Báo cáo thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ sao mai II
Trang 1Lời cảm ơn
Sau 9 tuần thực tập tại phòng kế toán của công ty TNHH TM và DVSao Mai II nhờ sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc, phòng kế toán đãtạo điều kiện cho tôi nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế vè công tác kếtoán tại cônng ty Tôi thấy rằng công tác kế toán tại công ty đã phát huy
đợc rất nhiều mặt mạnh và đó là những thành công của công ty trongnăm qua
Do thời gian thực tập cha nhiều vàcũng là bớc đầu làm quen với sốsách kế toán ,nên các vấn đề tôi đa ra trong báo cáo này có thể cha mangtính khái quát cao, cách giải quyết cha hẳn đã hoàn toàn thấu đáo vàkhông tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận đợc ý kiến
đóng góp chỉ bảo của cán bộ công ty, các thầy cô giáo để báo cáo của tôi
đợc tôt hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình hiệu quả của ban lãnh
đạo cônh ty, phòng kế toán của công ty TNHH TM và Sao Mai II và cácthầy cô giáo đã hớng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành báo cáo này
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên Trịnh Thị Lơng
Trang 2Lời nói đầu
Thực tế sau nhiều năm thực hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạchsang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc đến nay bộ mặt của nềnkinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn và trở thành một nền kinh tế cótốc độ phát triển cao trong khu vực
Để có thể kiểm tra, kiểm soát đợc tốc độ phát triển của nền kinh tế nớcnhà Nhà Nớc cần phải có những thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác.chính vì vậy mà kế toán có một vai trò hết sức quan trọng Kế toán là công
cụ phục vụ quản lý kinh tế, hoạt động quản lý đã xuất hiện cùng với sự hìnhthành đời sống kinh tế xã hội loài ngời
Thông qua việc đo lờng, tính toán, ghi chép, phân loại và tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp bằng hệ thống các phơng khoa học của kế toán: chứng từ , tài khoản,tính giá và tổng hợp - cân đối có thể biết đợc thông tin một cách đầy đủ, kịpthời, chính xác về tình hình tàI sản của doanh nghiệp, sự vận động của chúngtrong quá trình kinh doanh, cũng nh kết quả của quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Thông tin do kế toán cung cấp là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệthống thông tin kinh tế của doanh nghiệp Trên cơ sở thông tin kế toán cungcấp và các đối tợng quan tâm sử dụng thông tin khác nhau: chủ doanhnghiệp, các nhà đầu t, các chủ nợ… có thể đ có thể đa ra quyết định, đúng đắn, thíchhợp
Với những số liệu thông tin của kế toán, Nhà Nớc có thể kiểm tra, kiểmsoát toàn bộ việc sử dụng tàI sản và các hoạt động kinh tế một cách thờngxuyên, kịp thời, kiểm tra việc chấp hành các chính sách chế độ quản lý kinh
tế, tàI chính ở các đơn vị
Thông tin kế toán cung cấp là cơ sở để các chủ doanh nghiệp, các nhàlãnh đạo, quản lý biết đợc tình hình sử dụng các tàI sản, lao động, vật t, tiềnvốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh, tính hiệu quả đúng
đắn củacác giảI pháp đề ra và thực hiện trong kinh doanh… có thể đ phục vụ cho việc
điều hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp một cách kịp thời, phân tích
đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó đề ra các biệnpháp, quyết định phù hợp về phơng hớng phát triển của doanh nghiệp
để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển nhất là trong cơ chế thị ờng tự do cạnh tranh, môI trờng hoạt động kinh doanh vô cùng phức tạp vàsôI động Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế diễn ra rất quyết liệt vàcác doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng thì việc đảm bảo thắng lợi trên th-
tr-ơng trờng để hoạt động kinh doanh có lãI đòi hỏi doanh nghiệp phảI hết sứckhôn khéo và linh hoạt trong các quyết định kinh doanh và nhất là phát huyhết thế mạnh tiềm năng sẵn có của mình thì ngời lãnh đạo cần phảI có nhữngthông tin chính xác và phân tích những thônh tin đó một cách kịp thời để đợckết quả cao trong kinh doanh Trong thời gian hoc tập taị trờng đợc các thầycô trang bị đầy đủ kiến thức về lý thuyết để sau khi ra trờng áp dụng vàothực tế để phat huy năng lực của mình
Nhằm kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nhà trơng đã tạo điều kiện chosinh viên đi thực tập để có cơ hội áp dụng lý thuyết vao thực hành trong đợtthực tập này Với đợt thực tập này thông qua việc tìm hiểu thực tế tại đơn vịgiúp cho tôi củng cố lại kiến thức và vận dụng nó vào từng phần hành kếtoán cụ thể, biết đợc khi có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì phải vào
Trang 3những sổ sách kế toán nào đến cuối tháng biết cách tổng hợp và phân tích kếtquả kinh doanh của một doanh nghiệp thì phải làm gì biết đợc quy trình luânchuyển của từng phần hành kế toán.
