ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GI ỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 -2013 MƠN : ĐỊA LÍ A- LÍ THUYẾT I Đơng Nam Á Câu 1.Nêu số đặc điểm nỗi bật địa hình khu vực Đơng Nam Á ý nghĩa đồng châu thổ thuộc khu vực a.Đặc điểm: Địa hình khu vực Đơng Nam Á có khác phần đất liền phần hải đảo - Phần đất liền ( Bán đảo Trung Ân ): + Nhiều núi cao chạy theo hai hướng Bắc – Nam Tây Bắc-Đơng Nam + Địa hình bị cắt xẻ mạnh thung lũng sông + Nhiều đồng lớn , đất mầu mỡ : đồng sông Cửu Long ( VN ) , đồng Xa-lu-en ( Mi-an-ma ), đồng Mê-nam ( Thái lan ) - Phần hải đảo ( Quần đảo Mã lai ) + Nhiều đồi núi, núi chủ yếu núi lửa, độ cao 3000m, hướng đơng –tây chủ yếu + Ít đồng bằng, đồng lớn tập trung In-đô-nê-xi-a, đất đai màu mỡ b.Ý nghĩa: Các đồng châu thổ chiếm diên tích nhỏ so với khu vực, nơi dân cư tập trung đông đúc , làng mạc trù phú, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt cho việc trồng lúa nước Câu 2.Trình bày đặc điểm hai loại gió mùa khu vực Đơng Nam Á Giải thích có khác hai loại gió mùa Khu vực Đơng Nam Á có tác đơng hai loại gió mùa : gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng Hai loại gió có khác nguồn gốc tính chất - Gió mùa mùa hạ có đặc điểm nóng,ẩm,mang mưa nhiều cho khu vực - Gió mùa mùa đơng có đặc điểm khơ lạnh nên gây mưa Sự khác : - Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam , vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lượng mưa lớn - Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn( qua lục địa ) nên lạnh khơ C©u 3: Sông Me Công chay qua nơc ĐNA? Kể tên ? Vì chế độ nớc thay đổi theo mùa? - Chảy qua nc : TQ, mi-an-ma, TháI Lan,Lào , Cam-pu-chi-a,Việt Nam Đổ Biển Đông thuộc địa phËn cđa ViƯt Nam ChÕ ®é nc thay ®ỉi theo mùa phần lớn chiều dài sông chảy qua khu vù §NA , Nguån cung cÊp nc ma Câu 4.Trình bày đặc điểm dân cư nước Đơng Nam Á Những đặc điểm có thuận lợi , khó khăn phát triển kinh tế- xã hội? a Đặc điểm dân cư - Là khu vực có dân số đơng (14,2% dõn s chõu , vi hn 536 triu dõn).và 8,6%dân sè thÕ giíi - Dân số cịn tăng nhanh( Mức giatăng tự nhiên năm cao mức bình quân giới châu Á ( khoảng 1,5%/năm )): Dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Mật độ dân số 119ng/km2 thuộc loai cao so với giới - Dân cư phân bố không đều, tập trung nhiều đồng châu thổ ( Đông Nam Á lục địa) đồng ven biển ( Đông Nam Á biển đảo ) Mật độ dân số cao ( gấp lần mức bình quân giới) - Gm 11 nc : TQ,mi-an-ma, TháLan,Lào Cam-pu-chi-a,Việt Nam, ụng ti-mo - Sự chênh lệch dân số nước cao ( In-đơ-nê-xi-a 225 triệu người, Phi-líp-pin 88 triệu người, trongkhi Bru-nây độ 0,4 triệu người, Đông Ti-mo với 0,8 triệu người) b Những khó khăn, thuân lợi - Dân số đông nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, động lực cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước - Dân số tăng nhanh gây sức ép lên phát triển kinh tế-xã hội , đặc biệt viêc giải việc làm có nhiều khó khăn Dân cư phân bố khơng gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng hợp lý lao động tài nguyên Câu Những thuận lợi điều kiện tự nhiên dân cư, xã hội phát triển kinh tế- xã hội khu vực Đông Nam Á - Đơng Nam Á có vị trí địa lý quan trọng , cầu nối châu Á châu Đại dương - Nguồn khoáng sản phong phú, dồi , sở cho ngành công nghiệp - Các đồng màu mỡ với khí hậu gió mùa thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt cho ngành trồng lúa Vùng đồi núi với đất badan thích hợp cho trồng cơng nghiệp nhiệt đới, đặc biệt loại công nghiệp lâu năm -Dân cư đông nguồn lao động dồi , có mức lương thấp, có thị trường tiêu thụ rộng lớn - Nên văn hoá khu vực đa dạng có nhiều nét tương đồng, tiền đề cho hoạt động du lịch, tạo thuận lợi cho việc tăng cường giao lưu ,hợp tác nước Câu : Nhận xét v giải thích v ề s ự phân bố dan cư NA - NX: Dõn c éNA phõn bố không Tập chung đông đồng ven biển, tha thít ë miỊn ®åi nói - GT : MiỊn ®ång ven biển địa hình phẳng nên giao thông lại thuận tiên, khí hậu nóng ẩm ma nhiều thuận lợi cho cayy trồng sinh trởng phát triển nên dan c tập chung đông Miền đồi núi địa hình ko phẳng nên giao thông lại khó khăn ,khí hậu khăc nghiệt ko thuận lợi cho trồng sinh trởng phát triển nên dân c tập chung tha thít Câu Nêu nét tương đồng sinh hoạt sản xuất người dân nước Đơng Nam Á Vì lại có nét tương đồng ? a Những nét tương đồng : - Cùng có văn minh lúa nước: sản xuất lúa nước đồng châu thổ, đồng ven biển , ruộng bậc thang, sườn đồi có đất núi lữa giữ nước lúa gạo lương thực - Dùng trâu bị làm sức kéo nông-lâm nghiệp, sử dụng phân súc vật để bón cho đồng ruộng b Ngun nhân: - Đơng Nam Á có biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiên cho luồng di dân đất liền đảo, cho giao lưu quốc gia - Biên giới quốc gia nhiều mang tính quy ước nhà nước, cịn người dân vùng biên giới giao lưu dễ dàng với - Có nhiều nét tương đồng văn hoá với - Điều kiện tự nhiên có nhiều nét tương đồng Câu 8: Trình bày đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á ? Nhờ điều kiện mà kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh ? Trả lời a Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á * Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững - Các nước Đơng Nam Á có tốc độ phát triển kinh tế cao song chưa vững , dễ bị tác động từ bên - Sản xuất xuất nguyên liệu chiếm vị trí đáng kể - Việc bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại , đe doạ phát triển bền vững * Cơ cấu kinh tế có thay đổi - Hiện đa số nước tiến hành công nghiệp hố cách phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ nước xuất - Cơ cấu kinh tế có thay đổi rõ rệt: Giảm tỉ trọng Nông nghiệp, tăng tỉ trọng Công nghiệp dịch vụ - Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo , công nghiệp nhiệt đới - Cơng nghiệp: Khai thác khống sản, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm - Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung chủ yếu đồng & ven biển b Nguyên nhân dẫn đến kinh tế phát triển nhanh - Nguồn nhân công trẻ , dồi ( dân số đông) - Tài nguyên thiên nhiên phong phú ( khoáng sản , rừng …) - Nhiều loại nông phẩm nhiệt đới ( lúa , cà phê, cao su…) - Tranh thủ nhiều vốn đầu tư nước ngồi Câu :Níc cã diƯn tÝch lớn nhất, nhỏ Nứơc có dân số đông nhÊt, Ýt nhÊt Níc cã diƯn tÝch lín nhÊt: In-đô-nê-xi-a, nhỏ nhất: Xin-ga-bo Nứơc có dân số đông nhất: In-đô-nê-xi-a, nhất: Bru-nây Câu 10: ĐNA có ngành công nghiệp chủ yếu ? Phân bố đâu - Ngành công nghiệp chủ yếu :công nghiệp luyện kim đen, công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp hoá chất, công nghiệp thc phẩm - Phân bố đồng bằng, ven biển Câu 11 : Vì nc ĐNA tiến hành CN hoá nhng KT phát triển cha vững - Các nc tiến hành CNhoá, có chuyển đổi cấu KT, ngành CNhoá đong góp nhiều GDP từn quốc gia Phát triênt cha vững dễ bị ảnh hởng từ hoạt động bên ngoài, môI trờng cha đợc ý bảo vệ trình phát triển Cõu 12: Trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thành mục tiêu hoạt động hiệp hội nước Đơng Nam Á Trả lời : a Q trình hình thành : - Hiệp hội nước Đơng Nam Á ( ASEAN) thành lập vào 8/8/1967 , với nước thành viên : Thái Lan, Malaixia, In đônêxia, Xingapo, Philippin - Năm 1984 : có thêm Brunây - Năm 1995: có thêm Việt Nam - Năm 1997 : có thêm Lào Mianma - Năm 1999 : có thêm Campuchia => Đến năm 1999, ASEAN có 10 nước thành viên b Mục tiêu hoạt động(hay Mục tiêu hợp tác hiệp hôi nước Đông Nam Á thay đỗi theo thời gian) - Trong 25 năm đầu: hợp tác quân - Từ đầu thập niên 90 TK XX: giữ vững hồ bình , an ninh ổn định khu vực , phát triển KT-XH – Môc tiêu chung : Hiệp hội nc ĐNA đà có 10 NC thành viên hợp tác để phát triển đồng đều, ổn định, trờn nguyờn tc t nguyn, tôn trọng chủ quyền mổi quốc gia, hợp tác tồn diện, khảng định vị trí trường quôc tế Câu 13: Cho biết thuận lợi khó khăn mà Việt Nam gặp phải gia nhập ASEAN? Trả lời a Thuận lợi - Quan hệ mậu dịch : + Từ năm 1990 đến , tốc độ quan hệ mậu dịch với nước ASEAN tăng 26,8% + Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế + Mặt hàng xuất gạo + Mặt hàng nhập chủ yếu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử - Hợp tác để phát triển kinh tế : dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài ngun , nhân cơng vùng khó khăn, giúp xố đói giảm nghèo b Khó khăn - Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Khác biệt thể chế trị, bất đồng ngôn ngữ - Nhiều mặt hàng giống , dễ xảy cạnh tranh xuất II Địa lí Việt Nam Câu 14: Hãy cho biết vị trí Việt Nam đồ giới ? Trả lời - Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ , bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời - Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu , nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương nằm gần trung tâm Đông Nam Á Năm 1995: Việt Nam gia nhËp ASAEN - Tiếp giáp : + Phía bắc : giáp Trung Quốc + Phía tây : giáp Lào Campuchia + Phía đơng : giáp biển Đơng Câu 15 : Hãy cho biết số thành tựu bật kinh tế xã hội nước ta thời gian đổi vừa qua ? - Đã khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH kéo dài Nền kinh tế phát triển ổn định , đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt - Về nông nghiệp : từ chỗ thiếu ăn phải nhập lương thực trở thành nước xuất gạo lớn giới ( Thái Lan , Việt Nam , Hoa kỳ ) Mỗi năm nước ta xuất đến triệu gạo Cơng nghịêp phát triển nhanh chóng , nhiều khu công nghiệp , khu chế xuất , khu công nghiệp kỹ thuật cao xây dựng vào sản xuất Các ngành dịch vụ phát triển nhanh ngày đa dạng phục vụ đời sống sản xuất nước Câu 16 : Em nêu chứng cho thấy Việt Nam quốc gia tiêu biểu cho sắc thiên nhiên , văn hố, lịch sử khu vực Đơng Nam Á? Trả lời - Thiên nhiên: nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khu vực - Văn hố : nước ta có văn minh lúa nước , tôn giáo, nghê thuật , kiến trúc ngơn ngữ gắn bó với nước khu vực - Lịch sử : Việt Nam cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc - Là thành viên ASEAN từ năm 1995 VN tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định , tiến bộ, thịnh vượng Câu 17 : Trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên ? Nêu ý nghĩa vị trí tự nhiên kinh tế - xã hội nước ta ? Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí đến việc hình thành mơi trường tự nhiên nước ta Trả lời a) Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến - Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA - Vị trí cầu nối đất liền biển, giữac nước ĐNA đất liền ĐNA hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật b Ý nghĩa : - Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa , thiên nhiên đa dạng, phong phú gặp khơng thiên tai ( bão, lụt, hạn hán ) - Nằm gần trung tâm ĐNA nên thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội c ) Ảnh hưởng vị trí đến mơi trường tự nhiên : - Làm cho nước ta vừa có đất liền , vừa có vùng biển rộng lớn - Nằm vùng nội chí tuyến , khu vực gió mùa nên tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Vừa gắn vào lục địa châu Á , vừa mở biển Đông nên tự nhiên nước ta mang tính biển sâu sắc , làm tăng cường tính chất gió mùa ẩm tự nhiên nước ta Câu 18 : Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm ? Hình dạng ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta ? a ) Đặc điểm hình dạng lãnh thổ nước ta : * Phần đất liền : - Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650 km ( 15 v ĩ đ ộ ) - Bề ngang hẹp Nơi hẹp theo chiều tây – đơng , thuộc Quảng Bình chưa đầy 50 km - Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km , - Đường biên giới dài 4550 km * Phần biển : - Mở rộng phía đơng , đơng nam - Có nhiều đảo quần đảo b ) Ảnh hưởng : - Đối với tự nhiên : Làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng , phong phú sinh động cảnh quan thiên nhiên nước ta có khác biệt rõ rệt vùng , miền tự nhiên Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền , tăng cường tính chất nóng ẩm thiên nhiên nước ta - Đối với giao thơng vận tải : Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải : đường , đường biển , đường hàng không … Mặt khác giao thông vận tải nước ta gặp khơng trở ngại , khó khăn , nguy hiểm hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài , hẹp ngang , nằm sát biển Các tuyến đường dễ bị chia cắt thiên tai , địch hoạ Đặc biệt tuyến giao thông bắc – nam thường bị bão , lụt , nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông Câu 19 : Nêu vị trí , giới hạn lãnh thổ Việt Nam ? Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn g ì cho việc xây dựng bảo vệ tổ quốc a ) Vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ nước ta ; * Phần đất liền : - Nằm vĩ độ 8034’B -> 23023’B ( kéo dài 15 vĩ độ ) kinh độ 102010’ Đ – 109024’ Đ ( mở rộng kinh độ ) - Phần đất liền nằm trảI dài 15 vĩ độ - Phía Bắc giáp Trung Quốc , phía Tây giáp Lào CamPuChia , phía Đơng , Đơng Nam , Tây Nam giáp biển Đông vịnh Thái lan - Nằm múi thứ ( GMT ) * Phần biển : - Diện tích triệu km2( gấp lần phần đất liền ) - Có quần đảo lớn Hoàng Sa (Đà Nẵng ) Trường Sa ( Khánh Hoà ) b ) Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn cho việc xây dựng bảo vệ tổ quốc : * Thuận lợi : - Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề nhờ có khí hậu gió mùa , có đất liền , có biển - Hội nhập giao lưu dễ dàng với nước Đông Nam Á giới vị trí trung tâm cầu nối * Khó khăn : - Phải ln ý bảo vệ lãnh thổ đất liền , vùng biển , hải đảo - Phòng chống thiên tai : bão , lụt , sóng biển , cháy rừng C©u 20 : Đảo lớn nc ta đảo ? thuộc tỉnh - Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang Câu 21 : Nêu diện tích , giới hạn biển Đơng ? - Biển Đơng có diện tích 3.477.000 km2 biển lớn tương đối kín Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á - Vùng biển Việt Nam phận biển Đông , có diện tích triệu km , tiếp giáp với vùng biển nước : Trung Quốc , PhiLíppin , Malaixia , Xingapo , Brunây , CamPuChia Câu 22 : Khí hậu hải văn biển Đơng có đặc điểm ? * Đặc điểm khí hậu : - Chế nhiệt : Trung bình 230C Mùa hạ mát , mùa đông ấm đất liền , biên độ nhiệt năm nhỏ - Chế độ gió : + Gió hướng Đơng Bắc từ tháng 10 -> tháng + Gió hướng Tây Nam từ tháng -> tháng + Gió biển mạnh dất liền , trung bình 5- m/s cực đai tới 50m/s - Chế độ mưa : Lượng mưa trung bình từ 1100 – 1300mm => Khí hậu biển mang tính chất nhiệt đới gió mùa (Chú ý : Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa , em chứng minh điều thơng qua yếu tố khí hậu biển ? -> Làm ) * Đặc điểm hải văn : - Hướng chảy dòng biển tương ứng với mùa gió : + Dịng biển mùa đơng : hướng Đơng Bắc – Tây Nam + Dịng biển mùa hè : hướng Tây Nam – Đơng Bắc - Dịng biển vùng nước trồi , nước chìm vận động lên xuống kéo theo di chuyển luồng sinh vật biển - Thuỷ triều phức tạp độc đáo , chủ yếu chế độ nhật triều - Độ mặn trung bình nước biển : 30 – 330/00 Câu 23 : Chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú ? : - Thềm lục địa đáy biển ; có khống sản dầu khí , kim loại , phi kim loại - Lịng biển : Có nhiều hải sản tơm , cá , rong biển - Mặt biển : thuận lợi giao thông với nước tàu thuyền - Bờ biển : nhiều bãi biển đẹp , nhiều vũng vịnh sâu thuận lợi cho du lịch xây dựng hải cảng Câu 24 : Tài nguyên vùng biển nước ta tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế ? Vì phải bảo vệ mơi trường biển a ) Những ngành kinh tế phát triển dựa vào tài nguyên vùng biển nước ta : - Nuôi trồng thuỷ sản - Đánh bắt hải sản - Chế biến hải sản - Khai thác dầu , khí tự nhiên biển ( thềm lục địa ) - Giao thông biển - Du lịch b ) Cần bảo vệ mơi trường biển : - Biển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước , đời sống người dân - Ở số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm chất thải dầu khí chất thải sinh hoạt Nguồn lợi hải sản biển có chiều hướng giảm sút - Cần phải có kế hoạch khai thác bảo vệ biển tốt để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố , đại hố đất nước Câu 25: Trình bày đặc điểm chung biển Đông vùng biển Việt Nam ? Trả lời - Vùng biển VN phận biển Đông ( S khoảng triệu km2) - Biển Đông biển lớn , tương đối kín : Nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc Diện tích khoảng 447 000 km2 * Đặc điểm khí hậu : thay đổi theo mùa - Chế độ gió : mùa gió : + Gió đơng bắc ( T10 – T4) + Gió tây nam ( T5 – T9) - Chế độ nhiệt : nóng quanh năm, nhiệt độ nước biển tầng mặt TB 230C - Chế độ mưa : đất liền ( 1100- 1300 mm / năm) * Đặc điểm hải văn - Dòng biển : thay đổi theo mùa gió - Chế độ triều phức tạp, thuỷ triều nét đặc sắc vùng biển VN - Độ muối: 30 -> 330/00 Câu 26: Biển mang lại thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội nước ta ? Trả lời: a Thuận lợi- khó khăn: - Nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú , đa dạng , tạo điều kiện để phát triển ngành KT biển: + Thuỷ sản : nhiều cá , tơm… + Khống sản : dầu mỏ , khí đốt , muối + Du lịch : nhiều bãi biển đẹp… + Xây dựng cảng biển: nhiều vũng vịnh sâu - Nhiều thiên tai : mưa , bão , sóng lớn, triều cường… - Ô nhiễm nước biển , tài nguyên biển bị suy giảm b Biện pháp bảo vệ : - Khai thác tài nguyên biển hợp lí - Nâng cao ý thức bảo vệ MT biển Câu 27 : Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta chia làm giai đoạn : Giai đoạn Tiền Cambri ( tạo lập móng sơ khai lãnh thổ ) - Cách 570 triệu năm - Đại phận nước ta biển - Trên lãnh thổ Việt Nam lúc có số mảng cổ nằm rải rác - Các lồi sinh vật có đơn giản Bầu khí có xi Giai đoạn Cổ kiến tạo ( phát triển , mở rộng ổn định lãnh thổ ) - Cách 65 triệu năm , kéo dài 500 triệu năm - Có nhiều vận động tạo núi lớn giới làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước - Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền - Giới sinh vật giai đoạn phát triển mạnh mẽ Đây thời kì cực thịnh bị sát khủng long hạt trần - Giai đoạn để lại khối đá vôi hùng vĩ bể than đá lớn - Cuối Trung Sinh ngoại lực chiếm ưu - > địa hình bị san Giai đoạn Tân kiến tạo ( nâng cao địa hình , hồn thiện giới sinh vật cịn tiếp diễn ) - Cách 25 triệu năm - Là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng phát triển lãnh thổ Việt Nam - Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a diễn mạnh mẽ , tiếp diễn : - Làm núi non sơng ngịi trẻ lại - Hình thành cao ngun ba dan , đồng phù sa trẻ - Mở rộng biển Đơng , tạo bể dầu khí lớn , bơ xít , than bùn … - Giới sinh vật phát triển phong phú , hoàn thiện - Loài người xuát Câu 28 : Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo phát triển Lãnh thổ Việt Nam ? ( ý câu ) Câu 29: Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú , đa dạng ? Giải thích Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản ? * Chứng minh : - Qua khảo sát thăm dò nước ta có khoảng 5000 điểm quặng tụ khống gần 60 loại khoáng sản khác , nhiều loại khai thác - Khoáng sản nước ta đa dạng , bao gồm nhiều loại than , sắt , dầu mỏ , khí đốt , man gan , crơm , bơ xít , thiếc … - Phần lớn khống sản có trữ lượng vừa nhỏ Một số khống sản có trữ lượng lớn than , dầu khí apatít , đá vôi , sắt , đồng , thiếc , crôm , bơ xít * Giải thích : - Việt Nam có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm , cấu trúc địa chất phức tạp , chu kì kiến tạo sinh hệ khoáng sản đặc trưng - Việt Nam vị trí tiếp xuvs vành đai sinh khoáng lớn giới : Thái Bình Dương Địa Trung Hải Câu 30 : Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số tài nguyên khoáng sản nước ta trả lời : Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta : - Do quản lí lỏng lẻo , khai thác bừa bãi tự , sử dụng không tiết kiệm - Kỹ thuật khai thác , chế biến lạc hậu Trong chất thải bỏ hàm lượng quặng cịn nhiều - Thăm dị đánh giá khơng xác trữ lượng , hàm lượng phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn đầu tư lãng phí Câu 31 : Sự hình thành vùng mỏ nước ta Giai đoạn Các khống sản hình thành Tiền Cam Bri Than , chì , sắt , đồng , vàng , đá quý , ( phân bố khu cổ Việt Bắc , Hoàng Liên Sơn , Kon tum ) Cổ kiến tạo Apatít ( Tây Bắc ), than đá ( Quảng ninh ) , đá vôi (Đông Bắc Bắc Bộ , sắt , thiếc , vàng ( Bắc Trung Bộ ) Tân kiến tạo Dầu mỏ , khí đốt , than nâu , than bùn (ở đồng thềm lục địa) , bơ xít ( tây Ngun ) Câu 32 : Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta ? Trả lời a Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam * Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ - Chủ yếu đồi núi thấp: + Địa hình thấp 1000 m : chiếm 85% + Núi cao 2000 m : chiếm 1% - Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông, dài 1400 km - Nhiều vùng núi lan sát biển * Đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đồng lớn : Đồng Sông Hồng, Đồng Sơng Cửu Long b Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau: - Nhờ vận động Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc : núi đồi , đồng , thềm lục địa ( thấp dần từ nội địa biển) c Hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc – đơng nam d Địa hình nước ta chạy theo hướng : tây bắc – đơng nam vịng cung c Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người - Đất đá bị phong hoá mạnh Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn - Địa hình biến đổi sâu sắc tác động mơi trường nhiệt đới, gió mùa ẩm & khai phá người Câu 33 Địa hình nc ta hình thành biến đổi nguyên nhân chủ yếu - a hỡnh nc ta c cổ kiến tạo tõn kin to tạo dựng lên Địa hình biến đổi tác động mạnh mẽ môI trờng nhiệt đối gói mùa khai thác mạnh mẽ ngời Câu 34 : Các dạng địa hình nc ta Có dạng : địa hình cacxtơ, địa hìnhđồng phù sa mới, địa hình cao nguyên badan, địa hình đê sông đê biển Cõu 35: a hỡnh nc ta chia thành khu vực ? Nêu vị trí , đặc điểm khu vực ? Trả lời: - Địa hình nước ta chia thành khu vực : Khu vực đồi núi, Khu vực đồng bằng, Bờ biển, Thềm lục địa - Đặc điểm khu vực : a Khu vực đồi núi Vùng núi Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam Vị trí Nằm tả ngạn sơng Hồng Nằm sông Hồng sông Cả Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã Từ nam dãy Bạch Mã tới Đông Nam Bộ Đặc điểm - Là vùng đồi núi thấp - Hùng vĩ , đồ sộ nước ta - Là vùng núi thấp - Là vùng đồi núi ,cao - Hai sườn không đối xứng , dốc hướng Tây bắc – Đông Nam Nguyên vĩ - Nổi bật với dãy núi hình cánh cung - Địa hình cacxto phổ biến tạo nhiều cảnh đẹp hùng vĩ - Nhiều dải núi song song kéo dài hướng Tây bắc- Đơng nam - Có nhiều nhánh đâm biển - Các cao nguyên rộng phủ đất đỏ badan xếp tầng hình cánh cung b Khu vực đồng bằng: * Đồng Châu thổ hạ lưu sông lớn - Đồng sông Cửu Long: lớn (40.000km2) , thấp , nhiều kênh rạch, ngập lụt hàng năm, bồi đắp tự nhiên - Đồng Sông Hồng: rộng 15000km2 , cao , hệ thống đê dài 2700 km, nhiều ô trũng , khơng cịn bồi đắp tự nhiên * Các đồng duyên hải Trung - Diện tích : 15 000 km2 , nhỏ hẹp, phì nhiêu c Địa hình bờ biển - Bờ biển dài 3.260 Km ( từ Móng Cái đến Hà Tiên ) - Có dạng chính: + Bờ biển bồi tụ ( đồng ) + Bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) d Thềm lục địa : Mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ , có nhiều dầu mỏ Câu 36: Chứng minh địa đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN Chứng minh : - Đồi núi chiếm ¾ diên tích phần đất liền , chủ yếu đồi núi thấp : núi thấp 1000m chiếm 85% , núi cao 2000m chiếm % - Đồi núi tạo thành cánh cung lớn , mặt lồi hướng biển Đông dài 1400 km , nhiều vùng núi lan sát biển bi nhấn chìm thành quần dảo ( Vịnh Hạ long) - Đồng chiếm ¼ lãnh thổ Có đồng lớn ĐBSH ĐBSCL - Đồng miền trung nhỏ hẹp , phì nhiêu , bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực nhỏ Câu 37 : Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu ? Chứng minh ? a ) Cùng với Tân kiến tạo , hoạt động ngoại lực khí hậu ,của dòng nước người nhân tố chủ yếu trực tiếp hình thành biến đổi địa hình nước ta b ) Chứng minh : - Mơi trường nóng ẩm , gió mùa làm cho đất đá bị phong hoá mạnh mẽ - Mưa lớn tập trung theo mùa nhanh chóng xói mịn , cắt xẻ , xâm thực khối núi lớn - Nước mưa hồ tan đá vơi tạo nên địa hình cacxtơ nhiệt đới - Những mạch nước ngầm khoét sâu vào long núi tạo nên hang động rộng lớn , kì vĩ phổ biến Việt Nam - Các dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều : cơng trình kiến trúc thị , hầm mỏ , giao thông , đê , đập , kênh rạch , hồ chứa nước Câu 38 : Vì nói địa hình nước ta địa hình già tân kiến tạo nâng cao , trẻ lại tạo thành nhiều bậc địa hình Trả lời : - Lãnh thổ nước ta tạo lập vững giai đoạn Cổ kiến tạo - Trải qua hàng chục triệu năm không nâng lên , vùng núi bị bào mòn phá huỷ ngoại lực , tạo nên bề mặt san cổ thấp thoải ‘ - Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc : núi , đồi , đồng , thềm lục địa Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam Câu 39 : Địa hình đá vơi tập trung nhiều miền ? Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều miền ? Nguyên nhân hình thành đồng phù sa châu thổ ? Trả lời : - Địa hình đá vơi tập trung nhiều miền núi phía Bắc ( vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc ) - Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam - Nguyên nhân hình thành đồng phù sa châu thổ : + Trong giai đoạn Tân kiến tạo , hoạt động địa chất tạo vùng sụt võng lớn + Phù sa hệ thống sông bồi đắp vùng trũng tạo đồng phù sa trẻ Câu 40 : So sánh địa hình châu thổ sơng Hồng giống khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long a ) Giống : Cả đồng vùng sụt võng phù sa sông : sông Hồng sông Cửu Long bồi đắp giai đoạn Tân kiến tạo b ) Khác : ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỒNG BẰNG S CỬU LONG Diện tích 15 000 km2 40 000 km2 Độ cao Trung bình 