1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC

81 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.

Trang 1

CHƯƠNG I.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BAO BÌ C.N.D

Trang 3

3.1.Vốn đầu tư phát triển qua các năm

Trang 4

4.2.2.Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm so với tài sản cố định mới huy động và so với vốn đầu tư

Trang 5

CHƯƠNG II ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BAO BÌ C.N.D

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 6

2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại bao bì C.N.D

Trang 7

2.6.Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới sự phát triển của công ty

PTNNL:Phát triển nguồn nhân lực.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 9

Bảng 1.4.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 11

Bảng 1.15.Thu nhập bình quân người lao động của công ty giai đoạn 2005-2008

38

Bảng 1.16.Tình hình đầu tư cho hoạt động marketing nghiên cứu mở rộng thị trường của công ty

Trang 12

Biểu đồ 1.1.Quy mô vốn đầu tư qua các năm

Trang 13

Cho đến nay thì hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp không còn xa lạ với bất kỳ các doanh nghiệp sản xuất cũng như các nhà kinh doanh có ý định thành lập doanh nghiệp sản xuất nữa.Nó được hiểu là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm phát triển thêm tài sản của doanh nghiệp ,tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho các thành viên trong doanh nghiệp Nhưng không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt và hiệu quả các nội dung của hoạt động đầu tư phát triển.

Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D là một doanh nghiệp nhỏ được thành lập năm 2005 Đến nay,trải qua hơn 4 năm hoạt động công ty đã có những kết quả kinh doanh đáng khích lệ.Có được kết quả này là nhờ công ty đã quan tâm ,chú trọng nhiều đến hoạt động đầu tư phát triển ,công ty nhận thức được rằng hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi đầu tư phát triển quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty.Tuy nhiên là một doanh nghiệp còn non trẻ với hơn 4 năm tồn tại và phát triển,công ty không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn và hạn chế làm cho hoạt động đầu tư phát triển không có được kết quả và hiệu quả như mong muốn.Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động đầu tư phát triển của công ty cùng với những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân,Em đã

quyết định chọn đề tài :"Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D."

Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng các cô chú,anh chị trong công ty Cổ phấn sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D trong quá trình hoàn thành đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ C.N.D.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 14

1.Giới thiệu về công ty.

- Tên doanh nghiệp:Công Ty CPSX và TM bao bì C.N.D

- Trụ sở chính của doanh nghiệp: Đường 430-Khối Chiến Thắng-Vạn Phúc-Hà Đông -Phúc-Hà Nội.

- Loại hình doanh nghiệp:Công ty cổ phần - Giấy phép đăng ký kinh doanh: 0303000820 - Điện thoại :0343514002.

- Lĩnh vực kinh doanh: In bao bì nhãn mác, tạo mẫu in; sản xuất bao bì….

-Người đại diện:Nguyễn Hữu Toàn Chức vụ:Giám Đốc

-Vốn điều lệ:8.000.000.000 Việt Nam Đồng(Tám tỷ Việt Nam Đồng)

1.1.Quá trình hình thành và phát triển.

Lịch sử Công ty: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước thì sự phát triển của các ngành công nghiệp ngày một tăng góp phần không nhỏ đẩy mạnh sự nghiệp “Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá” đất nước Trong đó nghành công nghiệp bao bì đã và đang phát triển mạnh trên thị

trường.Nắm bắt được cơ hội đó một nhóm các kĩ sư có nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực nghành nghề của mình đã thành lập lên Công ty Cổ Phần SX & TM Bao Bì C.N.D vào năm 2005, công ty đã đi vào hoạt động, bằng việc thuê khu nhà xưởng của Hợp tác xã nông nghiệp Vạn Phúc, đường 430 Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội với mặt bằng rộng 1,000 m2, giá thuê 10 triệu đồng/tháng.

Công ty nhập khẩu các máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất về ngành in từ Nhật, Anh, Trung Quốc để phục vụ cho sản xuất Ngoài ra bên cạnh các khách hàng truyền thống như: Công ty Bánh Kẹo Thanh Hoa, Công ty Vạn Xuân, Công ty Thiên Long, Công ty Xuất Nhập Khẩu Thái Lan, Công ty TNHH Hoàng Thái… Công ty đang khai thác thêm các khách hàng tiềm năng.

Trải qua 4 năm không ngừng đầu tư và phát triển ,công ty đã có được những thành tựu đáng kể và đã có chỗ đứng trên thị trường in và sản xuất bao bì.

Trang 15

1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị.

Hình 1.1.Cơ cấu tổ chức của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D

1.3.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47ĐĐại Hội Đồng Cổ Đông

Trang 16

Đại hội đồng cổ đông :Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của

công ty gồm tất cả các cổ đông Các cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia ĐHĐCĐ.Là cơ quan tập thể,ĐHĐCĐ không làm việc thường xuyên mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và chỉ ra quyết định khi đã được các cổ đông thảo luận và biểu quyết tán thành.Đại hội đồng có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu quan trọng nhất của công ty:

-Báo cáo tài chính hàng năm của công ty.