Trong thời gian thực tập không những đợc xem sổ sách và cách vào sổsách mà còn đợc thực hành từng nghiệp vụ kế toán xảy ra trong đơn vị để khi
ra trờng không phải bỡ ngỡ và có thể đảm nhận đợc bất cứ phần hành kế toánnào đợc giao Đợc tiếp xúc với các nhân viên kế toán học hỏi đợc đức tínhnghề nghiệp là một kế toán phải nh thế nào trớc hết phải là một ngời trungthực và đợc trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết để trở thành một nhânviên kế toán thực thụ
Nhận thức đợc những mục tiêu trên tôI đã xin vào thực tập tại công tyTNHH TM và DV SAO MAI II, địa chỉ: 25C – PHAN ĐìNH PHùNG –
BA ĐìNH – Hà Nội, thời gian thực tập từ ngày 12 tháng 4 đến 30 tháng 6năm 2004
Báo cáo thực tập của tôi đợc chia thành 4 phần:
I.Đặc điểm chung của công ty tnhh tm và dịch vụ sao mai ii
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh tm và dv sao mai ii.
Cùng với sự phát triển của ngành thơng mại và dịch vụ việt nam cũng nh nhucầu về tiêu dùng, lơng thực, thực phẩm, nông sản… có thể đ.của thị trờng hiện nay
Công ty TNHH TM và DV SAO MAI II đã thành lập, đợc sở kế hoạch đầu tthành phố hà nội cấp đăng ký kinh doanh số 0102001073 ngày 30/8/1997 và
đợc cục thuế hà nội cấp mã số thuế 1001052526 ngày 5/8/1997.Công tyTNHH TM và DV SAO MAI II là một đơn vị kế toán độc lập, hoạt động dới
sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nớc Thành Phố Hà Nội.Công ty có trụ sở chính tại 25C- PHAN ĐINH PHUNG- HA NÔI
*đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, môi trờng hoạt động kinhdoanh vô cùng phức tạp và sôi động Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh
Trang 4tế diễn ra rất quyết liệt và các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng trớcpháp luật thì viẹc đảm bảo thắng lợi trên thơng trờng, để hoạt động kinhdoanh có lãI đòi hỏi doanh nghiệp phải hết sức khôn khéo và linh hoạt trongcác quyết định kinh doanh và nhất là phát huy hết thế mạnh tiềm năng sẵn cócủa mình công ty TNHH TMvà DV SAO MAI II là một công ty có lĩnh vựchoạt động kinh doanh rộng lớn.
Ngành nghề kinh doanh của công ty gồm có:
+kinh doanh t liệu sản xuất va tiêu dùng
+kinh doanh lơng thực, thực phẩm, nông sản
+sửa chữa bảo dỡng ô tô xe máy
+đại lý ký gửi hàng hoá
Nhng từ năm 2000 trở lại đây, với sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế thịtrờng và sự quan tâm của nhà nớc tới các doanh nghiệp t nhân Công tyTNHH TM và DV SAO MAI II đã mạnh dạn mổ rộng kinh doanh sang mặthàng khác nh:
Buôn bán thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm công ty chú trọng và đầu t chủyếu vào các mặt hàng này
Hiện nay nhu cầu về mặt hàng thức ăn gia ngày càng tăng đặc biệt là cácmặt hàng nh: khô đậu tơng, khô hạt cải, bột cá, bột thịt, cám mì viên Nắmbắt đợc nhu cầu thị trờng, công ty đã tập trung chủ yếu vào kinh doanh cácmặt hàng này
Do nghành nghề kinh doanh là thơng mại hàng hoá nên công ty hoạt độnghầu hết các tỉnh phía bắc Đặc điểm kinh doanh chủ yếu của công ty là theohình thức bán buôn
Những năm vừa qua tuy mới thành lập và còn non trẻ trên thị trờng nhngvới sự cố gắng nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên và sựquản lý tàI tình của ban quản lý.Với đặc điểm là một doanh nghiệp kinhdoanh lấy phục vụ và đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng là phơng châmhoạt động của công ty nên công ty TNHH TM và DV SAO MAI II có mộtthị phần tơng đối ổn định và ngày một phát triển đợc các bạn hàng, kháchhang xa gần tín nhiệm Vì vậy, mà công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng
kể trong kinh doanh
Một số chỉ tiêu công ty đạt đợc trong ba năm vừa qua:
19.196.025.83359.016.17035
77.415.095.5011.740.830.44540
Với các mặt hàng và nghành nghề kinh doanh phong phú đa dạng gắn liềnvới đời sống, mặc dù quy mô của công ty không lớn nhng doanh thu lại tơng
Trang 5đối lớn đặc biệt là năm vừa qua từ gần 20 tỷ đồng năm 2002 lên tới gần 78 tỷ
đồng năm 2003 gấp hơn 3 lần so với năm 2002
2.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh của công ty tnhh tm và dv sao mai ii
2.1.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh:
là công ty TNHH, công ty phảI đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ:
- Quản lý và sử dụng vốn đúng chế đọ hiện hành, phảI tự trang trảI vềtàI chính, đảm bảo kinh doanh có lãi
- Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để đa
ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả kinh doanh cao nhất, đáp ứng
