đặc điểm của Tiếng Việt
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
2 Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc đoạn văn trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (từ
đầu đến tiêu biểu của một anh hùng.)
- Để chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã luận chứng theo những hệthống nào ? Tác dụng của các luận chứng đó là gì ?
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiếng việt – Tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ ntn, có những phẩm chất gì ? Các em
có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua đoạn trích “Sự giàu đẹp của tiếng việt” của
GS Đặng Thai Mai
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
phẩm.
? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài
nét về thân thế và sự nghiệp của Đặng Thai
Mai ?
- HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần
chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học
sinh trả lời
? Văn bản thuộc kiểu loại gì?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích *
* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tác giả:
- Đặng Thai Mai (1902 – 1984 )là nhà giáo, nhà
nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã
hội nổi tiếng
Trang 31- GV: Đọc mẫu sau đó gọi hs đọc tiếp (giọng
đọc rõ ràng, mạch lạc khi thể hiện những câu
dài, giọng nhấn mạnh khi đọc đến những câu
- HS: Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng việt
? Để tiến tới mục đích này, tác giả đã lập luận
bằng mấy nội dung ?
- HS: Tiếng việt có những đặc sắc của thứ
tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
? Tính chất giải thích của đoạn văn này được
? Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét
tiếng việt là 1 thứ tiếng hay?
- Hs: Đủ khả năng để diễn đạt - Thoả mãn cho
yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua
các thời kì l/s
* Thảo luận nhóm:
? Qua đoạn văn đó, em thấy cách lập luận của
tác giả có gì đặc biệt ? tác dụng của cách lập
luận này ?
- HS: ngắn gọn, rành mạch ,đi từ khái quát
đến cụ thể
? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt, tác giả
dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của
nó ?
- HS: Giàu chất nhạc, Rất uyển chuyển trong
câu kéo
? Chất nhạc của tiếng việt được xác nhận trên
các chứng cớ nào trong đời sống trong khoa
học ?
- HS : Trả lời.
- GV: Giảng
+ Đời sống: Ấn tượng của người nước ngoài
có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân
dân ta đều nhận xét : Tiếng việt là thứ tiếng
giàu chất nhạc
+ Khoa học: Hệ thống nguyên âm và phụ âm
+ Từ đầu …….qua các thời kì lịch sử -> Nhậnđịnh chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt+ Đoạn còn lại Làm rõ phẩm chất giàu đẹp củatiếng việt
b Phương thức biểu đạt: Nghị luận
c Phân tích : C1 Nhận định về phẩm chất của tiếng việt:
- Tiếng việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay
+ Thứ tiếng đẹp: Nhịp điệu( hài hoà về âmhưởng thanh điệu; cú pháp( Tế nhị, uyển chuyễntrong cách đặt câu )
+ Tiếng việt là thứ tiếng hay: Đủ khả năng diễnđạt tư tưởng t/c của người VN; Thỏa mãn choyêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời
kì lịch sử
Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ kháiquát đến cụ thể
C2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt:
- Tiếng việt đẹp như thế nào?
*Giàu chất nhạc:
+ Trong cuộc sống: Ấn tượng của người nướcngoài có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhândân ta đều nhận xét: Tiếng việt là 1 thứ tiếnggiàu chất nhạc
+ Trong khoa học: Hệ thống nguyện âm và phụ
âm khá phong phú giàu thanh điệu giàu hìnhtượng ngữ âm rất uyển chuyển trong câu kéo + Trong đời sống : Nhận xét của một giáo sĩnước ngoài Tiếng việt …những câu tục ngữ Kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làmcho lí lẽ trở ên sâu sắc
- Tiếng việt hay như thế nào ?
- Thoả mãn về nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩagiữa người với người
- Thoả ngày một phức tạp
+ Tiếng việt có khả năng rồi rào về cấu tạo từngữ cũng như hình thức diễn đạt
+ Từ vựng : Ngày một nhiều + Ngữ pháp: Cũng dần trở nên uyễn chuyển hơn ,chính xác hơn
+ Ngữ âm: Tiếng việt không ngừng đặt ra những
tư mới , những cách nói mới … Dùng lí lẽ và dẫn chứng khoa học để thuyếtphục người đọc , người nghe
Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng việt gắn
bó với nhau , cái đẹp của tiếng việt đi liền với cáihay và ngược lại
3 Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/37
a Nghệ thuật :
Trang 32khá phong phú … giàu thanh điệu giàu hình
tượng ngữ âm
? Tính uyển chuyển trong câu kéo tiếng việt
tác giả đã xác nhận trên chứng cớ đời sống
nào ?
- Nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài …
? Em hãy giúp tác giả bằng cách đưa một dẫn
chứng để chứng minh cho câu tiếng việt rất
cho lí lẽ trở nên sâu sắc
? Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết: tác giả
quan niệm như thế nào là 1 thứ tiếng hay ?