-Báo cáo của ban kiểm soát về quản lý hoạt động của công ty của hội đồng quản trị,ban giám đốc.

-Báo cáo của hội đồng quản trị về đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

-Mức cổ tức đối với mỗi cổ phần,loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán.

-Bầu,bãi nhiệm miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị,ban kiểm soát -Quyết định sửa đổ,bổ sung điều lệ công ty.

-Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý của hội đồng.

Hội đồng quản trị:Do đại hội đồng cổ đông bãi miễn,bầu thành viên Là cơ

quan quản lý của công ty.Có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị bao gồm những quyền hạn và nhiệm vụ như sau:

-Thiết lập chương trình kế hoạch hoạt động của hội đông quản trị.

- Chủ toạ cuộc họp HĐQT.Tổ chức chuẩn bị chương trình ,nội dung ,tài liệu phục vụ cuộc họp.

-Thông qua quyết định của tất cả các hội đồng thành viên -Giám sát quá trình tổ chức các quyết định của HĐQT -Nhiệm vụ và các quyền hạn khác.

Ngoài ra,HĐQT chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng về những sai phạm trong quản lý ,phạm vi điều lệ ,phạm vi pháp luật gây thiệt hại cho công ty.

Ban giám đốc:

Trang 17

STTBan giám đốc công tyTrình độ

-Giám đốc:do hội đồng quản trị cử ra,là người điều hành các hoạt động hàng

ngày của công ty và là người đại diện pháp lý cho công ty ,chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và các nhiệm vụ đã được giao.

-Giám đốc điều hành :là người điều hành các công việc kinh doanh của công ty.

-Phó giám đốc :là người giúp đỡ công việc cho giám đốc,thực hiện các công việc được giám đốc phân công và uỷ quyền và báo cáo lại tình hình thực hiện các công việc được giao

Ban kiểm soát:Công ty có 2 kiểm soát viên do đại hội đồng bầu ra ,thực

hiện giám sát Hội đồng quản trị,ban giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty ,chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 18

vụ được giao như kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp,tính trung thực và mức độ chính xác trong quản lý, điều hành hoạt động của công ty chủ yếu là về vấn đề tài chính ,kiểm tra sổ sách kế toán ,tài sản ,các bảng tổng kết năm tài chính của công ty ,báo cáo về sự kiện tài chính bất thường xảy ra.

Như vậy trong tổ chức bộ máy của công ty có sự phân công các chức năng cụ thể cho từng bộ phận khác nhau ,giám sát lẫn nhau trong mọi công việc Bên dưới bộ máy là các phòng ban với các nhiệm vụ khác nhau.

Phòng kế hoạch-Tổng Hợp:Quản lý và cung cấp thông tin về các tài liệu

về việc cung ứng ,dự trữ ,sử dụng các loại tài sản,nguyên liệu,công cụ ,dụng cụ,lao động của công ty.Phối hợp các phòng khác để quản lý và điều hành hạot động của công ty theo đúng kế hoạch và định hướng.

PhòngTài Chính- Kế toán:tổ chức các hoạt động về kế hoạch tài chính và

công tác kế toán.Cụ thể là :

-Nắm dữ và quản lý vốn của công ty -Lập kế hoạch tài chính

-Dự trữ ngân sách các năm cho từng dự án của công ty.

-Tổ chức theo dõi và kiểm soát các công việc chi tiêu và thực hiện các chính sách tài chính của công ty

-Định kì báo cáo tình hình kinh doanh lên ban giám đốc, đề xuất các kiến nghị nhằm cân đối ngân quỹ ,các biện pháp tài chính khác nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty.

Phòng kinh doanh:Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng là kí kết các

hợp đồng,tổ chức,sắp xếp,giới thiệu sản phẩm với các đối tác,khách hàng Nghiên cứu và nắm bắt tình hình thông tin về thị trường để có kế hoạch cho sản xuất và kinh doanh của công ty.

Phân xưởng sản xuất:Sản xuất các sản phẩm in,bao bì nhãn mác của công

ty theo đúng kế hoạch tiến độ đã đặt ra Thực hiện việc vận chuyển sản phẩm đến các đối tác, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của công ty của khách hàng.

1.4.Tổng quan về hoạt động sản xuất của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D.

Trang 19

Công ty CPSX và TM bao bì C.N.D là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất-kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực in và sản xuất bao bì.Công ty xác định sản xuất là chính là khâu then chốt quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty.

Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm được khép kín thành một chuỗi mắt xích tại các khâu: thời gian ngắn, sản phẩm của Công ty sản xuất đơn giản, gọn nhẹ khi sản phẩm được hoàn thành thì nhập kho có xác nhận của thủ kho.