đầy đủ yêu cầu của khách hàng nhằm thu lợi nhuận tối đa
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà
n-ớc về hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp củangời lao động
2.2.Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh:
Là một đơn vị kinh tế độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân và do đặc điểmkinh doanh của công ty là thơng mại nên bộ máy của công ty đợc tổ chứctheo mô hình trực tuyến
Giám đốc
Phó giám đốc
Trang 6Phó giám đốc có có trách nhiệm điều hành hoạt động của công ty khi giám
đốc đi vắng họăc uỷ quyền, hỗ trợ cho giám đốc giúp giám đốc trong côngtác quản lý và điều hành công ty
Căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch đặt ra các phong ban đợc phân ra đều đảmnhiệm những chức năng, nhiệm vụ nhất định và thể hiện rõ trong cơ chếquản lý của công ty, cụ thể nh sau:
- Phòng kinh doanh: chủ động xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng hoá trêncơ sở thăm dò thị trờng tìm vùng tiêu thụ ổn định nghiên cứu xu thếphát triển của thị trờng, có trách nhiệm t vấn cho lãnh đạo công ty vềcác mặt nh chỉ đạo dịch vụ tiêu thụ hàng hoá
- Phòng tổ chức: có trách nhiệm quản lý chặt chẽ và bố trí sử dụng lao
động, tham mu trực tiếp cho lãnh đạo công ty về các chế độ của ngờilao động chỉ đạo thực hiện tốt nội quy quy chế của các phòng bantrong công ty
- Phòng kế toán: có chức năng tham mu giúp việc cho giám đốc và côngtác tài chính kế toán thông báo kịp thời cho giám đốc về nguồn vốnmột cách đúng đắn, cụ thể và chính xác, hạch toán đúng, đủ kịp thời.Báo cáo tình hình tàI chính với các cơ quan chức năng của nhà nớc,xây dựng kế hoạch tài chính của công ty, quản lý toàn bộ hệ thống kếtoán, sổ sách hàng ngày, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, xác
định về tình hình vốn hiện có của công ty và sự biến động của các loạitài sản
Trong ban giám đốc cũng nh các phòng ban đều có sự phân chia, giaophó, sắp đặt công việc một cách nhanh chóng rõ ràng nhằm giải quyếtcông việc một cách nhanh chóng và có hiệu quả cao, tránh tình trạng ùntắc đợi chờ
Qua sơ đồ trên ta thấy công ty có bộ máy tổ chức tơng đối gọn nhẹ, đặcbiệt là bộ phận quản lý, chính điều này đã làm giảm bớt chi phí quản lý,hạn chế những thủ tục rờm rà không cần thiết, đồng thời giúp cho việc raquyết định và việc thực hiện các quyết định đó đợc tiến hành nhanhchóng, kịp thời, chính xác đạt kết quả cao
3.Đặc điểm chung của công tác kế toán của công ty TNHH TM và DV SAO MAI II.
Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản ký kinh doanh và đảm bảo phản ánhmột cách đầy đủ một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong công ty với quy mô địa bàn hoạt động vừa phải.công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
Mô hình bộ máy kế toán ở công ty tnhh tm và dv sao mai ii:
Trang 7- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác tài chính của
công ty Tổ chức điều hành, kiểm tra, chỉ đạo bộ máy kế toán thực hiện
dúng pháp lệnh kế toán về ghi chép, luân chuyển chứng từ, quyết toán
xây dựng chiến lợc tài chính, tham mu cho giám đốc để có những quyết
định đúng đắn có hiệu quản trong kinh doanh, quản lý vốn tài sản, hàng
hoá
Dới kế toán trởng là các nhânviên kế toán của các phần hành kế toán:
- Kế toán hàng hoá: có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập – xuất –
tồn kho hàng hoá
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: theo dõi và đối chiéu với số d
với ngân hàng, thanh toán các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Kế toán thanh toán, tài sản cố định, tiền lơng, chi phí: theo dõi các
khoản công nợ với khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ để tránh
tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều, theo dõi trích khấu hao tài sản
cố định, tính đúng giá trị khấu hao tài sản cố định cho từng đối tợng sử
dụng, theo doi bộ phận chi phí quản lý của công ty
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi vấn đề tiêu thụ hàng hoá sao cho tiền và
hàng vận động khớp nhau, theo dõi và xác định doanh thu, giá vốn,
thuế,chi phí bán hàng, kết quả kinh doanh của công ty
- Thủ quỹ: là ngời duy nhất đợc giao nhiệm vụ bảo quản và thu chi tiền
mặt hàng ngày, lên sổ quỹ để báo cáo với kế toán tiền mặt
Dựa vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của đơn vị mình và với bộ máy
kế toán nh trên công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung
Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đợc phản
ánh vào nhật ký chung, nhật ký chuyên dụng theo thứ tự thời gian phát
sinh và định khoản nghiệp vụ Số liệu trên các sổ nhật ký sẽ đợc dùng để
ghi vào các sổ cái tài khoản theo từng nghiệp vụ phát sinh có liên quan
Kế toán
Trang 8
Hàng ngày các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tàI chính phátsinh sau khi đợc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ đợc phản ánh vào sổnhật ký nếu các nghiệp vụ kinh tế tàI chính phát sinh cùng loại với số lợngnhiều đợc phản ánh vào sổ nhật ký chuyên dụng Các đối tợng kế toán cầnquản lý hạch toán chi tiết đợc theo dõi trên các sổ chi tiết Căn cứ vào sổ nhật
ký chung hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế tàI chính phát sinh đợc phản ánhvào sổ cáI tàI khoản liên quan Đặc biệt đối với nhật ký chuyên dụng định kỳ
sẽ là căn cứ để ghi vào sổ cáI tàI khoản liên quan Cuối tháng từ các sổ chitiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, sốliệu ở bảng này đợc đối chiếu với số liệu ở sổ cáI các tàI khoản liên quan
đồng thời kế toán lập bảng cân đối số phát sinh và lập bảng báo cáo tàIchính
Là một loại hình doanh nghiệp đợc nhà nớc khuyến khích, nhng trongquá trình hoạt động công ty đã gặp không ít khó khăn do hành lang pháp luậtcha đủ các điều kiện để công ty hoạt động, chính sách quản lý của nhà nớcthiếu đồng bộ… có thể đ Còn nhiều bất bình đẳng khác trong doanh nghiệp quốcdoanh và doanh nghiệp t nhân trong việc chấp hành các nghĩa vụ cũng nhquyền lợi trong các hoạt động kinh doanh nh: kiểm tra, kiểm soát, quan hệtín dụng, quan hệ kinh tế… có thể đ Nhng với đặc điểm là một doanh nghiệp kinhdoanh lấy phục vụ và đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng là phơng châm
Trang 9hoạt động của công ty nên công ty có một thị trờng tơng đói ổn định và ngàymột phát triển đợc các bạn hàng khách hàng tín nhiệm chính vì vậy mà việctiêu thụ hàng hoá của công ty ngày càng lớn giúp cho công tác hạch toánngày càng gặp nhiều thuận lợi thu lại vốn nhanh làm cho chu kỳ luân chuyểnvốn nhanh … có thể đ.
Đây cũng là một đóng góp thiết thực cho công cuộc đổi mới nền kinh tế của
Vốn bằng tiền là vốn lu động biểu hiện khả năng thanh toán ngay của công
ty trong các quan hệ mua bán, thanh toán nói chung
Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng Công tyTNHH TM và DV SAO MAI II là một công ty kinh doanh trong nghành th-
ơng mại nên vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng lớn chính vì thế màviệc quản lý phảI rất đợc quan tâm
1.1.Trình tự hạch toán kế toán vốn bằng tiền.
a.Kế toán tiền mặt:
- Căn cứ vào từng nọi dung của các nghiệp vụ kinh tế tàI chính phát sinh kếtoán lập phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ cần thiết khác để ghi sổ kếtoán
- Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ tiến hành thu chi tiềntrong quỹ Cuối ngày hoặc định kỳ ngắn ngày(3-5 ngày)thủ quỹ ghi vào sổquỹ, lập sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ (từ cột số hiệu, ngày tháng đến cột sốtiền)kèm theo các chứng từ thu, chi để chuyển cho kế toán ghi sổ
- Hàng ngày( hoặc định kỳ) khi nhận đợc sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ kế toántiền mặt tiến hành kiểm tra việc ghi chép trên sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ nếu
có sai sót nhầm lẫn phảI sửa chữa kịp thời và hoàn thành nốt sổ quỹ kiêmbáo cáo quỹ (phần tàI khoản đối ứng) đây là cơ sở để kế toán phản ánh vàocác sổ kế toán: sổ nhật ký chi tiền, nhật ký thu tiền và từ các nhật ký này kếtoán vào sổ cáI tàI khoản liên quan
Sơ đồ luân chuyển chứng từ :
Trang 10b.Kế toán tiền gửi ngân hàng:
Khi nhận đợc giấy báo có, giấy báo nợ (hoặc bản sao kê ngân hàng) củangân hàng gửi đến, kế toán lập sổ tiền gửi ngân hàng đồng thời đối chiếu vớicác chứng từ gốc kèm theo (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyểnkhoản,séc bảo chi… có thể đ)xác minh và sử lý kịp thời các khoản chênh lệch Sau đó
kế toán phản ánh vào nhật ký thu tiền gửi ngân hàng và nhật ký chi tiền gửingân hàng
cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu trên sổ tiền gửi với bản sao kê của ngânhàng
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Phiếu thu phiếu chi
Sổ quỹ
tiền mặt Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Nhật ký thu tiền
Nhật ký chi tiền
Sổ cái
Giấy báo có giáy báo nợ
Sổ tiền gửi ngânhàng Nhật ký chi tiền gửi ngân hàng
Trang 111.2.Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền ở công ty TNHH TM
và DV SAO MAI II.