? Dựa trên các chứng cớ nào để tác giả xác
nhận các khả năng hay đó của tiếng việt ?
( HSTLN)
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
- HS: Làm bài –thảo luận nhóm (2p)
* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà đọc Học thuộc
lòng, nắm vựng nội dung ý nghĩa để vận dụng
vào giao tiếp đúng lúc - So sánh cách sắp xếp
lí lẽ, chứng cứ của văn bản với văn bản Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”, ôn
lại thành phần chính của câu, trả lời câu hỏi
trong sgk
- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lậpluận giả thích và lập luận chứng minh bằng lí lẽdẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch- phântích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện
- Lựa chọn, dử dụng ngôn ngữ lập luận linhhoạt : Cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu
có tác dụng diễn đạtcó tác dụng diễn đạt thấu đáovấn đề nghị luận
* Bài cũ: Học bài, nắm nội dung ý nghĩa văn bản,
những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản
- So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của văn bảnvới văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
* Bài mới: “ Thêm trạng ngữ cho câu”
Trang 33TUẦN 23 Ngày soạn: 19/01/ 2013 TIẾT 86 Ngày dạy: 28 /01/ 2013 Tiếng Việt:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
* Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp
- Vị trí trạng ngữ trong câu
2 Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu
- Phân biệt các loại trạng ngữ
2 Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều Trạng ngữ có những đặc điểm
gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của
trạng ngữ
- Gọi hs đọc vd sgk
? Xác định trạng ngữ trong vd trên ?
- HS:
+ Dưới bóng tre -> Về địa điểm
+ Đã từ lâu đời -> Về thời gian
+ Đời đời, kiếp kiếp -> Thời gian
+ Từ nghìn xưa -> Về thời gian
? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì ?
- HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp
cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn
- Dưới bóng tre Về địa điểm
- đã từ lâu đời Về thời gian
- đời đời, kiếp kiếp Thời gian
- Từ nghìn xưa Về thời gian
a1 Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào để xác
định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trongcâu
Trang 34- HS: Suy nghĩ,trả lời.
-Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu
và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt
hơi khi nói, dấu phẩy khi viết
- GV chốt : về bản chất thêm trạng ngữ cho câu
tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở
rộng câu
- HS : Đọc ghi nhớ sgk
+ Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câu nào
có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại
sao ?
- Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay
b, Hôm nay , tôi đọc báo
- Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ
b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài
+ Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm
vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu
+ Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định
ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho
động từ giảng
* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu
với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu
phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ
vd : Tôi đọc báo hôm nay / Tôi đọc báo, hôm
nay ( định ngữ ) ( trạng ngữ)
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1 Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2 Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3 Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà học bìa làm các bài
tập còn lại
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần
trạng ngữ HS tự viết
- Chuẩn bị bài mới: Đọc bài, tìm hiểu đặc điểm
của phép lập luận chứng minh trong bài nghị
luận
chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi
nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết
2 Ghi nhớ: sgk /39
II LUYỆN TẬP :
1 Bài tập 1: Tìm trạng ngữ
- Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ
- Câu a cụm từ mùa xuân làm vị ngữ
- Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụmđộng từ
- Câu d câu đặc biệt
2 Bài tập2, 3: Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ
– a, ……, như báo trước mùa xuân về của mộtthứ quà thanh nhã và tinh khiết
Trạng ngữ cách thức
… , Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạtthóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi Trạng ngữ thời gian
Trong cái vỏ kia Trạng ngữ chỉ địa điểm Dưới ánh nắng ,
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b, ……, với khả năng thích ứng với hoàn cảnhlịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
Trạng ngữ chỉ cách thức+ Về mặt ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào để xácđịnh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trongcâu
* Bài cũ: Học bài, nắm nội dung bài học
- Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong các câu văn đó
* Bài mới: Tìm hiểu chung về phép lập luận
chứng minh”
Trang 35LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
I Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng 0,5điểm)
Câu1: Câu đặc biệt là gì?
A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - Vị ngữ
B Là câu không cócấu tạo theo mô hình chủ ngữ - Vị ngữ
C Là câu chỉ có chủ ngữ D Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 2: Trong các dòng sau dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
A Bộc lộ cảm xúc B Làm cho lời nói được ngắn gọn
C Gọi đáp D Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 3: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
A Hôm nay, bầu trời rất trong xanh B Lan được đi tham quan nhiều nơi
C Tiếng vỗ tay D Mưa rất to
Câu 4: Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?
A Trời mưa to C Tiếng suối, chảy róc rách
B.Cánh đồng làng D Câu chuyện của bà tôi
Câu 5: Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn?
