1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 60: Luyen Tap 7

10 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Tiết 60 BÀI LUYỆN TẬP 7 Hãy viết hai công thức bazơ mà em biết? Gọi tên hai bazơ đó? Cho biết bazơ là gì? Hãy cho biết tên gọi của axit H3P04? Ví dụ: NaOH: Natri hydroxit Fe(OH)2: Sắt (II) hydroxit Bazơ là hợp chất gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm –OH H3PO4: axit photphoric Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 I. Kiến thức cần nhớ: * Nước: Cấu tạo: Gồm hai nguyên tố là hydro và oxi Tỉ lệ về khối lượng giữa H2 và O2: H-1phần, O-8phần Tính chất hoá học: Tác dụng với một số oxit axit: H2O + P2O5 H3PO4 ,… Tác dụng với một số oxit bazơ tan: H2O + K2O KOH ,… Tác dụng với một số kim loại tan: H2O + K KOH + H2 3 2 2 1 2 * Axit – Bazơ – Muối: Axit Axit không có oxi: VD: HCl: axit clohidric Định nghĩa: Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hydro này cò thể bị thay thế bởi các nguyên tử kim loại. Thành phần: Gồm Hydro và gốc axit Công thức: Hydro trước gốc axit Phân loại: Axit có oxi: VD: H2SO4: axit sunfuric Bazơ Định nghĩa: Bazơ là hợp chất gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm –OH. Công thức: Viết kí hiệu nguyên tử kim loại trước nhóm –OH. Gọi tên: VD: NaOH: Natri hydroxit KOH: Kali hydroxit Muối Định nghĩa: Muối là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Công thức: Viết kim loại trước gốc axit. Phân loại: Muối trung hoà Muối axit GỌI TÊN Axit Bazơ Muối • Axit có oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + hidric VD: HCl: axit clohidric • Axit có oxi: Axit nhiều oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic VD: H2SO4 : axit sunfuric Axit có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ VD: H2SO3: axit sunfurơ Tên bazơ = tên kim loại (kèm hoà trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hydroxit VD:KOH: kali hydroxit Fe(OH)2: Sắt (II) hydroxit Tên muối = tên kim loại (kèm hoà trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + gốc axit. VD: ZnCl2: Kẽm clorua Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 II. Bài tập: Bài 1: Tương tự như Natri, các kim loại K kali và Ca canxi cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hydro. a) Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? Giải Giải K + H2O KOH + H2 1 2  Phản ứng thế Ca + H2O Ca(OH)2 + H22  Phản ứng thế Bài 2: Hãy lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ sau đây: Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 II. Bài tập: a) Na2O + H2O  NaOH K2O + H2O  KOH b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  HNO3 c) NaOH + HCl  NaCl + H2O Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O a) Na2O + H2O  2 NaOH K2O + H2O  2 KOH b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  2 HNO3 c) NaOH + HCl  NaCl + H2O 2 Al(OH)3 + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 6 H2O a) NaOH, KOH: Bazơ b) H2SO3, H2SO4, HNO3 : Axit c) NaCl, Al2(SO4)3: Muối Nguyên nhân: ở a và b là do oxit khác loại tham gia phản ứng Gọi tên các sản phẩm: NaOH KOH H2SO3 H2SO4 HNO3 NaCl Al2(SO4)3 Natri hydroxit Kali hydroxit Axit sunfurơ Axit sunfuric Axit Nitric Natri clorua Nhôm sunfat Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 Bài 3 Bài 3: Viết công thức hoá học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua Kẽm sunfat Sắt (III) sunfat Magie hydrocacbonat Canxi photphat Natri hydrophotphat Natri dihydrophotphat CuCl2 ZnSO4 Fe2(SO4)3 Mg(HCO3)2 Ca3(PO4)2 Na2HPO4 NaH2PO4 Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 Bài 4 Bài 4: Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160g/mol thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit đó. Gọi tên oxit đó. Giải Giải Gọi công thức của oxit đó là RxOy Phân tử khối: Rx+16y Khối lượng kim loại: 70.160 100 = 112g Khối lượng oxi: 30.160 100 = 48g { Rx=112  R=112/x 16y=48  y=48/16=3 x=1  R=112 (loại) { x=2  R=112/2=5 (nhận)  Fe  x=2 y=3 Vậy công thức của hợp chất là: Fe2O3 Gọi tên: Sắt (III) oxit Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 Bài 5: Bài 5: Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hoá học như sau: Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? Giải Giải nH2SO4 = m M = 49 98 = 0.5 mol nAl2O3 = m M = 60 102 = 0.6 mol Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Trước phản ứng Phản ứng Sau phản ứng 0.5 0.6 0.5 0.4 0.2 0  nAl2O3 dư = 0.4 mol  mAl2O3 dư = n.M=0.4.102=40.8g . dihydrophotphat CuCl2 ZnSO4 Fe2(SO4)3 Mg(HCO3)2 Ca3(PO4)2 Na2HPO4 NaH2PO4 Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 Bài 4 Bài 4: Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160g/mol thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70 %. Lập công thức hoá. nhiều hoá trị) + gốc axit. VD: ZnCl2: Kẽm clorua Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 II. Bài tập: Bài 1: Tương tự như Natri, các kim loại K kali và Ca canxi cũng tác dụng. ứng thế Bài 2: Hãy lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ sau đây: Tiết 60: BÀI LUYỆN TẬP 7 II. Bài tập: a) Na2O + H2O  NaOH K2O + H2O  KOH b) SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O 

Ngày đăng: 26/01/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w