Công ty TNHH TM và DV SAO MAI II sử dụng Việt Nam đồng làm tiền
tệ thống nhất khi hạch toán nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác theo
tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nớc Việt Nam
thông báo tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tiền mặt của công ty đợc tập
trung tại quỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt quản lý và
bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Công ty
TNHH TM và DV SAO MAI II mở tài khoản tại 2 ngân hàng Ngân Hàng
Công Thơng Niệt Nam và Ngân Hàng Sài Gòn Thơng Tín chi nhánh Hà Nội
1.3.Ph ơng pháp kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng:
Kế toán vốn bằng tiền ở công ty TNHH TM và DV SAO MAI II sử dụng
Có… có thể đ… có thể đ… có thể đ
Mẫu số 02 – TT
QD số:1141-TC/QD/CĐKTNgày1tháng11 năm 1995 Của Bộ Tài Chính
Sổ cái
Trang 12Ngày… có thể đtháng… có thể đnăm… có thể đ Nợ:Có… có thể đ… có thể đ… có thể đ… có thể đ… có thể đ… có thể đ . Của Bộ Tài Chính
Căn cứ vào biên lai, hoá đơn tàI chính, giấy thanh toán tạm ứng để ghi vào
phiếu thu hoặc phiếu chi theo đúng nội dung trong phiếu
*Giấy báo nợ, giấy báo có:
Tuỳ thuộc vào từng ngân hàng mà có mẫu giấy báo nợ, giấy báo có khác
nhau Công ty TNHH TM và DV Sao Mai II mở tài khoản tại ngân hàng Sài
Cộng phát sinh trong ngày:
Luỹ kế từ đầu ngày:
Số d cuối ngày:
Ngời lập Kiểm soát viên
Trang 13Căn cứ vào giấy uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản séc bảo chi
để ngân hàng lập nên sổ phụ tài khoản tiền gửi
Sổ phụ tài khoản là chứng từ để xác định số d ở tàI khoản của công ty Sổnày do ngân hàng lập gửi về cho công ty
Căn cứ vào giấy uỷ nhiệm chi để ghi số tiền vào cột rút ra, căn cứ vào giấy
uỷ nhiệm thu để ghi vào cột gửi vào, ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phátsinh vào cột diễn giải
Kế toán tiền gửi ngân hàng căn cứ vào sổ phụ tàI khoản tiền gửi để ghi vào
sổ tiền gửi ngân hàng và dựa vào sổ này để ghi vào nhật ký thu (chi ) tiền gửingân hàng
Sổ quỹ tiền mặt đợc lập theo tháng và đợc chi tiết theo từng chứng từ
- Cột1 đến cột 3: ghi ngày tháng ghi sổ và số hiệu của phiếu thu phiếu chi
- Cột 4: ghi nội dung tóm tắt của phiếu thu phiếu chi
- Cột 5: ghi số tiền nhập quỹ (căn cứ vào phiếu thu )
- Cột 6: ghi số tiền xuất quỹ (căn cứ vào phiếu chi )
- Cột 7: ghi số tồn quỹ cuối ngày
*Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
+ Cơ sở lập:
Căn cứ vào phiếu thu phiếu chi để lập
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Trang 14Từ cột 1 đến cột 4 và từ cột 6 đến cột 8 do thủ quỹ ghi cột 5 do kế toánghi
- Cột1đến cột3:ghi ngày tháng ghi sổ và số hiệu của phiếu thu, phiếu chi
- Cột4: ghi nội dunh của phiếu thu, phiếu chi
- Cột5:ghi tàI khoản đối ứng có liên quan
- Cột6: ghi số tiền nhập quỹ (căn cứ vào phiếu thu)
- Cột7: ghi số tiền xuất quỹ ( căn cứ vào phiếu chi )
- Cột8: số d tồn quỹ cuối ngày
Chứng từ
Diễn giải TK111Ghi nợ
Ghi có TK liên quan
Trang 15SDCK
+ Phơng pháp lập: định kỳ kế toán căn cứ vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹcùng các chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký thu tiền cụ thể nh sau
Mỗi một nghiệp vụ thu tiền phát sinh đợc phản ánh một dòng hay một sốdòng tuỳ thuộc vào đối tợng kế toán liên quan
- Cột1,2,3: ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
- Cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng chứngtừ
- Cột 5: ghi số tiền phát sinh bên Nợ TK111 đối ứng với các TK liên quantheo chứng từ
- Cột 6,7,8: ghi số tiền của các TK ghi Có đối ứng với bên Nợ TK111
- Cột 9: ghi số hiệu TK ghi Có ít phát sinh đối ứng với Nợ TK111
cuối mỗi tháng kế toán tiến hành cộng số phát sinh trong tháng là căn cứ
để ghi vào sổ cáiTK
Chứng từ
Diễn giải TK111Ghi có
Ghi Nợ TK liên quan
Trang 16+ Phơng pháp lập: sổ này đợc mở cho cả năm phản ánh chi tiền mặt mỗimột nghiệp vụ chi tiền đợc phản ánh 1 dòng hoặc 1 số dòng tuỳ thuộc vào
đối tợng kế toán liên quan
- Cột1,2,3: ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
- Cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng chứngtừ
- Cột 5: ghi số tiền phát sinh bên Có TK111 đối ứng với các TK liên quantheo chứng từ
- Cột 6,7,8: ghi số tiền của các TK ghi Nợ đối ứng với bên Có TK111
- Cột 9: ghi số hiệu TK ghi Nợ ít phát sinh đối ứng với Có TK111
Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành cộng số phát sinh trong tháng là căn cứ
để ghi vào sổ cáI TK
NTGS SHChứng từNT Diễn giải Gửi vào Số tiềnRút ra Còn lại
- Cột 1,2,3: ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
- Cột 4:ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế theo từng chứng từ
- Cột 5: ghi số tiền gửi vào ngân hàng(căn cứ vào giấy báo có)
Trang 17- Cột 6: ghi số tiền rút chi tiêu qua ngân hàng(căn cứ vào giấy báo nợ)
- Cột 7: ghi số tiền còn gửi ở ngân hàng cuối kỳ
Cuối tháng cộng tổng số tiền gửi vào và rút ra chi tiêu trên cơ sở đó tính
số tiền còn gửi ở ngân hàng để chuyển sang tháng sau, số liệu này đợc đốichiếu với ngân hàng sổ tiền gửi ngân hàng là căn cứ để ghi vào sổ nhật
ký tiền gửi ngân hàng
*Sổ nhật ký thu tiền gửi ngân hàng:
+ Dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tàI chính liên quan đến bên NợTK112
+ Cơ sở lập: căn cứ vào sổ tiền gửi ngân hàng cùng các chứng từ gốc khác
Nhật ký thu tiền gửi nhân hàng
Năm… có thể đ.NTGS Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ
TK112 Ghi Có các TK liên quan
- Cột 1,2,3: ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
- Cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từngchứng từ
- Cột 5: ghi tổng số tiền phát sinh bên Nợ TK112 đối ứng với bên Cócác TK liên quan
- Cột 6,7,8,9: ghi số hiệu và số tiền của các TK ghi Có đối ứng với Nợ
TK 112
Nhật ký thu tiền gửi ngân hàng là căn cứ để ghi vào sổ cáI TK liên quan
*Sổ nhật ký chi tiền gửi ngân hàng:
+ Dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tàI chính phát sinh liên quan
đến bên Có TK 112
+ Cơ sở lập: căn cứ vào sổ tiền gửi ngân hàng cùng các chứng từ gốc đểphản ánh vào nhật ký chi tiền gửi ngân hàng
Trang 18Nhật ký chi tiền gửi ngân hàng
Năm… có thể đ
NTGS Chứng từ Diễn giải Ghi Có
TK112 Ghi Nợ các TK liên quan
- Cột 1,2,3: ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
- Cột 4: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từngchứng từ
- Cột 5: ghi tổng số tiền phát sinh bên CóTK112 đối ứng với bên Nợ các
2.1.Quy trình hạch toán tiền l ơng ở công ty TNHH TM
và DV SAO MAI II.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của các bộ phận kế toán tiền lơnglập bảng thanh toán tiền lơng của toàn công ty
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng của các phòng ban vàtoàn công ty kế toán lập bangr phân bổ tiền lơng và bảo hiểm
Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lơng của công ty TNHH TM
và DV SAO MAI II
Trang 192.2.Hình thức trả l ơng tại công ty TNHH TM và DV Sao Mai II
Công ty TNHH TM và DV Sao Mai II áp dụng hình thức trả lơng theo
thời gian Công ty TNHH TM và DV Sao Mai II không tiến hành trích các
khoản trích theo lơng cho công nhân viên
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công của các phòng ban để tién
hành trả lơn gcho nhân viên theo hệ số mức lơng và một bộ phận theo
còn một bộ phận trả lơng thời gian theo mức cố định
2.4.Ph ơng pháp kế toán tiền l ơng của công ty
Kế toán tiền lơng của công ty sử dụng các chứng từ, sổ sách kế toán sau:
*Bảng chấm công
+ Bảng chấm công dùng để theo dõi những ngày công làm việc thực tế, nghỉ
việc cho từng cá nhân, là cơ sở để lập bảng thanh toán lơng cho phòng ban
Bảng phân bổ tiền l
ơng
Trang 205 Nguyễn bích VânNguyễn thu Huệ 1.921.78
+ Bảng chấm công đợc lập hàng tháng cho từng bộ phận Hằng ngày căn cứvào tình hình thực tế của từng cá nhân ngời đợc uỷ quyền theo dõi và phản
ánh vào bảng chấm công Cuối tháng bảng chấm công đợc gửi lên phòng kếtoán, kế toán tiền lơng căn cứ vào bảng chấm công quy ra công cho từng cánhân chi tiết theo số công thời gian, số ngày nghỉ không hởng lơng
Trang 21b¶ng thanh to¸n tiÒn l¬ng Phßng kÕ to¸n Th¸ng
L¬ng thêigian PhôcÊp
chøcvô
¨ntra Tængsè
T¹møngkúI
C¸ckho¶nkhÊutrõ
ThùclÜnhSè
Lª thÞ HoaNguyÔn bÝch V©nNguyÔn thu HuÖ
2.722.21.821.921.78
Trang 22+Phơng pháp lập:
Bảng thanh toán lơng mở cho hàng tháng, lập tơng ứng với bảng chấm
công của từng bộ phận, toàn công ty Căn cứ vào bảng chấm công kế toán
tính lơng cho từng cá nhân Sauk hi lập xong bảng thanh toán tiền lơng
chuyển cho kế toán trởng duyệt đây là căn cứ để thanh toán lơng cho ngời
lao động
- Cột 1,2,3: ghi số thứ tự, họ tên và hệ ssó lơng của mỗi ngời lao động
- Cột 4,5: ghi số công và số tiền tính theo lơng thời gian
- Cột 6: ghi số tiền phụ ccấp chức vụ đợc tính cho ngời lao động khi
đảm nhiệm một chức vụ nào dố
- Cột 7: ghi số tiền ăn tra đợc hởng của ngời lao động
- Cột 8: ghi tổng số tiền mà ngời lao động đợc hởng
cột 8 = cột 5 + cột 6 + cột 7
- Cột 9: ghi số tiền tạm ứng kỳ một của ngời lao động
- Cột 10: ghi số tiền bồi thờng vật chất mà ngời lao động phảI bồi thờng
- Cột 11: ghi số tiền thực lĩnh của ngời lao động
chứ
c vụ
ăntra Tổngsố
TạmứngkỳI
Cáckhoảnkhấutrừ
ThựclĩnhSố
+ Bảng thanh toán lơng toàn công ty là căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lơng
và bảo hiểm Căn cứ vào các bảng bảng phân bổ tiền lơng của các phòng ban
để lập bảng thanh toán lơng của toàn công ty Kế toán lấy số liệu ở dòng
tổng cộng ở các bảng thanh toán của các phòng ban để ghi vào các cột tơng
ứng của bảng thanh toán lơng toàn công ty
s*Bảng phân bổ tiền lơng.
+ Bảng phân bổ tiền lơng là bảng tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phảI
trả cho ngời lao động
+ Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lơng của các phòng ban, toàn công ty,
tiến hành tổng hợp và chi tiết theo các cột lơng chính, lơng phụ và các khoản
khác trên bảng phân bổ tiền lơng theo các dòng phù hợp
Công ty tnhh tm và dịch vụ
sao mai ii bảng phân bổ tiền lơng
Tháng
Trang 23STT Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334 – phảI trả công nhân viênLơng chính Lơng phụ Các khoảnkhác Cộng1
2 TK 641:TK 642:
+ Bảng phân bổ tiền lơng có các cột dọc bao gồm cột STT, cột ghi Có TK và
đối tợng sử dụng ( ghi Nợ TK ) cột TK 334 đợc chi tiết ra gồm các cột lơngchính, lơng phụ, các khoản khác Các dòng đợc ghi tơng ứng những TK ghi
Nợ phản ánh đối tợng sử dụng lao động TK 641, TK 642
3.Kế toán tài sản cố định
Công ty tnhh tm và dv sao maiii là một công ty tm nên tàI sản cố
định của công ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanhcủa công ty TàI sản cố định của công ty chủ yếu là nhà kho, văn phòng làmviệc Tổng trị giá tàI sản cố định của công ty là 75.022.375 đồng chiếm 10%tổng vốn kinh doanh của công ty
3.1.Quy trình hạch toán:
Hàng ngày kế toán tàI sản cố định căn cứ vào chứng từ tăng, giảm tàI sản
cố định, căn cứ vào quyết định của giám đốc để ghi vào sổ tàI sản cố định,
kế toán tàI sản cố định chuyển chứng từ gốc cho kế toán tổng hợp, kế toántổng hợp căn cứ vào chứng từ tăng giảm để lập nhật ký chung và ghi sổ cái.cuối tháng căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trớc và cácchứng từ tăng giảm tàI sản cố định tháng trớc kế toán lập bảng tính và phân
bổ khấu hao tháng này Sau đó chuyển bảng tính và phân bổ khấu hao cho kếtoán tổng hợp để lập nhật ký chung và sổ cái
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Trang 24
3.2.Chứng từ sổ sách kế toán tàI sản cố định sử dụng:
Kế toán tàI sản cố định sử dụng những chứng từ sổ sách kế toán sau:
- Biên bản giao nhân tàI sản cố định
- Biên bản thanh lý tàI sản cố định
- Hoá đơn mua tàI sản cố định
- Sổ tàI sản cố định
- Hảng tính và phân bổ khấu hao
3.3.Kế toán tăng giảm tàI sản cố định:
Khi nhận đợc các chứng từ tăng tàI sản cố định (biên bản giao nhận, hoá
đơn tàI chính… có thể đ), giảm tàI sản cố định ( biên bản thanh lý, nhợng bán tàI sản
Biên bản giao nhận tàI sản cố định
Ngày 20 tháng 4 năm 2004
Chứng từ tăng giảm tài sản cố định Bảng tính và phân bổ khấu hao
Sổ tài sản
Sổ cái
Trang 25Số: 11
Căn cứ vào quyết định số 17 ngày 20 tháng 4 năm 2004 của ban giám đốccông ty TNHH Thành Trung về việc bàn giao tàI sản cố định
Ban giao nhận gồm có:
- Ông: TRần hữu Tuấn Đại diện bên giao
- Bà: Lê thị Tuyết Mai Đại diện bên nhận
- Ông: Nguyễn văn Huy Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận tại: ngõ 120 - Đờng Hoàng Quốc Việt
Xác nhận về việc giao nhận tàI sản cố định nh sau:
TT Tên ký hiệu quy cách
SốhiệuTSCĐ
Năm
đavàosửdụng
Tính nguyên giá Tỷ lệ
haomòn
Đơn vị:… có thể đ
Địa chỉ:… có thể đ Mẫu số:01 – TSCĐban hành theo QĐ/1141/TC/QĐ/CĐKT
Biên bản thanh lý nhợng bán tàI sản cố định
1.Ông: Chu văn Minh Chức vụ: trởng phòng kinh doanh
2.Bà:Lê thị Tuyết Mai Chức vụ: Giám đốc
Trang 26II.Tiến hành thanh lý tài sản cố định
Tên tài sản cố định: nhà kho
Năm đa vào sử dụng:1997
Nguyên giá tài sản cố định:25.000.000 đồng
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 12.500.000 đồng
III Kết luận của ban thanh lý:
Hiện trạng tài sản cố định đã sử dụng nay đã xuống cấp không đáp ứng
đợc yêu cầu bảo quản hàng hoá Do đó công ty đã quyết định thanh lý để thuhồi vốn