10m – 20m so với mực nước biển Trung bình 2m – 3m so với mực nước biển Đặc điểm - Có hệ thống đê sơng lớn chống lũ dài 2700km - Có ô trũng đê không bồi đắp tự nhiên hang năm - Khơng có hệ thống đê lớn để ngăn lũ - Mùa lũ nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu khó nước Câu 41 : Đi theo vĩ tuyến 220B , từ biên giới Việt -Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua dãy núi ?Các dịng sơng lớn ? a ) Các dãy núi : Pu Đen Đinh , Hoàng Liên Sơn , Con Voi , Cánh cung sông Gâm , Cánh cung Ngân Sơn , Cánh cung Bắc Sơn b ) Các dịng sơng lớn : S Đà , S Hồng , S Lô , S Gâm , S Cầu S Thương Câu : Đi dọc kinh tuyến 1080 Đ ( H30.1 ) đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải qua : Các cao ngun ? Em có nhận xét địa hình nham thạch cao nguyên ? a ) Các cao nguyên : C.N Kon Tum , C.N Đắc Lắc , C.N Mơ Nông , C.N Di Linh b ) + Về địa hình : Do độ cao khác nên gọi cao nguyên xếp tầng , sườn cao nguyên dốc biến dịng sơng , dịng suối thành thác nước hùng vĩ Pren , Cam li , Pông-gua + Về địa chất : - Đây khu vực cổ , bị nứt vỡ kèm theo phun trào macma vào giai doạn Tân kiến tạo - Cao nguyên Kon Tum gồm đá Granít biến chất - Cao nguyên Mơ Nông , Di Linh dung nham núi lửa xen kẽ với đất badan trẻ đá cổ Tiền Cambri Câu 42 : Cho biết quốc lộ 1A từ lạng sơn tới Cà Mau vượt qua đèo lớn ? Các đèo có ảnh hưởng tới giao thông Bắc – Nam ? a ) Các đèo lớn : Đèo Sai Hồ ( Lạng Sơn ) , đèo Tam Điệp ( Ninh Bình ) , đèo Ngang ( Hà tĩnh ) , đèo Hải Vân ( Huế - Đà Nẵng ) , đèo Cù Mông ( Bình Định ) , đèo Cả ( Phú Yên ) b ) Các đèo ảnh hưởng lớn tới giao thông vậ tải Bắc Nam ( hay xảy tai nạn , ách tắc giao thông ) B - BÀI TẬP Vẽ biểu đồ hình cột Bài 1: Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy năm trạm Sơn Tây ( Sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng ( m3/s) : Tháng 10 11 12 Lưu 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 lượng Hướng dẫn : - Trục tung : lưu lượng, chọn mốc cao 10000 m3/s , quy ước 1000 m3/s vẽ 1cm => tổng chiều dài = 10,5 cm - Trục hoành : 12 tháng , tháng vẽ cột, cột rộng 1cm => tổng chiều dài = 12cm Bài : Cho bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam qua số năm ( triệu ha) Năm `1943 1993 2001 Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a Tính tỉ lệ % che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) ? b Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó? c Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam? Hướng dẫn : a Tỉ lệ che phủ rừng = Diện tích rừng x 100 % ( %) Diện tích đất liền b Vẽ biểu đồ hình cột : vẽ cột c Nhận xét - Diện tích rừng nước ta có biến động : + Từ năm 1943 – 1993 , diện tích rừng giảm mạnh từ 14,3 triệu xuống 8,6 triệu ( chiến tranh, chặt phá bừa bãi) + Từ năm 1993 – 2001 , diện tích rừng tăng lên đáng kể , từ 8,6 triệu lên 11,8 triệu ( trồng rừng , thực tốt luật bảo vệ rừng) - Tỉ lệ che phủ rừng có biến động + Từ năm 1943 – 1993 : tỉ lệ che phủ giảm + Từ năm 1993 – 2001 : tỉ lệ che phủ tăng Bài 3: Dựa vào bảng 17.1 SGK / 61 , vẽ biểu đồ hình cột nhận xét GDP / người nước ASEAN theo số liệu : Bảng tổng sản phẩm nước ( GDP) bình quân đầu người số nước Đông Nam Á năm 2001 ( đơn vị USD) : Nước Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaixia Philippin Thái Lan Việt Xingapo Nam GDP/ 12 300 280 680 317 3680 930 1870 415 20 740 người Hướng dẫn : a Vẽ biểu đồ hình cột - Trục tung : GDP / người , mốc cao 21 000 , chia đoạn, đoạn = 300 USD vẽ 1,5 cm => tổng chiều dài = 1,5 x + 0,5 = 12 cm - Trục hoành : nước , nước vẽ cột , cột rộng cm , cột cách 0,5 cm => tổng chiều dài = + x 0,5 + 0,5 = 13,5 cm b Nhận xét - Thu nhập GDP/ người quốc gia ASEAN không , chênh lệch lớn + Nước có GDP/ người cao : Xingapo ( 20 740 USD) + Nước có GDP / người thấp : Campuchia (280 USD) => Chênh 74 lần - Hầu có mức thu nhập thấp , 1000 USD/ người / năm ( phát triển) - Phản ánh trình độ phát triển kinh tế không nước Vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ( biểu đồ kết hợp đường cột) Bài : Dựa vào bảng số liệu 31.1 SGK / 110 , vẽ biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội ? 10 Hướng dẫn: - Vẽ biều đồ kết hợp : đường cột - Lượng mưa : vẽ cột - Nhiệt độ : vẽ đường Vẽ biểu đồ cấu hình trịn Bài 5: Dựa vào bảng số liệu tỉ lệ nhóm đất nước ta ( %) Nhóm đất Đất Feralít đồi núi Đất mùn núi cao Đất phù sa Tỉ lệ ( %) 65 11 24 Hãy vẽ biểu đồ thể cấu diện tích nhóm đất rút nhận xét ? Hướng dẫn a Vẽ biểu đồ : vẽ hình trịn b Nhận xét - Tỉ lệ nhóm đất nước ta khơng : + Đất Feralít đồi núi thấp chiếm tỉ lệ lớn ( 65%) , địa hình nước ta chủ yếu đồi núi ( ¾ diện tích lãnh thổ ) chủ yếu đồi núi thấp + Tiếp đến đất phù sa ( 24 % ) tập trung đồng , địa hình nước ta có ¼ diện tích lãnh thổ đồng + Đất mùn núi cao có tỉ lệ thấp ( 11%) , tập trung vùng núi cao Bài : Dựa vào bảng tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước Việt Nam năm 1990 năm 2000 ( đơn vị %) Ngành Nông nghiệp (%) Công nghiệp(%) Dịch vụ (%) Năm 1990 38,74 22,67 38,59 Năm 2000 24,3 36,61 39,09 Hãy vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước ta năm 1990 năm 2000 , rút nhận xét ? Hướng dẫn a Vẽ biểu đồ : vẽ hình trịn b Nhận xét : - Tỉ trọng ngành kinh tế có thay đổi từ năm 1990 đến năm 2000 : + Ngành Nông nghiệp : giảm tỉ trọng mạnh ( từ 38,74 % xuống cịn 24,3 %) + Ngành cơng nghiệp : tăng tỉ trọng nhanh ( từ 22,67 % lên 36,61 %) + Ngành dịch vụ : tăng nhẹ ( từ 38,59% lên 39,09%) - Phản ánh kết q trình cơng nghiép hố đất nước, phù hợp với xu chung giới 11 BÀI T ẬP TRẮC NGHIỆM Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO Câu1: Đông Nam Á cầu nối giữa: a Châu Á – Châu Âu b Châu Á – Châu Đại Dương c Châu Á – Châu Phi d Châu Á – Châu Mỹ Câu 2: Đảo lớn khu vực đứng thứ ba giới là: a Xu-ma-tơ-ra b Ca-li-man-tan c Gia-va d Xu-la-vê-di Câu 3: Phần đất liền Đơng Nam Á cịn có tên Bán đảo Trung Ấn vì: a Cầu nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương b Nằm Trung Quốc Ấn Độ c Có chung ranh giới tự nhiên với Trung Quốc Ấn Độ d Cả ba ý Câu 4: Sông sau khơng nằm hệ thống sơng ngịi Đơng Nam Á? a Sông Hồng b Sông Mê Kông c Sông Mê Nam d Sông Liêu Hà Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ Xà HỘI ĐÔNG NAM Á Câu 1: Quốc gia Đơng Nam Á vừa có lãnh thổ bán đảo vừa đảo? a Thái Lan b Ma-lai-xi-a c In-đô-nê-xi-a d Lào Câu 2: Quốc gia có diện tích nhỏ Đơng Nam Á là: a Bru-nây b Đông Ti-mo c Xin-ga-po d Cam-pu-chia Câu 3: Khu vực Đơng Nam Á có quốc gia? a b.10 c.11 d.12 Câu 4: Những nết tương đồng người dân Đông Nam Á là: a Có văn minh lúa nước b Có lịch sử đấu tranh giành độc lập c Cùng tập quán sinh hoạt sản xuất d Cả ba ý Câu 5: Quốc gia sau khơng có tên gọi vương quốc? a Mi-an-ma b Cam-pu-chia c Bru-nây d Thái Lan Câu 6: Những yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á là: a Đông dân b Nguồn lao động dồi c Thị trường tiêu thụ lớn d Tất ý Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Câu 1: Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh chưa vững do: a Thiên nhiên nhiều biến động b Chưa quan tâm nhiều đến môi trường c Bị tác động từ bên d Tất ý Câu 2: Từ 1990 – 1996 nước có kinh tế tăng trưởng ổn định là: a Phi-lip-pin b Ma-lai-xi-a c Việt Nam d Cả ba nước Câu 3: Tỷ trọng nông nghiệp nước giảm mạnh? a Lào b Cam-pu-chia c Thái Lan Phi-lip-pin Câu 4: Các nước khu vực tiến hành công nghiệp hoá cách: a Sản xuất cung cấp thị trường nước b Sản xuất để xuất c Cả hai d Cả hai đềy sai Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Câu 1: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN ) thành lập vào: a 02 – 08 – 1964 b 04 – 08 – 1965 c 06 – 08 – 1966 d 08 – 08 – 1967 Câu 2: Nước sau không nằm nước gia nhập Hiệp hội? a Thái Lan b In-đô-nê-xi-a 12 c Bru-nây d.Xin-ga-po Câu 3: Đến năm 1999, nước chưa gia nhập Hiệp hội? a Bru-nây b Mi-an-ma c Đông-ti-mo d Cam-pu-chia Câu 4: Mục tiêu Hiệp hội thành lập là: a Liên minh quân b Liên minh kinh tế c Phát triển văn hoá d Tất ý Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm: a 1995 b 1996 c 1997 d.1998 Bài 18: THỰC HÀNH: TÌM HỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA Câu 1: Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia sau đây? a Ma-lai-xi-a b Lào c Thái Lan d Việt Nam Câu 2: Cam-pu-chia mở rộng quan hệ với nước loại hình giao thơng: a Đường biển b Đường c Đường hàng khơng d Tất loại hình Câu 3: Cam-pu-chia có kiểu khí hậu gì? a Cận nhiệt đới b Nhiệt đới gió mùa c Cận xích đạo d Xích đạo Câu 4: Lãnh thổ Lào tiếp giáp quốc gia? a quốc gia b quốc gia c quốc gia d quốc gia Câu 5: Tơn giáo Lào Cam-pu-chia là: a Ấn Độ giáo b Thiên Chúa giáo c Phật giáo d Hồi giáo Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Câu1: Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ bao gồm: a Đất liền hải đảo b Vùng biển c Vùng trời d Cả ba ý Câu 2: Phần đất liền Việt Nam không tiếp giáp quốc gia sau đây? a Thái Lan b Trung Quốc c Lào d Cam-pu-chia Câu 3: Con đường xây dựng phát triển đất nước Việt Nam từ thành lập đến chia thành giai đoạn: a giai đoạn b giai đoạn c giai đoạn d giai đoạn Câu 4: Công đổi đất nước ta bắt đầu vào năm: a 1945 b 1975 c 1986 d 2000 Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1: Phần đất liền Việt Nam kéo dài vĩ tuyến? a 11 b 13 c 15 d 17 Câu 2: Đặc điểm bật tự nhiên Việt Nam là: a Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á b Cầu nối Đông Nam Á đất liền hải đảo c Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa sinh vật d Tất ý Câu 3: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng triệu km2 là: a Biển Đông b Một phận biển Đông c Một phận vịnh Thái Lan d Một phận Ấn Độ Dương Câu 4: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: a Móng Cái đến Vũng Tàu b Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau c Mũi Cà Mau đến Hà Tiên d Móng Cái đến Hà Tiên 13 Câu 5: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam phát triển loại hình giao thơng nào? a Đường bộ, đường sắt b Đường sông, đường biển c Đường hàng khơng d Tất loại hình Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM Câu 1: Biển Đông phận Thái Bình Dương là: a Một biển lớn b Tương đối kín c Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa d Tất ý Câu 2: Biển Đông thông với đại dương nào? a Thái Bình Dương b Đại Tây Dương c Ấn Độ Dương d Cả a, c Câu 3: Khí hậu biển Đơng có đặc điểm: a Có hai mùa gió: Đơng Bắc Tây Nam b Nóng quanh năm c Biên độ nhiệt nhỏ, mưa đất liền d Tất ý Câu 4: Chế độ hải văn Biển Đông thay đổi theo: a Theo mùa b Theo vĩ độ c Theo độ sâu d Tất ý Bài 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Câu 1: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua giai đoạn: a giai đoạn b giai đoạn c giai đoạn d giai đoạn Câu 2: Mảng kiến tạo Hà Nội Tây Nam Bộ hình thành giai đoạn kiến tạo nào? a Tiền Cam-Bri b Cổ kiến tạo c Tân kiến tạo d Cả ba giai đoạn Câu 3: Lãnh thổ Việt Nam tạo dần qua giai đoạn kiến tạo nào? a Tiền Cam-Bri b Cổ kiến tạo c Tân kiến tạo d Cả ba giai đoạn Bài 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Câu 1: Nhận định sau không với đặc điểm khoáng sản Việt Nam? a Giàu trữ lượng b Giàu điểm quặng c Giàu chủng loại d Tất ý Câu 2: Phần lớn mỏ khống sản nước ta có trữ lượng: a Nhỏ b Vừa nhỏ c Lớn d Rất lớn Câu 3: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu nơi tập trung nhiều: a Than đá b Than bùn c Dầu khí d Crơm Câu 4: Các mỏ than bùn chủ yếu tập trung ở: a Đồng Sông Hồng b Đồng Sông Cửu Long c Vùng núi phía Bắc d Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 5: Vì phải khai thác hợp lý nguồn tài ngun khống sản? a Vì khống sản khơng thể phục hồi b Một số loại có nguy cạn kiệt c Khai thác sử dụng lãng phí d Tất ý Bài 27 ĐỌC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN Câu 1: Cho biết nhận định sau nói điểm cực tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay đỉnh núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang” a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông Câu 2: Cho biết nhận định sau nói điểm cực tổ quốc? “ Rừng ngập mặn quanh năm xanh tốt, nơi cư trú nhiều loài sinh vật ven biển” a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông Câu 3: Cho biết nhận định sau nói điểm cực tổ quốc? “ Nơi có vịnh Vân Phong, vịnh biển đẹp Việt Nam” a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông Câu 4: Cho biết nhận định sau nói điểm cực tổ quốc? “ Nơi có núi Khoan La San, ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, nơi tiếng gà gáy ba nước nghe” 14 a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đơng Câu 5: Trên đồ hành Việt Nam có tỉnh thành ven biển? a 27 b 28 c 29 d 30 Câu 6: Cho biết tỉnh thành sau vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc? a Đà Nẵng b Hà Giang c Quảng Ninh d Thừa Thiên Huế Bài 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Bộ phận bật, quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam là: a Đồng b Đồi núi c Bờ biển d Thềm lục địa Câu 2: Trên đất liền, đồng chiếm khoảng phần diện tích lãnh thổ? a 1/4 diện tích lãnh thổ b 2/3 diện tích lãnh thổ c 3/4 diện tích lãnh thổ d 1/2 diện tích lãnh thổ Câu 3: Phanxipăng – đỉnh núi cao Việt Nam, nằm dãy núi nào? a Trường Sơn Bắc b Trường Sơn Nam c Hoàng Liên Sơn d Hoành Sơn Câu 4: Khu vực đồng bị đồi núi chia cắt mạnh là: a Đồng Sông Hồng b Đồng Sông Cửu Long c Đồng duyên hải Nam Trung Bộ d Cả ba đồng Câu 5: Các dạng địa hình sau thuộc dạng địa hình nhân tạo? a Đê, đập b Kênh, rạch c Hồ thuỷ điện d Tất dạng địa hình Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Câu 1: Dạng địa hình cac-xtơ phân bố chủ yếu vùng núi nào? a Tây Bắc b Đông Bắc c Trường Sơn Bắc d Trường Sơn Nam Câu 2: Vùng núi có địa hình cao Việt Nam là: a Tây Bắc b Đông Bắc c Trường Sơn Bắc d Trường Sơn Nam Câu 3: Trong đồng nước ta, đồng lớn là: a Đồng Sông Hồng b Đồng Sông Cửu Long c Đồng duyên hải Nam Trung Bộ d Cả ba đồng bằng Câu 4: Dạng địa hình chuyển tiếp vùng núi đồng là: a Đồi b Cao nguyên c Núi thấp d Bán bình nguyên Câu 5: Vùng biển nước ta có thềm lục địa mở rộng? a Vùng biển Bắc Bộ b Vùng biển Trung Bộ c Vùng biển Nam Bộ d Cả a, c Bài 30 ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Hướng từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung hướng: a Bắc – Nam b Tây – Đông c Tây Bắc – Đông Nam d Đông Bắc – Tây Nam Câu 2: Từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung (220B) ta phải qua dãy núi cánh cung? a b c d.6 Câu 3: Loại đất vùng Tây Nguyên là: a Phù sa cổ b Feralit c Ba dan d Mùn núi cao Câu 4: Hồ Lắk nằm khu vực Tây nguyên? a Đắk Lắk b Plây Ku c Lâm Đồng d Kon Tum 15 ... hạn lãnh thổ nước ta ; * Phần đất liền : - Nằm vĩ độ 8034’B -> 23 023 ’B ( kéo dài 15 vĩ độ ) kinh độ 1 020 10’ Đ – 109 024 ’ Đ ( mở rộng kinh độ ) - PhÇn đất liền nằm trảI dài 15 vĩ độ - Phía Bắc giáp... 1990 năm 20 00 ( đơn vị %) Ngành Nông nghiệp (%) Công nghiệp(%) Dịch vụ (%) Năm 1990 38,74 22 ,67 38,59 Năm 20 00 24 ,3 36,61 39,09 Hãy vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước ta năm 1990 năm 20 00 , rút... giai đoạn ki? ??n tạo nào? a Tiền Cam-Bri b Cổ ki? ??n tạo c Tân ki? ??n tạo d Cả ba giai đoạn Câu 3: Lãnh thổ Việt Nam tạo dần qua giai đoạn ki? ??n tạo nào? a Tiền Cam-Bri b Cổ ki? ??n tạo c Tân ki? ??n tạo d