Hình 1.2.Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty

Tất cả các quy trình trên đều được làm trên máy móc hiện đại Sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao, tiết kiệm tối đa hao phí vật tư, hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 20

Máy móc thiết bị sản xuất sẽ được giao cho kỹ sư trưởng quản lý Đó là người có tinh thần trách nhiệm ,có kinh nghiệm chuyên môn và có tay nghề cao Thiết bị phải có lịch trình cũng như nhật ký ghi chép đầy đủ Hàng tuần cũng như hàng tháng cơ khí trưởng của đơn vị kiểm tra chi tiết máy móc và đề ra các biện pháp bổ sung nhằm sử dụng,quản lý máy móc một cách hiệu quả , để máy móc thiết bị luôn luôn ở tình trạng hoạt động tốt nhất.Ngoài ra đơn vị còn có bộ phận tại hiện trường để sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thường xuyên

Hình 1.3.Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị.

Sản phẩm của Công ty là các mẫu in ,bao bì đa dạng, gồm nhiều chủng loại, mẫu mã, kích cỡ khác nhau.

Cơ khí trưởng

Kỹ sư trưởng

Máy móc,thiết bịĐội sửa chữaThợ vận hành

Trang 21

Công ty sản xuất túi bọc, gói bọc bằng bao bì nhựa mềm Việc dùng những túi này đã trở thành thói quen của người bán, hàng hoá gói bọc bằng nilon mỏng trở thành thị hiếu của mọi người Đây là những loại túi nhẹ, khối tích nhỏ, không thấm nước, mức độ trong suốt có thể in hoa hoặc chữ có thể điều chỉnh tuỳ loại hàng, khách hàng Do đó nó rất tiện lợi cho nhà sản xuất kinh doanh và người mua sắm hàng Thực tế sử dụng những loại bao bì túi này theo khách hàng thì chúng có những ưu điểm sau:

- Hình thức đẹp, trang nhã với các mẫu in đa dạng trên đó có thể truyền đạt cho người sử dụng nhiều thông tin về sản phẩm bên trong như: thành phần, đặc tính, cách sử dụng, bảo quản

- Chất liệu và kích cỡ bao bì phù hợp với từng loại sản phẩm, giữ được các đặc tính của sản phẩm bên trong như: giòn, khô, bền

- Thời gian bảo quản sản phẩm lâu nhờ các đặc tính cách nhiệt, chống ẩm, cản ánh sáng nhờ vậy sản phẩm được bảo quản tốt trong thời gian vận chuyển.

- Đáp ứng được yêu cầu khắt khe về vệ sinh thực phẩm và tránh độc hại Nhiều loại màng mỏng cho phép người mua nhìn được hàng bên trong, có thể nhận biết được loại hàng Mặt khác còn tăng được tính hấp dẫn cho sản phẩm.

Túi nilon mỏng ngày càng được dùng nhiều, càng được đa dạng hoá về chất liệu, kiểu dáng, chất lượng và công năng Nó được làm túi xách, bao gói khi bán hàng và cũng như làm bao bì bảo quản được đóng cố định với sản phẩm từ trong xưởng sản xuất, túi nilon được dùng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, làm bao gói cho các loại hàng đóng gói như: bánh, mứt, kẹo, mì chính, chè, đường cho ngành dệt và may mặc sẵn: túi bọc quần áo, chăn màn cho mọi ngành sản xuất khác kể cả điện tử và chế tạo máy (làm túi gói các linh kiện, chi tiết ) cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sự nhận thức của người tiêu dùng, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong nền kinh tế thị trường, bao bì đóng gói luôn được công ty quan tâm cải tiến kế cả kiểu dáng lẫn chất lượng, mẫu mã

Nguyên vật liệu chính được sử dụng sản xuất sản phẩm của công ty chủ yếu là các hạt nhựa được nhập khẩu trực tiếp của Trung Quốc, Thái Lan, Nhật.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 22

Nguồn:Phân xưởng sản xuất

2.Thực trạng về quản lý hoạt động đầu tư tại công ty.

Hoạt động đầu tư của công ty trong giai đoạn 2005-2008 công ty có một công cuộc đầu tư lớn:Chính là dự án thành lập lên công ty CPSX và TN bao bì C.N.D.Quá trình thực hiện của công cuộc đầu tư này trải qua 3 giai đoạn:

Trang 23

-Chuẩn bị đầu tư -Thực hiện đầu tư.

-Vận hành kết quả đầu tư.

Hình 1.4 Quá trình thực hiện các dự án của công ty

2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

Trong giai đoạn này những căn cứ chính để công ty quyết định có đầu tư hay không là:

-Căn cứ luật đầu tư,các chủ trương ,chính sách của đảng và nhà nước.

-Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty -Căn cứ theo nhu cầu thị trường.

Sau khi nắm bắt được cơ hội đầu tư,những thành viên của hội đồng quản trị sẽ cùng làm việc và thống nhất với nhau và quyết định những vấn đề như:

-Quy mô nhà xưởng ,số lượng máy móc thiết bị đầu tư ban đầu -Dự tính công xuất trong 2 năm đầu tiên

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 24

-Nguồn vốn:Các thành viên trong hội đồng quản trị cam kết sẽ góp đủ vốn và đúng tiến độ như đã cam kết để dự án có thể triển khai theo đúng lộ trình.

-Căn cứ vào chỉ tiêu kể trên cán bộ thẩm định dự án sẽ tính toán ra một số chỉ tiêu hiệu quả của công việc như:Tổng vốn đầu tư ban đầu,doanh thu hàng năm,đánh giá dự án qua khả năng trả nợ,đánh giá độ nhạy của dự án ,NPV, IRR,B/C,T.

2.2.Công tác thẩm định dự án.

Sau khi đã có được phương án hoàn chỉnh của dự án ,cùng các chỉ tiêu hiệu quả của nó các thành viên trong hội đồng quản trị xem xét thẩm định và ra quyết định đầu tư.Thực chất ngay từ ban đầu các thành viên chủ chốt đã tham gia trong quá trình lập lên dự án lên công tác thẩm định được tiến hành một cách đơn giản

2.3.Giai đoạn thực hiện đầu tư.

Để thuận tiện trong việc thực hiện dự án công ty CPXS và TM bao bì C.N.D

luôn đề xuất hình thức quản lý thực hiện dự án :"Chủ đầu tư trực tiếp quản lý

Trang 25

2.3.1.Công tác thiết kế và lập dự toán thi công.

Công ty sẽ thuê tư vấn thiết kế ,cùng với phòng kế toán và giám đốc và giám đốc điều hành cùng nhau thực hiện.

2.3.2.Công tác đấu thầu.

Dự án đầu tư của công ty là dự án nhỏ ,quy mô vốn dưới 15 tỷ đồng và

vốn đầu tư không phải là vốn của nhà nước cho lên trong giai đoạn này công ty chỉ có hoạt động nghiên cứu, xem xét,đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp máy móc thiết bị chứ không tiến hành hoạt động đấu thầu Nhà cung cấp máy móc chiến lược và thường xuyên của công ty là:Công ty TNHH vật tư in ấn Kim Quế -Nam Ninh-Quảng Tây-Trung Quốc có văn phòng đại diện tại Hà Nội Còn đối với công việc thiết kế và xây lắp ,công ty thuê tư vấn thiết kế và sẽ chỉ định nhà thầu xây dựng theo ý kiến của Ban giám đốc có sự tham khảo ý kiến của các thành viên trong hội đồng quản trị.

2.3.3.Công tác thi công xây lắp công trình.

Công việc thi công xây dựng sau khi được giao cho nhà thầu xây dựng sẽ có sự tham gia giám sát , đốc thúc và chỉ đạo thường xuyên của giám đốc điều hành Cùng với nó là sự tham gia của kỹ sư và tư vấn được thuê giúp cho công

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 26

ty trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị của công ty.Do là một công ty tư nhân nên công tác này của công ty được tiến hành một cách rất nghiêm túc ,cẩn thận để hạn chế tối đa sự thất thoát lãng phí và để dự án được hoàn thành theo đúng tiến độ.

2.3.4.Chạy thử và nghiệm thu sử dụng

Sau khi thi công xây dựng xong công trình thì công trình xây dựng sẽ

được tiến hành nghiệm thu và đưa vào hoạt động.Cùng với đó là các máy móc thiết bị sẽ được chạy thử để kiểm tra tính ổn định ,phát hiện sai sót ,hỏng hóc có thể không may xảy ra để có thể điều chỉnh kịp thời Sau khi đã hoàn thành quá trình chạy thử máy móc thiết bị sẽ được bàn giao và đưa vào sản xuất.Công việc này được tiến hành nhanh ngọn,chính xác để đảm bảo hệ thống nhà xưởng ,máy móc thiết bị có thể lập tức phát huy tác dụng khi công cuộc đầu tư kết thúc.

2.4.Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư.

Khi nhà xưởng máy móc thiết bị của công ty đã chính thức được nghiệm thu và đưa vào sử dụng thì công tác quản lý vận hành kết quả đầu tư sẽ đi liền với công tác sản xuất kinh doanh của công ty và do giám đốc điều hành quản lý Trong giai đoạn này thì ở năm đầu thì công ty chưa khai thác hết được hết công suất của dự án,một phần là do máy móc vẫn trong giai đoạn đầu của công cuộc khai thác đầu tư phần còn lại là công ty vẫn chưa tiếp cận được nhiều các đối tác kinh doanh.Nhưng đến năm thứ hai thì công ty đã khai thác được trên 80% công suất của dự án do đã có nhiều hơn các đối tác kinh doanh.

Cùng với đó công ty sẽ tuỳ thuộc vào tình hình của thị trường lên hay xuống để có kế hoạch vận hành kết quả đầu tư cho phù hợp

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Năm 2005 2006 2007 2008

Trang 27

3.Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại bao bì C.N.D.

3.1.Vốn đầu tư qua các năm.

Bảng 1.2.Vốn đầu tư qua các năm.

(Đơn vị :1000đ)

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán

Biểu đồ 1.1.Quy mô vốn đầu tư qua các năm.

Nhìn vào bảng 1.2 và biểu đồ 1.1, ta thấy vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều qua các năm Điển hình là năm 2005 năm mà công ty mới thành lập

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Năm 2005 2006 2007 2008

Mức đầu tư 4.656.705 387.207 615.160 881.938

Trang 28

cần nhiều vốn để đầu tư trang thiết bị máy móc,nhà xưởng cho hoạt động sản xuất của công ty,tổng vốn đầu tư cho năm 2005 đã chiếm 71,19% tổng vốn giai đoạn 2005-2008.Trong 3 năm tiếp theo vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều và thấp hơn nhiều so với năm 2005, điều đó có thể được lý giải là 3 năm tiếp theo công ty chỉ vận hành khai thác kết quả của vốn đầu tư ban đầu,lượng vốn đầu tư bỏ ra trong 3 năm tiếp theo chủ yếu để duy trì vận hành máy móc thiết bị và dành cho hoạt động quảng cáo phát triển thương hiệu và đầu tư phát triển khác.Sự biến động của vốn ta có thể xem xét bảng sau:

Bảng 1.3.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm.

Nguồn:Tác giả tự tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán.

3.2.Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại Công ty CPSX và TM bao bì C.N.D.

Trang 29

3.2.1.Nguồn vốn của công ty.

Bảng 1.4.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty.

Nguồn:Phòng Tài chính-Kế toán

Để thực hiện cho công cuộc đầu tư và phát triển sản xuất Công ty CPSX và TM bao bì C.N.D đã huy động vốn tư nhiều nguồn khác nhau.Thứ nhất là từ vốn tự có,gồm vốn của các thành viên thành lập công ty,quỹ khấu hao cơ bản và quỹ đầu tư phát triển.Ngoài ra công ty còn huy động bằng cách vay ngân hàng,vay các tổ chức,bao gồm các khoản vay dài hạn và ngắn hạn.

Nhìn vào bảng 1.4 ta có thể thấy rằng vốn tự có của công ty bỏ ra nhiều nhất là vào năm 2005,năm mà công ty đầu tư xây dựng nhà máy hoàn toàn mới,công ty đã vay tổng cộng là 1,2 tỷ đồng.Còn những năm khác xu hướng chung là tăng dần qua các năm nhưng vốn tự có nhỏ hơn nhiều so với năm 2005.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 30

Về giá trị vốn đi vay thì năm mà công ty vay nhiều nhất là năm 2005,còn những năm khác thì lượng vay vốn là rất nhỏ so với năm 2005 và nhìn chung là tăng dần qua các năm.

3.2.2.Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty.

Bảng 1.5.Cơ cấu nguồn vốn của công ty.

Nguồn:Tác giả tự tính toán theo số liệu của phòng Tài chính-Kế toán.

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta có thể thấy rằng tỷ lệ vốn tự có nhìn chung là cao hơn tỷ lệ vốn cho vay.Công ty luôn duy trì điều này vì không muốn mình quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài.Tỷ lệ vốn tự có/Tổng vốn đầu tư thường xuyên cao hơn mức 50% ,năm 2005 là năm đầu của công cuộc đầu tư sản xuất lên tỷ lệ này là 74,016%,theo số liệu thì vốn tự có của năm này là 3,446 tỷ đồng còn vốn vay là 1,2 tỷ đồng.Năm 2008 là năm mà tỷ lệ này có sự khác biệt thay vì trên 50% như các năm khác thì năm 2008 chỉ còn có 46,141% bởi vì năm 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế làm giảm đi phần nào nguồn vốn tự có của công ty.Tuy nhiên có thể thấy rằng,lượng vốn vay của công

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

5,175 3,028

Trang 31

ty còn nhỏ Điều nàylà do công ty là một doanh nghiệp nhỏ và cũng chỉ có hơn 4 năm kinh nghiệm nên khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng cũng như của các tổ chức tín dụng hay của các cá nhân khác trong việc vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất.

3.3.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung.

Hoạt động đầu tư phát triển trong bất kỳ doanh nghiệp,công ty nào cũng rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như của công ty

đó.Nhận thức được tầm quan trọng đó,trong những năm qua công ty CPSX và TM bao bì C.N.D luôn chú trọng tới công tác đầu tư phát triển tại công ty.Trong giai đoạn 2005-2008 công ty đã đầu tư theo các nội dung sau:

Bảng 1.6.Nội dung đầu tư của công ty qua các năm.