IV Kết quả thanh lý:
Chi phí thanh lý: 200.000
Giá trị thu hồi: 5.000.000
Đã ghi giảm sổ tài sản cố định số 07 ngày 22 tháng 3 năm 2004
- Khi sử dụng tàI sản cố định, cuối năm tính toán số khấu hao tàI sản cố
định phảI trích ghi vào cột khấu hao tàI sản cố định, chi tiết cột theocác năm
- Khi giảm tàI sản cố định căn cứ vào biên bản thanh lý, kế toán ghi vàocột ghi giảm tàI sản cố định theo các cột tơng ứng ( số hiệu, ngàytháng của chứng từ giảm, lý do giảm ) và ghi theo đúng dòng tàI sản
cố định đợc ghi giảm
Trang 27
sổ chi tiết tàI sản cố định
Năm đavào sửdụng Nguyên giá
Số đã
haomòn
Tỷ lệkhấuhao(%)
Trang 283.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định:
Việc trích khấu hao tàI sản cố định ở công ty TNHH TM và DV SaoMai II vẫn thực hiện tính theo nguyên tắc tròn tháng nghĩa là tàI sản cố
định tăng giảm tháng này thì tháng sau mới trích hoặc thôi trích khấuhao, trích khấu hao đợc trích theo tháng và đợc thực hiên vào cuối tháng Hiện tại, công ty TNHH TM và DV Sao Mai II sử dụng phơng phápbình quân để tính mức khấu hao tàI sản cố định của công ty:
Mức khấu hao phảI nguyên giá tàI * tỷ lệ khấu hao
Hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao và đợc tính nh sau:
số khấu hao số khấu số khấu số khấu
phảI trích = hao đã trích + hao tăng - hao giảm
tháng này tháng trớc trong tháng trong tháng
số khấu hao nguyên giá tàI sản tỷ lệ khấu hao
tăng ( giảm) = cố định tăng(giảm) *
trong tháng này tháng trớc 12
*Bảng tính và phân bổ khấu hao.
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao ( bảng phân bổ số3 ) dùng để tính vàphân bổ khấu hao tàI sản cố định cho các đối tợng sử dụng
+ Cơ sở lập:
Cơ sở để ghi vào bảng tính và phân bổ khấu hao là bảng tính và phân bổkhấu hao tháng trớc và các chứng từ tăng giảm tàI sản cố định tháng trớc
Trang 29Bảng tính và phân bổ khấu hao tàI sản cố định
Tháng
Tỷ lệkhấuhao( % )
NơI sử dụng
NGTSCĐ Số khấuhao
I.số khấu hao đã trích tháng trớc
II.số khấu hao tăng tháng này
- Chỉ tiêu I: “số khấu hao đã trích tháng trớc” căn cứ vào chỉ tiêu IV “số
khấu hao phảI trích tháng này” của bảng phân bổ số 3 tháng trớc để
ghi vào theo các cột phù hợp
- Chỉ tiêu II: số khấu hao tăng tháng này” căn cứ vào các chứng từ tăng
tàI sản cố định tháng trớc, kế toán xác định nguyên giá, tính số khấu
hao tăng, sau đó ghi vào các cột phù hợp
- Chỉ tiêu III: “số khấu hao giảm tháng này” căn cứ vào các chứng từ
giảm tàI sản cố định tháng trớc, kế toán xác định nguyên giá tính số
khấu hao giảm sau đó ghi vào các cột phù hợp
- Chỉ tiêu IV: “số khấu hao phảI trích tháng này” = chỉ tiêu I + chỉ tiêu
II - chỉ tiêu III để ghi vào các cột phù hợp
Tất cả các chỉ tiêu đều đợc tính chi tiết chi từng đối tợng sử dụng cụ thể
nh sau:
- Cột 1: ghi số thứ tự
- Cột 2: ghi các chỉ tiêu
- Cột 3: ghi tỷ lệ khấu hao của từng tài sản cố định
- Cột 4: ghi nguyên giá tài cố định
- Cột 5: ghi số khấu hao tính đợc trong tháng
- Cột 6,7: ghi chi tiết cho từng đối tợng sử dụng
4.Kế toán mua hàng hoá ở công ty tnhh tm và dv sao maiii.
Công ty TNHH TM và DV SAO MAI II thuộc loại hình doanh nghiệp
t nhân, là đơn vị hạch toán độc lập tự chủ về hoạt động kinh doanh Để đảm
bảo cho công ty tồn tại và phát triển nhất là trong cơ chế thị trờng tự do cạnh
tranh Nhận thức đợc điều đó công ty luôn luôn quản lý chặt chẽ khâu nhập
xuất hàng hoá Công tác quản lý hàng hoá đợc tiến hành từ khâu mua cho
đến khâu xuất bán
4.1.Đặc điểm chung về hàng hoá.
Hàng hoá kinh doanh của công ty chủ yếu là các mặt hàng nông sản nh: