1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 60: LUYỆN TẬP pptx

8 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 140,77 KB

Nội dung

Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững về: 1. Kiến thức: - Công thức nghiệm phương trình bậc 2. - Định lý về dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc 2. 2. Kỹ năng: - Giải thành thạo bất phương trình bậc 2, xét dấu nhị thức, tam thức. - Giải được bất phương trình dạnh tích, chứa ẩn ở mẫu thức . - Vận dụng được công thức nghiệm phương trình bậc 2, định lý về dấu của tam thức bậc 2 để giải các bài tập tìm giá trị tham số có liên quan . II. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. Các hoạt động và tiến trình bài dạy: 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm giá trị tham số để phương trình bậc 2 có nghiệm,vô nghiệm ,….(Bài 57,58 sgk). Hoạt động 2: Giải bất phương trình dạng tích, thương, hệ bất phương trinh bậc 2 (60,61,62 / 146sgk). Hoạt động 3: Tìm giá trị tham số để phương trình bậc 2 nghiệm đúng  x  R, hệ bất phương trình bậc 2 có nghiệm (Bai 59, 63, 64/146 sgk). 2.Tiến trình bài dạy: A.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động . B.Luyện tập: Hoạt động 1: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bai 57/ 146 sgk. Điều kiện:   0 (hoặc '   0 )  (m – 2 ) 2 - 4 (- 2m + 3 )  0  m 2 + 4m – 8  0  m  - 2 -2 3 - Điều kiện để phương trình ax 2 + bx + c=0 (a  0) có nghiệm. - Áp dụng vào bài, gọi học sinh sửa, cho điểm kiểm tra miệng . - Giáo viên củng cố điều kiện để phương trình dạng bậc 2 có nghiệm, vô nghiệm, 2 nghiệm phân biệt,… - Học sinh giải tương tự bài tập m  - 2 + 2 3 58/146 sgk Hoạt động 2:Giải bất phương trình dạng tích, chứa ẩn ở mẫu, hệ bất phương trình bậc 2. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài 60/146 sgk b/ 4 5 1 2   x x < 10 7 1 2   x x  4 5 1 2   x x - 10 7 1 2   x x <0  107)(45( 62 22    xxxx x <0 Lập bảng xét dấu, ta có tập nghiệm: S = (1,2)  (3,4)  (5,+  ) - Gợi mở cách giải:chuyển vế, quy đồng mẫu thức, đưa vô dạng )( )( xq xp <0 (hoặc >0).  Nhấn mạnh: Tránh sai lầm biến đổi : (bpt)  x 107 2  x <x 45 2  x Chia nhóm, học sinh làm việc giải bất phương trình )( )( xq xp <0 từng nhóm rồi trình bày bảng. - Giáo viên sửa chữa sai lầm, cho điểm. - Giáo viên củng cố cách giải bất phương trình dạng này, củng cố định lý về dấu nhị thức, tam thức bậc 2 Bài 61/146 sgk: Tìm tập xác định của hàm số : a/y = )21)(52( xx  Học sinh: Hàm số có dạng :y = )(xp cần có điều kiện p(x)  0.  (2x + 5)(1 – 2x)  0  2 1 2 5  x Tập xác định: D =  2 1 , 2 5   Bài 62/146 sgk Học sinh:Giải từng bất phương trình ,sau đó lấy giao các tập nghiệm suy ra nghiệm của hệ bất phương trình. c/ 2x 79 2  x >0 x 6 2 x <0 cho học sinh. Câu hỏi: Hàm số có dạng gì? Điều kiện để hàm số xác định? Gọi học sinh lên bảng giải bất phương trình và ghi tập xác định. Câu hỏi:Cách giải hệ bất phương  x < 4 1379  x > 4 1379 - 3 2   x  2 4 1379   x trinh bậc 2. Gọi học sinh lên bảng, sửa, cho điểm. Củng cố cách giải bất phương trình bậc 2. Hoạt động 3: Tìm giá trị tham số để bất phương trình bậc 2 nghiệm đúng Rx   , vô nghiệm, hệ bất phương trình bậc 2 có nghiệm. Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài 59/146 sgk : Tìm m: (m – 1 )x 0)2(3)1(2 2  mxm nghiệm đúng Rx   Học sinh:Xét 2 trường hợp: Trương hợp 1:Xét a = 0 Trương hợp 2:a > 0 0   (hoặc '  <0) Học sinh: Trường hợp 1: a = 0 1   m Bất phương trình trở thành: -4x – 3 > 0 4 1  x Không nghiệm đúng Rx   Trường hợp 2: Điều kiện : a > 0 - Gọi học sinh nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc 2. - Giáo viên treo bảng phụ. Câu hỏi:Để bất phương trình : ax 0 2  cbx thỏa Rx   Dựa vào định lý ta làm như thế nào? Giáo viên gợi ý học sinh trả lời, sửa sai cho học sinh.  Lưu ý: Học sinh đừng quên xét trường hợp a = 0 . Gọi học sinh lên bảng giải bài tập này. 0 '   m > 1 (m + 1) 2 - 3(m- 2)(m-1) < 0  m > 1 -2m 2 + 4m – 5 < 0  m > 1 m < 2 1 m > 5  m > 5 Kết luận: Vậy với m > 5 thì bất phương trình nghiệm đúng Rx   IV.Củng cố và bài tập về nhà: Gọi học sinh nêu các kiến thức , kỹ năng trọng tâm tiết học này. Giáo viên củng cố lại.  Bài tập củng cố, về nhà: 1/ Tìm m để bất phương trình (m + 1)x 0)2(3)1(2 2  mxm vô nghiệm. 2/ Bài tập 64/146 sgk:Giáo viên gợi ý học sinh hướng giải quyết. . Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững về: 1. Kiến thức: - Công thức nghiệm phương. nghiệm đúng Rx   IV.Củng cố và bài tập về nhà: Gọi học sinh nêu các kiến thức , kỹ năng trọng tâm tiết học này. Giáo viên củng cố lại.  Bài tập củng cố, về nhà: 1/ Tìm m để bất phương. 61/146 sgk: Tìm tập xác định của hàm số : a/y = )21)(52( xx  Học sinh: Hàm số có dạng :y = )(xp cần có điều kiện p(x)  0.  (2x + 5)(1 – 2x)  0  2 1 2 5  x Tập xác định: D

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21