A Học đi đôi với hành B Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành
C Ai cũng phải học đi đôi với hành D Rất nhiều người học đi đôi với hành
Câu 6: Một bài văn nghị luận không có những yếu tố nào?
A Luận điểm B Luận cứ C Lập luận D Tưởng tượng
II Tự Luận: (7 điểm)
Câu 1( 7 điểm): Đọc bảng sau đây rồi đánh dấu (X) vào ô thích hợp
Câu đặc biệt và tác dụng Bộc lộ
cảm xúc
Liệt kê, thông báo
XĐ thời gian, nơi chốn
Gọi -đáp
Ôi !trăn hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma X
Trang 36lự gì mà quan mê đến thế?
ĐÁP ÁN:
I Trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng 0,5điểm)
II Tự Luận: (7 điểm) ĐÁP ÁN Ở TRỀN ĐỀ BÀI
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương
pháp lập luận trong bài văn nghị luận rồi Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó như thế nàothì tiết học này cô cùng các em đi tìm hiểu
? Khi cần chứng minh cho ai đó tinn rằng lời
nói của em là thất, em phải làm như thế nào ?
? Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được
sử dụng lời văn ( không được sử dụng nhân
chứng, vật chứng ) thì muốn chứng minh vấn đề
đó đúng sự hật chúg ta phải làm như thế nào ?
- HS: Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.
* Tình huống: Nam có một việc gấp, mượn xe
máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê Vì quá lo,
quá vội, bạn đã phóng xe quá nhanh và bị chú
công an giữ xe lại, kiểm tra giấy tờ Nam lại
quên tất cả ở trường Vậy bạn phải trình bày với
nhà chức trách như*
+ Nam phải chứng tỏ được đây là xe của bạn,
có đủ giấy tờ đăng kí, chứng nhận mua bảo
hiểm, có bằng lái xe, chứng minh thư bản thân
Tiếp theo bạn phải trình bày để chú công an
hiểu, thông cảm; Lo không kịp về thăm mẹ
Như vậy là nam đã chứng minh một vấn đề, làm
rõ sự thật; bạn đã đi xe máy quá nhanh trên
* Kết luận : Vấp ngã không đáng sợ mà thiếu cố
gắng vươn lên trong cuộc sống mới là điều đáng
sợ hơn cả
- Các sự thật dẫn ra đều đáng tin cậy vì chúngđược rút ra rừ tiểu sử những người đã thànhcông , đã nổi tiếng
- Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ kết hợpvói những bằng chứng chân thực, xác đáng đểchứng tỏ một luận điểm mà mình nêu ra là đángtin cậy
Trang 37đường
- HS: Đọc bài văn nghị luận“Đừng sợ vấp ngã
? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy
tìm những câu văn mang luận điểm đó ?
- HS: Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã
? Để khuyên người ta”đừng sợ vấp ngã”, bài
văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật được
dẫn ra có đáng tin cậy không ? Qua đó em hiểu
phép lập luận chứng minh là gì ? thế nào ?
HẾT TIẾT 87 CHUYỂN TIẾT 88
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
- HS: Đọc bài văn nghị luận“Không sợ sai
lầm”
- HS: Thảo luận trả lời.
? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy
tìm những câu văn mang luận điểm đó ?
- HS: Luận điểm “ Không sợ sai lầm”
+ Những câu văn mang luận điểm đó:
? Để khuyên người ta” Không sợ sai lầm”, bài
văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật được
dẫn ra có đáng tin cậy không ? Qua đó em hiểu
phép lập luận chứng minh là gì ?
Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không
phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó
hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát
trước cuộc đời
- HS: Những người sáng suốt dám làm, không
sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của
mình
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
-Gv: Hướng dẫn Hs Về nhà học bài làm các bài
tập còn lại
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
- HS tìm luận điểm trong văn bản Chống nạn
thất học
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài, tìm hiểu các
bước làm bài văn lập luận chứng minh
II LUYỆN TẬP:
* Luận điểm : Không sợ sai lầm
Những câu mang luận điểm :
- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà khôngphạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đóhoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trướccuộc đời
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sailầm, mới là người làm chủ số phận của mình
* Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấpngã
- Phần mở đâù nêu vấn đề khác; câu này thể hiện
Trang 38ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi mọi người ,trong việc làm và trong dử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả
2 Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới : GV giới thiệu bài
- Ở Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, chúng ta đã rất xúc động trước hình ảnhgiản dị của người cha mái tóc bạc, suốt đêm không ngủ đốt lửa cho anh đội viên nằm, rồi nhónchân đi dém chăn, từng người, từng người một Còn hôm nay chúng ta lại thêm một lần nhận rõhơn phẩm chất cao đẹp này của CTHCM qua một đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc của cố thủtướng Phạm Văn Đồng – Người học trò xuất sắc – người cộng sự gần gũi nhiều năm với Bác Hồ
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
phẩm.
? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài
nét về thân thế và sự nghiệp của Phạm Văn
Đồng
- HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần
chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học
sinh trả lời
? Văn bản thuộc kiểu loại gì?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích *
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tác giả:
- Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) – một cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông từng là thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng Những tác phẩm của Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọcbằng những tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng
2 Tác phẩm:
- Trích từ diễn văn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh,
Trang 39* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản
GV: Trong văn bản này tác giả đã sử dụng
phương thức biểu đạt nào ?
GV: Mục đích chứng minh của văn bản này là
gì ?
HS: Làm rõ để mọi người hiểu về đức tính
giản dị của Bác Hồ
GV: Nêu luận điểm chính của toàn bài trong
phần mở đầu Để làm rõ đước tính giản dị của
Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những
phương diện nào trong đời sống và con người
Bác ?
HS suy nghĩ và trả lời.
GV: Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong
bài văn nghị luận này?
HS: Dùng lí lẽ, dẫn chứng
Gọi hs đọc đoạn 1
GV:Trong phần mở đầu văn bản, tác giả đã
viết 2 câu văn: một câu nhận xét chung; một
câu giải thích nhận xét ấy Đó là những câu
HS: Sự nhất quán giữa … của Bác)
GV:Luận điểm này đề cập đến mấy phạm vi?
Em thấy văn bản này tập trung làm nổi bật
phạm vi nào ?
HS suy nghĩ và trả lời
GV:Trong đời sống hằng ngày, đức tính giản
dị của Bác được tác giả nhận định bằng những
từ ngữ nào? (Trong sạch, thanh bạch, tuyệt
đẹp )
GV:Trong khi nhận định về đức tính giản dị
của Bác Hồ, tác giả đã có thái độ Ntn? Lời
văn nào chứng tỏ điều đó ?
* Gọi Hs đọc đoạn 2
tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm củathời đại đọc trong đọc trong Lễ kỉ niệm 80 nămngày sinh của Bac Hồ
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
Ca ngợi đức tính giản dị của Bác
C2 Những biểu hiện trong đức tính giản dị của BH
* Giản dị trong lối sống
- Bữa cơm chỉ vài ba món (cháo hoa, dưa ghém,rau luộc, cà muối), khi ăn không để vãi hột nào,sắp xếp đồ đạc tươm tất
- Nhà sàn đơn sơ chỉ có vài ba phòng…
- Trang phục giản dị (Áo trấn thủ, đôi dép cao su,quần áo bà ba nâu…)
- Cách làm việc: Suốt ngày làm việc, suốt đời làmviệc…
- Quan hệ với mọi người + Viết thư cho các đồng chí + Nói chuyện với các cháu miền Nam
Trang 40GV: Trong đoạn văn tiếp theo tác giả đề cập
đến mấy phương diện trong lối sống giản dị
của Bác Hồ Đó là những phương diện nào ?
GV: Tìm những từ ngữ chứng minh cho điều
đó ? Qua đó em có nhận xét gì về lối sống của
Bác?
HSTL phát hiện chi tiết thể hiện vào bảng
phụ
( Kĩ thuật khăn phủ bàn)
GV: Tại sao trong đoạn cuối của văn bản để
làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết
của Bác Tại sao tác giả lại dùng câu nói của
Bác để chứng minh?
HS suy nghĩ và trả lời
GV:Nhận xét về những dẫn chứng được nêu
trong đoạn ?
GV:Tác giả có lời bình luận Ntn về tác dụng
của lối sống giản dị sâu sắc của Bác ?
GV: Văn bản nghị luậnnày mang lại cho em
những hiểu biết mới mẽ nào về Bác Hồ ?
GV:Em hãy dẫn 1 bài thơ hay 1 mẫu truyện
kể về Bác để chứng minh đức tính giản dị của
tầm: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh,
Chuyện đôi dép lốp, Chuyện que diêm, Món
quà đặc biệt
- HS: Về nhà học và soạn theo câu hỏi SGK
+ Đi thăm nhà tập thể … + Đặt tên cho người phục vụ …
* Giản dị trong cách nói và viết
“ Không có gì quí hơn độc lập tự do”
“ Nước Việt Nam…… thay đổi”
-> Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa vàngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc
=> Dẫn chứng chọn lọc, liệt kê: Phẩm chất caođẹp, đời sống tinh thần phong phú, văn minh có
sức lôi cuốn cảm hóa lòng người c3 Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác:
- Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt
3 Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/55
a Nghệ thuật :
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, cósức thuyết phục
* Bài cũ: Nắm nội dung bài giảng.Sưu tầm tác
phẩm, bài viết nói về tính giản dị của Bác
- Học thuộc những câu hay trong văn bản
* Bài mới : Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo