1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi HKII NV 10 (gon,hay)

2 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Tiết 96: Đọc văn Tổng kết phần văn học I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Hệ thống đợc những kiến thức đã học trong SGK Ngữ Văn lớp 10. - Có khả năng phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình t- ợng văn học, sự kiện, tác giả, tác phẩm. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh các bộ phận văn học: hệ thống hóa những kiến thức đã học. 3.Thái độ: - Có thái độ trận trọng, tự hào về nền văn học nớc nhà. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ1: - GV:Văn học VN bao gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? - GV: Khái quát những đặc điểm truyền thống của VHVN? - GV: So sánh những đặc điểm riêng khác nhau cơ bản giữa VHDG và văn học viết? Câu 1: (146) - Văn học VN có 2 bộ phận: VHDG (thế kỉ X) VH viết. - Thể hiện truyền thống dân tộc thành 2 cảm hứng lớn, xuyên suốt: Yêu nớc và nhân đạo. - Tiếp thu sáng tạo và tinh hoa văn hoá, văn học nớc ngoài. H/s lập bảng so sánh: Đặc điểm VHDG VH viết - Thời điểm ra đời - Tác giả - Hình thức lu truyền - Hình thức tồn tại - Vai trò - Rất sớm, khi cha có chữ viết - Tập thể (vô danh) - Truyền miệng, ngôn bản - Gắn liền với những hoạt động khác trong đời sống cộng đồng. - Nền tảng của VH dân tộc - Khi đã có chữ viết(thế kỉ X) - Cá nhân - Chữ viết, chữ in, văn bản - Văn bản viết cố định - Nâng cao kết tinh những thành tựu nghệ thuật. * HĐ2: - Thảo luận nhóm : 5 phút Câu hỏi : Lập bảng so sánh 3 thể loại (tự sự dân gian, trữ tình dân gian, sân khấu dân gian) - H/s thảo luận trả lời, g/v nhận xét chuẩn xác kiến thức. Câu 2: (146) - Những đặc trng có: Tác phẩm nghệ thuật, ngôn từ, truyền miệng, sáng tác, lu truyền tập thể gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính nguyên hợp: trong lao động, trong sinh hoạt, trong lễ hội ) - Ba loại cơ bản và hệ thống thể loại: Tự sự dân gian Trữ tình dân gian Sân khấu dân gian - Thần thoại, sử thi, cổ tích, truyện thơ, truyện c- ời, truyện ngụ ngôn, vè - Ca dao, dân ca - Tục ngữ (nghị luận dân gian) - Câu đố. - Chèo - Tuồng đồ - Múa rối (nớc, cạn) * HĐ3: - GV: Những đặc điểm chung của văn học viết Việt Nam? - GV: Nội dung lớn mà văn học Việt Nam phản ánh là những nội dung nào? Cho h/s lập bảng so sánh phân biệt sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại? Câu 3: (147) * Đặc điểm chung của VHVN. - Thể hiện t tởng, tình cảm của con ngời Việt Nam, trong năm mối quan hệ đa dạng: Với thế giới tự nhiên Với quốc gia Với dân tộc Với xã hội Với bản thân - Hai nội dung cảm hứng lớn và xuyên suốt: Yêu n- ớc và nhân đạo. - nh hởng truyền thống và tiếp kiến văn học nớc ngoài. * Những đặc điểm riêng phân biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. - Bảng so sánh: Đặc điểm Văn học trung đại VN Văn học hiện đại VN Thể loại - Tiếp thu từ văn hoá TĐTQ: Chiếu, cáo, hịch, biểu văn tế, phú, thơ Đ- ờng luật, tí kì, tiểu thuyết chơng hồi. - Sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đờng Luật, chữ Nôm. - Sáng tạo ngâm khúc, truyện thơ, hát nói. - Tiếp thu từ văn học trung đại: thơ Đờng luật, câu đối, văn tế viết là chữ quốc ngữ. - Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học. Tiếp thu từ nớc ngoài Trung Quốc Phơng tây (Pháp, Nga, Anh, Mĩ ) 3. Củng cố (1 phút) - Nắm đợc các bộ phận văn học Việt Nam. - Đặc trng cơ bản của VHDG - Quá trình phát triển của văn học viết 4. Hớng dẫn học bài ở nhà - Soạn làm câu hỏi 4,5,6,7 SGK. . sinh - Hệ thống đợc những kiến thức đã học trong SGK Ngữ Văn lớp 10. - Có khả năng phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: ngôn ngữ, hình t- ợng văn học, sự kiện, tác giả, tác phẩm. 2.Kĩ năng:. loại: Tự sự dân gian Trữ tình dân gian Sân khấu dân gian - Thần thoại, sử thi, cổ tích, truyện thơ, truyện c- ời, truyện ngụ ngôn, vè - Ca dao, dân ca - Tục ngữ (nghị luận dân gian) - Câu đố. - Chèo -. Hình thức tồn tại - Vai trò - Rất sớm, khi cha có chữ viết - Tập thể (vô danh) - Truyền miệng, ngôn bản - Gắn liền với những hoạt động khác trong đời sống cộng đồng. - Nền tảng của VH dân tộc -

Ngày đăng: 26/01/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w