Đầu tư vào tài sản cố định 4.579.705 167.607 500.600 756.508

Đầu tư phát triển nhân lực 32.000 44.000 55.000 67.030

Đầu tư phát triển khác 45.000 175.600 59.560 58.400

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

5,175 3,028

91,797

Trang 32

Theo bảng 1.6 thì nhìn chung lượng vốn đầu tư của công ty cho các nội dung đầu tư tăng giảm khác nhau qua từng năm.Năm 2005 đầu tư cho tài sản cố định là lớn nhất đạt 4.579,705 triệu đồng.Còn những năm khác thi đầu tư ít , điều này có thể lý giải rằng công ty đang trong giai đoạn đầu của công cuộc vận hành kết quả đầu tư Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực có xu hường tăng dần qua từng năm, năm 2005 là 32 triệu đồng và đến năm 2008 là 67,030 triệu đồng.trong khi đó thì đầu tư phát triển khác có xu hướng tăng giảm không đều ,năm mà đầu tư cao nhất là năm 2006 ,đầu tư cho hệ thống ISO 9001 : 2000 ,và đạt 175,6 triệu đồng còn năm đầu tư ít nhất là năm 2005 đạt 45 triệu đồng.

Nhìn tổng thể ta có thể thấy rằng vốn đầu tư của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D chủ yếu là được đầu tư vào tài sản cố định(chiếm tới 91,797%),đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư phát triển khác chiếm một tỷ lệ khá thấp vào khoảng 8,203% trong đó đầu tư phát triển nguồn nhân lực là 3,028% và đầu tư phát triển khác là 5,175%.

3.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định.

Theo bảng đầu tư vào tài sản cố định của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D thì đầu tư vào tài sản cố định chủ yếu là đầu tư vào máy móc trang thiết bị của công ty.Năm 2006 là năm đầu tư vào trang thiết bị máy móc nhiều nhất đạt 4.579,705

Trang 33

triệu đồng.Còn đầu tư cho nhà xưởng năm 2006 chỉ có 520,450 triệu đồng, điều này là do công ty CPSX và TM bao bì C.N.D không phải xây dựng mới hoàn toàn nhà xưởng mà đã thuê lại khu nhà xưởng của HTXNN Vạn Phúc với mặt bằng rộng 1000m2 cải tạo lại cho phù hợp với công việc sản xuất của công ty.Ta có thể thấy được điều này qua bảng sau:

Bảng 1.7.Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm.

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp

Rõ ràng không tính năm 2005 năm mà công ty đầu tư mới hoàn toàn thì nhìn chung là công cuộc đầu tư vào trang thiết bị máy móc tăng dần qua từng năm.Còn đầu tư vào các nội dung khác của tài sản cố định là tăng giảm không đều qua từng năm.

Về xu thế gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định ,ta có thể xem xét bảng sau:

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 34

Bảng 1.8.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định.

(Đơn vị:1000đ;%)

Vốn đầu tư cho TSCĐ 4.579.705 167.607 500.600 756.508

Lượng tăng tuyệt đối định

Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp.

Nhìn vào bảng 1.8 ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn của tài sản cố định qua từng năm là dương Chỉ duy nhất năm 2006 là âm,do năm 2005 là đầu tư mới nên lượng vốn đầu tư để xây dựng nhà máy cũng như trang thiết bị là lớn hơn rất nhiều so với các năm khác.

Về tỷ trọng vốn đầu tư của tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư:

Bảng 1.9.Tỷ trọng vốn đầu tư cho tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư.

Trang 35

Nhìn vào bảng 1.9 ta có thể thấy vốn đầu tư cho tài sản cố định biến thiên không đều.Năm 2005 là năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định nhiều nhất chiếm đến 98,346% và năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định ít nhất là năm 2006 với tỷ trọng là 43,286%.Còn năm 2007 và 2008 tỷ trọng tăng dần qua từng năm lần lượt là 81,38% và 85,78%.

Tính đến hết năm 2008 tài sản cố định của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D bao gồm:

Bảng 1.10.Tài sản cố định của công ty tính đến hết năm 2008.

Tên thiết bịĐơn vị tínhSố lượngNước sản xuất Tình trạng hiện nay

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 36

1.Máy cắt dán ngang

3 Máy đột dập (1,5kw)

Nguồn:Phân xưởng sản xuất và phòng Tài chính-Kế toán.

3.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một công việc hết sức quan trọng với công ty cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác.Bởi vì bất kỳ một doanh

Trang 37

nghiệp nào muốn hoạt động được thì cần phải có con người làm chủ ,và nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu để tăng trưởng quy mô và nâng cao sức cạnh

tranh.Thực tế đã chứng minh rằng chất lượng của một hệ thống phụ thuộc nhiều vào chất lượng con người trong hệ thống ấy.Chất lưọng con người trong một tổ chức phụ thuộc và hai quá trình thuê mướn tuyển dụng và đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ.Nhưng vẫn có những doanh nghiệp chỉ coi trọng quá trình một là quá trình thuê mướn,họ cứ nghĩ rằng khi tuyển dụng được người lao động giỏi rồi thì sẽ không họ có thể làm việc đó suốt đời đúng theo những gì họ mong muốn mà không cần đào tạo nâng cao bồi dưỡng cho họ nữa,khi mà

người lao động không đáp ứng được yêu cầu của họ họ sẵn sàng sa thải và tuyển dụng lao động khác.

Công ty CPSX và TM bao bì C.N.D lại không như vậy.Công ty quan niệm rằng con người là tài sản của doanh nghiệp vì vậy công ty luôn coi trọng việc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực Để thực hiện nhiệm vụ đầu tư phát triển nguồn nhân lực ,công ty đã lập kế hoạch tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực theo hướng tuyển chọn lao động đầu vào phù hợp vói nhu công việc và sẽ đào tạo nhằm phát huy hơn nữa khả năng của người lao động.Từ ngày đầu mới thành lập Công ty CPSX và TM bao bì C.N.D chỉ có 56 lao động nhưng đến nay qua hơn 4 năm hoạt động công ty đã có 126 lao động.

Chi tiết xem bảng sau:

Bảng 1.11.Lao động của công ty qua các năm.

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 38

(Đơn vị :Người)

Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp

Nhận thức rõ được vai trò của việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực Công ty CPSX và TM bao bì C.N.D công ty đã lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo một cách khoa học và bài bản.Hàng năm công ty đã tổ chức các hoạt động đào tạo,bồi dưỡng ,tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên trong công ty nâng cao năng lực làm việc của mình.Hoạt động đầu tư phát triển của công ty bao gồm:

*Đào tạo mới:

Việc đào tạo mới thường được tiến hành tại xưởng sản xuất của công ty ,công việc đào tạo công nhân kỹ thuật mới dành cho sản xuất của công ty được hướng dẫn bởi một công nhân có kinh nghiệm và lành nghề Người học nghề đứng nghe và xem người hướng dẫn làm,sau khi nắm bắt được kỹ năng thì sẽ được làm thử.Thời gian thử việc vào khoảng một tháng và trong quá trình thử việc cũng có lương thử việc,vào khoảng 600.000 đồng/1 tháng.

*Đào tạo chuyên sâu.

Nhằm nâng cao hơn nữa tay nghề cũng như năng lực của cán bộ công nhân viên trong công ty,giúp cho họ có thể làm việc trọng những điều kiên tiên tiến

hơn.Việc đào tạo có thể tiến hành ngay tại nhà máy bằng cách thuê các chuyên viên kỹ thuật ,giảng dạy cho các cán bộ công nhân viên của công ty về những tính năng của công nghệ mới,

Trang 39

yêu cầu kỹ thuật mới hiện đại hơn và cả cách tiến hành bảo quản máy móc thiết bị,

công nghệ nhắm đạt chất lượng cũng như hiệu quả cao nhất cho công ty * Thi nâng bậc.

Thi nâng bậc là cuộc thi nhằm nâng cao hơn nữa tay nghề cho cán bộ công nhân viên qua đó giúp cho họ có thể nhận được mức lương cao hơn với tay nghề cao hơn của họ.Qua đó cũng tạo sự gắn kết công nhân viên với công ty.

*Đào tạo cán bộ quản lý.

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì người lãnh đạo ,quản lý doanh ngiệp phải có trình độ quản lý,có khả năng kết hợp các nguồn lực trong công ty để tạo ra hiệu quả lao động cho công ty.Một nhà quản lý giỏi phải là người có trình độ chuyên môn sâu mà còn phải có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Nhận thức rõ điều này công ty CPSX và TM bao bì C.N.D đã tổ chức cho cán bộ quản lý của công ty đi học các lớp đào tạo cán bộ quản lý ngắn hạn ở các trường đại học có uy tín về đào tạo cán bộ quản lý.

Về tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực và tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho PTNNL ta có thể xem xét bảng sau:

SV:Lưu Đình Luyện Đầu Tư:47Đ

Trang 40

Bảng 1.12.Kinh phí đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực.

Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp

Bảng 1.13:Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực.

(Đơn vị:1000đ;%)

Ngày đăng: 18/09/2012, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Cơ cấu tổ chức của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty CPSX và TM bao bì C.N.D (Trang 15)
Hình 1.2.Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Hình 1.2. Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty (Trang 19)
Hình 1.3.Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Hình 1.3. Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị (Trang 20)
Bảng 1.1.Các nguyên vật liệu chính. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.1. Các nguyên vật liệu chính (Trang 22)
Hình 1.4. Quá trình thực hiện các dự án của công ty - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Hình 1.4. Quá trình thực hiện các dự án của công ty (Trang 23)
Nhìn vào bảng 1.2 và biểu đồ 1.1, ta thấy vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều qua các năm - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
h ìn vào bảng 1.2 và biểu đồ 1.1, ta thấy vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều qua các năm (Trang 27)
Bảng 1.2.Vốn đầu tư qua các năm. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.2. Vốn đầu tư qua các năm (Trang 27)
Bảng 1.3.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.3. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm (Trang 28)
Bảng 1.4.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.4. Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty (Trang 29)
Bảng 1.5.Cơ cấu nguồn vốn của công ty. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.5. Cơ cấu nguồn vốn của công ty (Trang 30)
3.3.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
3.3. Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung (Trang 31)
Theo bảng 1.6 thì nhìn chung lượng vốn đầu tư của công ty cho các nội dung đầu tư tăng giảm khác nhau qua từng năm.Năm 2005 đầu tư cho tài sản cố định  là lớn nhất đạt 4.579,705 triệu đồng.Còn những năm khác thi đầu tư ít , điều này  có thể lý giải rằng c - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
heo bảng 1.6 thì nhìn chung lượng vốn đầu tư của công ty cho các nội dung đầu tư tăng giảm khác nhau qua từng năm.Năm 2005 đầu tư cho tài sản cố định là lớn nhất đạt 4.579,705 triệu đồng.Còn những năm khác thi đầu tư ít , điều này có thể lý giải rằng c (Trang 32)
Bảng 1.7.Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.7. Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm (Trang 33)
Bảng 1.8.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.8. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định (Trang 34)
Nhìn vào bảng 1.9 ta có thể thấy vốn đầu tư cho tài sản cố định biến thiên không đều.Năm 2005 là năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định nhiều nhất chiếm đến  98,346% và năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định ít nhất là năm 2006 với tỷ  trọng là 43,286%. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
h ìn vào bảng 1.9 ta có thể thấy vốn đầu tư cho tài sản cố định biến thiên không đều.Năm 2005 là năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định nhiều nhất chiếm đến 98,346% và năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định ít nhất là năm 2006 với tỷ trọng là 43,286% (Trang 35)
Bảng 1.12.Kinh phí đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.12. Kinh phí đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực (Trang 40)
Biểu đồ 1.3.Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực của công ty. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
i ểu đồ 1.3.Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực của công ty (Trang 41)
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy rằng công ty rất chú trọng vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực tăng  dần qua từng năm.Năm 2005 chỉ có 32 triệu đồng được chi cho đầu tư phát triển  thì năm 2008 con số - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
h ìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy rằng công ty rất chú trọng vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực tăng dần qua từng năm.Năm 2005 chỉ có 32 triệu đồng được chi cho đầu tư phát triển thì năm 2008 con số (Trang 42)
Bảng 1.14.Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng vốn đầu tư của công ty. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.14. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng vốn đầu tư của công ty (Trang 43)
Bảng 1.15.Thu nhập bình quân người lao động của công ty giai đoạn 2005-2008 - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.15. Thu nhập bình quân người lao động của công ty giai đoạn 2005-2008 (Trang 44)
Bảng 1.17.Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.17. Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm (Trang 50)
Bảng 1.19.Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.19. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu (Trang 53)
Bảng 1.20.Mức gia tăng và tốc độ gia tăng lợi nhuận. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.20. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng lợi nhuận (Trang 55)
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy rằng lợi nhuận của công ty có xu hướng tăng dần qua từng năm.Năm 2005 là năm mà công ty có lợi nhuận thấp nhất đạt  52,095 triệu đồng và năm 2008 là năm mà công ty có lợi nhuận cao nhất đạt  324,092 triệu đồng.Năm 2 - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
h ìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy rằng lợi nhuận của công ty có xu hướng tăng dần qua từng năm.Năm 2005 là năm mà công ty có lợi nhuận thấp nhất đạt 52,095 triệu đồng và năm 2008 là năm mà công ty có lợi nhuận cao nhất đạt 324,092 triệu đồng.Năm 2 (Trang 56)
Bảng 1.21.Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm so với tài sản cố định mới huy động. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.21. Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm so với tài sản cố định mới huy động (Trang 57)
Bảng 1.22.Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm so với vốn đầu tư. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Bảng 1.22. Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm so với vốn đầu tư (Trang 58)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy lao động của công ty có xu hướng tăng qua từng năm.Năm 2005 là năm công ty có số lượng lao động thấp nhất chỉ có 56 lao  động và năm 2008 số lao động của công ty đã tăng lên đạt 126 lao động(tăng so  với năm 2005 là 125 %).Rõ  - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
h ìn vào bảng ta có thể thấy lao động của công ty có xu hướng tăng qua từng năm.Năm 2005 là năm công ty có số lượng lao động thấp nhất chỉ có 56 lao động và năm 2008 số lao động của công ty đã tăng lên đạt 126 lao động(tăng so với năm 2005 là 125 %).Rõ (Trang 59)
Nhìn vào bảng thì ta thấy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên công ty tăng qua từng năm.Năm 2005 thu nhập bình quân là 800 nghìn đồng ,năm 2006  là 850 nghìn đồng(tăng 6,25% so với năm 2005),năm 2007 thu nhập bình quân  là 950 nghìn đồng(tăng 11, - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
h ìn vào bảng thì ta thấy thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên công ty tăng qua từng năm.Năm 2005 thu nhập bình quân là 800 nghìn đồng ,năm 2006 là 850 nghìn đồng(tăng 6,25% so với năm 2005),năm 2007 thu nhập bình quân là 950 nghìn đồng(tăng 11, (Trang 60)
Hình 2.2.Máy làm túi đa năng ký hiệu GWDF – 420. - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D.DOC
Hình 2.2. Máy làm túi đa năng ký hiệu GWDF – 420 (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w