Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế

35 396 2
Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế

Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế đặt vấn đề Xu hớng hội nhập là một tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Đối với các nớc đang phát triển và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập là con đờng tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nớc khác và có điều kiện để phát huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không phải là có hội nhập hay không mà là hội nhập nh thế nào?, tiến trình và cách thức để áp dụng tốt, nắm lấy đợc những thời cơ và nhận rõ đợc những thách thức của xu thế trên. Thực tế cho thấy không có một quốc gia nào có thể tự lực xây dựng một nền kinh tế nội địa có hiệu qủa mà không cần đến bên ngoài. Hội nhập trong giai đoạn hiện nay đợc bao trùm trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên hội nhập trên lĩnh vực kinh tế đợc coi là trung tâm, là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế hội nhập quốc tế. toàn cầu hoá. Vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là gì?, các vấn đề lí luận của xu thế này sẽ đợc đề cập tới trong bài viết này. Du lịch Việt Nam đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Đảng và Nhà nớc coi phát triển du lịch là một hớng chiến lợc trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội. Muốn thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc này cũng không thể tự lực mà làm đợc, không thể không tham gia vào trào lu hội nhập khu vực và quốc tế trên thế giới. Hội nhập khu vực và quốc tế sẽ mở ra những điều kiện thuận lợi cho các quan hệ quốc tế từ đó có thể tận dụng các điều kiện bên ngoài để phát triển kinh tế trong nớc nói chung và ngành du lịch nói riêng. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 2 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Việc nghiên cứu xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế và vận dụng vào kinh doanh du lịchViệt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sẽ tạo cơ hội lớn cho Du lịch Việt Nam phát triển, bởi du lịch là ngành kinh tế liên vùng, liên ngành và xã hội hoá cao nhằm đáp ứng nhu cầu của khách trong nớc và quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tếhội đất nớc. Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu tác giả đề cập tới các nội dung sau: Đặt vấn đề. Phần 1: Phân tích xu hớng phát triển của các quốc gia theo hớng hội nhập khu vực và quốc tế. Phần 2: Phân tích về thực trạng du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập. Phần 3: Một số định hớng để ngành du lịch Việt Nam chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Kết luận. Bài viết mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến và sự ủng hộ của thầy cô và các bạn. Bài nghiên cứu đợc hoàn thành do sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Trần Thị Minh Hoà. Em xin chân thành cảm ơn! SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 3 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Phần 1: Xu hớng phát triển của các quốc gia theo hớng hội nhập với khu vực và quốc tế. Trên thế giới ngày nay xu hớng hội nhập phát triển đợc biết đến nh một tất yếu. Thực tế đã chứng minh rằng không thể có bất cứ một quốc gia nào có thể tự mình xây dựng một nền kinh tế phát triển hoàn hảo, hiệu quả mà không cần đến sự giao lu, hợp tác, giúp đỡ của các nớc khác, của thị trờng bên ngoài. Việc mở rộng thị trờng, giao lu hợp tác với quốc tế cho phép bổ sung những mặt yếu của nền kinh tế độc lập. Ngay nh Nga và Trung Quốc, là hai quốc gia rộng lớn nhất thế giới với nhiều tiềm năng thuận lợi cho phát triển kinh tế, và đã từng có chủ trơng tạo lập một nền kinh tế tự chủ bao gồm tất cả các ngành, lĩnh vực cần thiết cho nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân. Cơ cấu kinh tế đó không những không hiệu quả mà còn làm chậm tốc độ tăng trởng, lãng phí tài nguyên và kết cục đã phải có những cải cách, mở cửa hớng đến xây dựng một cơ cấu kinh tế phù hợp, gắn sản xuất bên trong với nhu cầu thị trờng quốc tế, đặc biệt chú ý phát triển những ngành có lợi thế xuất khẩu. Quá trình hội nhập là cần thiết nh vậy và đã trở thành một nhu cầu tất yếu của sự phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. ở Việt nam Đảng và Nhà nớc cũng thấy rõ vai trò của quá trình hội nhập. Từ khi nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Sau gần hai thập kỉ tăng trởng, GDP tăng lên gấp 2 lần, từ nớc nhập khẩu lơng thực trở thành SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 4 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế nớc xuất khẩu gạo lớn. Năm 2000 xuất khẩu gạo của Việt nam đạt 3.5 triệu tấn, năm 2001 đạt 3.55 triệu tấn, năm 2003 xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 3.25 triệu tấn. Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới (số liệu Tổng cục Thống kê năm 2003). Cùng với đó là đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Do nắm bắt đợc những cơ hội thuận lợi của đất nớc nh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào cùng với sự ổn định về chính trị xã hội, Việt Nam đã có những kết quả bớc đầu quan trọng trong quá trình hội nhập trên các mặt: Thơng mại, đầu t, ngoại giao, phá bỏ chế độ cô lập, tạo ra môi tr- ờng cùng hợp tác phát triển với các đối tác trên thế giới. Về ngoại thơng, Việt Nam có quan hệ với trên 160 nớc và lãnh thổ trên thế giới. Từ năm 1991 đến năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng hơn 7 lần trong khi tổng giá trị nhập khẩu tăng xấp xỉ 7 lần. Trên thực tế tổng kim ngạch xuất nhập khẩu gần nh cân bằng. Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam cũng đã đạt đợc những kết quả khá tốt. Năm 2003 cả nớc thu hút 206 tỷ USD vốn cam kết, vốn thực hiện 206 tỷ USD. Trong đó tính đến tháng 8 năm 2002 tổng giá trị FDI thu hút từ hơn 70 quốc gia đạt 38.9 tỉ USD, mức vốn nớc ngoài hiện nay chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t xã hội. Tỉ lệ đóng góp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong GDP đều tăng lên qua các năm. Năm 1993 đạt 3.6%, năm 1998 đạt 9% , 1999 đạt 10.5% và năm 2001 đạt 13.1% và thu hút vốn từ nhiều nguồn khác. Những năm 90 đã kí các hợp đồng đa 7 vạn lao động Việt Nam ra nớc ngoài làm việc. Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ cũng có nhiều đổi mới. Có quan hệ với nhiều ngân hàng lớn trên thế giới của tổ chức WB. Việt Nam là thành viên SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 5 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế chính thức của một số tổ chức thuộc WB, đó là Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế IBRD, Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDA, Tập đoàn Tài chính Quốc tế IFC và Công ty Bảo hiểm Đa biên MIGA. Trung bình hàng năm IDA cho nớc ta vay khoảng 300 - 500 triệu USD. Tóm lại, việc hội nhập tích cực, chủ động của Việt Nam đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đạt đợc những thành tựu to lớn trong 18 năm đổi mới vừa qua. Quá trình hội nhập giúp Việt Nam phá bỏ đợc thế bao vây, cô lập và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trờng quốc tế. Vai trò to lớn của quá trình hội nhập đã đợc khẳng định qua sự vận dụng vào qúa trình phát triển kinh tếhội của các nớc trên thế giới. Vậy, để hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của hội nhập quốc tế ta cần tìm hiểu rõ khái niệm của hội nhập quốc tế, các lĩnh vực và hình thức hội nhập trên thế giới hiện nay. 1. Thế nào là hội nhập. Hội nhập trong điều kiện ngày nay là một khái niệm mang nghĩa rộng, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các quốc gia trên toàn thế giới. Hội nhập là một xu hớng bao gồm nhiều phơng diện nh kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Trong đó, hội nhập kinh tế là trung tâm, là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác cả xu thế hội nhập nói chung. Thực tiễn cũng chỉ ra rằng hội nhập kinh tế đang là xu thế đợc quan tâm nhiều nhất, nổi trội nhất. Vì vậy các nghiên cứu lí luận thờng tập trung phân tích về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Vậy hội nhập kinh tế là gì? Đã có nhiều cuộc nghiên cứu thị trờng của rất nhiều nhà kinh tế học về vấn đề hội nhập kinh tế và đã đa ra nhiều quan SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 6 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế điểm khác nhau. Có ý kiến cho rằng hội nhập kinh tế là những mối quan hệ kinh tế vợt ra khỏi biên giới quốc gia, vơn tới qui mô toàn cầu, đạt trình độ và chất lợng mới. Lại có ý kiến khác cho rằng hội nhập kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vợt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển, hớng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất. Sự gia tăng của xu thế này đợc biểu hiện ở mức độ và qui mô mậu dịch thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu 1 . Bản chất của hội nhập kinh tế là quá trình tăng lên mạnh mẽ của mối liên hệ, sự ảnh hởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia và các dân tộc trên toàn thế giới. Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là hai mặt vừa tích cực, vừa tiêu cực, vừa là thời cơ vừa là thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Tuy nhiên, nó không là nhất thể hoá mà nó là một xu thế bắt nguồn từ tính quốc tế hoá cao của lực lợng sản xuất. Cùng với sự phát triển cao của lực lợng sản xuất, các mối quan hệ dần vợt ra khỏi phạm vi quốc gia, hình thành các mối quan hệ quốc tế, phạm vi các hoạt động kinh doanh mở rộng, việc giao lu giữa các vùng, các khu vực đặt ra nhiều cơ hội cho phát triển sản xuất kinh doanh. Chính sự phát triển của sản xuất mà qua đó nhu cầu mở rộng giao tiếp và mở rộng thị trờng ngày càng đợc đẩy mạnh. Quốc tế hoá và toàn cầu hoá nó khác với các vấn đề toàn cầu. Tham gia vào quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hóa là thực hiện hội nhập. Một số nguyên nhân làm thúc đẩy xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế sau: *Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lợng sản xuất. Trong nghiên cứu về chủ nghĩa t bản, Mác và Ănghen cho rằng do sự phát triển của lực 1 Toàn cầu hoá kinh tế, GS.TS Dơng Phú Hiệp, TS. Vũ Văn Hà, Nxb Khoa học xã hội, H. 2001 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 7 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế lợng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao động quốc tế, làm cho qúa trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó phụ thuộc vào nhau. Hai ông còn cho rằng: Đại công nghịêp đã tạo ra thị trờng thế giới thay cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa phơng, của các dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc 1 . Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất đã dẫn đến sự phát triển mới của phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sau khi giành đợc độc lập dân tộc đã chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của quá trình quốc tế hoá, tự do hoá và phát triển xu thế hội nhập kinh tế. Các phát minh khoa học nhanh chóng đợc ứng dụng vào trong sản xuất đã thúc đẩy phân công lao động phát triển lên tầm cao hơn. Khoa học công nghệ có tác động lớn đến sự tăng trởng của nền kinh tế. Tri thức trở thành lực lợng lao động chính của sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên các công nghệ có hàm lợng khoa học kĩ thuật cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã mở ra nhiều điều kịên thuận lợi cho sự thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lu hội nhập. Chính sự phát triển vợt bậc của khoa học kĩ thuật đã làm phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con ngời trên các mặt giữa các quốc gia. Các quốc gia muốn hay không cũng phải thực hiện hội nhập quốc tế có nh vậy mới có thể tồn tại và phát triển đợc trong điều kiện ngày nay. 1 C.Mác và Ph.Anghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, nxb Sự thật, H.1986. tr 47 SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 8 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế *Thứ hai, đó là sự phát triển mạnh của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị tr- ờng mở ra điều kiện cho gia tăng xu hớng hội nhập. Nó tạo thuận lợi cho lực lợng sản xuất phát triển, từ đó thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế, gắn kết các quốc gia với nhau. Kinh tế thị trờng ở các nớc đều vận hành theo một cơ chế thống nhất, đó là cơ chế thị trờng. Đây chính là cơ sở cho gia tăng xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Kinh tế thị trờng càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế càng tăng, biểu hiện trớc nhất thông qua sự tăng trởng thơng mại quốc tế. Cơ cấu hàng hoá trong thơng mại thay đổi. Mặt hàng buôn bán không chỉ là hàng hoá mà còn là các dịch vụ và các sản phẩm tài chính. Trong khoảng 20 năm cuối thế kỉ 20 các mặt hàng xuất khẩu là dịch vụ đã tăng ở mức trung bình hàng năm 7%, tăng hơn mức tăng xuất khẩu hàng hoá theo mức trung bình mỗi năm. Hiện nay, dịch vụ chiếm khoảng hơn 20% tỉ trọng xuất khẩu trên thế giới. Sự biểu hiện của kinh tế thị trờng phát triển còn thông qua sự tăng trởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và sự tăng trởng lu thông tiền tệ quốc tế. Ngày nay trên thế giới không có một nền kinh tế thị trờng dân tộc thuần khiết. Rất nhiều ngành kinh tế hiện nay cần có sự hợp tác giữa các quốc gia. Có nh vậy mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Ví dụ nh công ty Bô-ing của Mỹ đã sử dụng tới 600 công ty ở nhiều nớc khác nhau cùng thực hiện sản xuất các bộ phận của máy bay Bô-ing. Ngay nh ngành công nghiệp sản xuất ôtô của Mỹ sẽ bị sụp đổ nếu không nhập các linh kiện phụ tùng của Nhật. Các hãng sản xuất ôtô, máy bay muốn sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh của công nghệ này phải cần có sự hợp tác tham gia của rất nhiều nớc mới cho ra đợc một sản phẩm mong muốn với chi phí thấp nhất để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng. Nh vậy, đó là những sự hợp SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 9 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế tác lớn giữa các nớc với nhau, cùng hợp tác cùng có lợi, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy gia tăng xu hớng hội nhập. Một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình hội nhập đó là sự tự do hoá thị trờng tài chính. ở nhiều nớc xu thế quốc tế về thanh toán không có sự điều tiết của Nhà nớc cũng nh sự tự do hoá từng bớc và sự an toàn đảm bảo của chuyển đổi tiền tệ đã bổ sung nền kinh tế trao đổi quốc tế thành cộng đồng thanh toán quốc tế. Qui mô của thị trờng tài chính ngày nay đã đạt đợc tầm cao mới. Thị trờng ngoại hối về cơ bản là liên doanh giữa các nhà băng gồm khoảng hơn 2000 nhà băng quốc tế lớn. Tổng tài sản tài chính đợc trao đổi trên thị trờng đạt khoảng 83.000 tỷ USD năm 2000, gấp 3 lần GDP các nớc thành viên OECD. * Thứ ba, sự gia tăng các vấn đề toàn cầu và nhu cầu bức xúc để giải quyết các vấn đề toàn cầu này. Hiện nay trên toàn cầu đặt ra nhiều vấn đề xã hội cấp bách mà muốn giải quyết có hiệu quả nó cần có sự thoả thuận, hợp tác cùng nhau giải quyết của tất cả các nớc trên thế giới. Sự phát triển mạnh của quá trình công nghiệp hoá đã tạo ra nhiều thay đổi, đem lại nhiều lợi ích cho toàn nhân loại. Nhng, sự việc gì cũng có tính hai mặt của nó. Mặt trái của quá trình công nghiệp hoá cũng rất ghê gớm, nó đang hằng ngày đe doạ cuộc sống của toàn nhân loại. Quá trình phát triển kinh tế ồ ạt, chạy theo lợi nhuận không quan tâm đến môi trờng, khai thác tài nguyên thiên nhiên bất hợp lý, không kết hợp với tái tạo thiên nhiên đã gây mất cân bằng môitr- ờng sinh thái, dẫn đến ô nhiễm môi trờng, sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn, dịch bệnh thiếu nguồn nớc Đó là những hậu quả về mặt môi trờng tự nhiên. Còn những hậu quả về mặt xã hội nh tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, các tệ nạn xã hội ma tuý, mại SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 10 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế dâm, HIV, AIDS Đây là những vấn đề có tính toàn cầu mà giải quyết nó cần sự phối hợp của tất cả các quốc gia. Đây chính là cơ sở khách quan qui định, thúc đẩy sự liên kết, thống nhất những qui phạm chung cho quá trình phát triển kinh tế và cũng là cơ sở quan trọng cho gia tăng xu hớng quốc tế hoá lên một bớc mới. 2. Các lĩnh vực tham gia hội nhập khu vực và quốc tế. Tham gia hội nhập khu vực và quốc tế trên tất cả các lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế và môi trờng. Trong đó hội nhập kinh tế đợc đề cập tới nhiều và đang là trung tâm của xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thuận lợi cho các quốc gia trên toàn thế giới cùng phát triển. Đặc biệt đối với các quốc gia chậm phát triển, quá trình hội nhập giúp các quốc gia nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, hình thành một cơ cấu kinh tếhội hiệu quả, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Nó phá bỏ những rào cản ngăn cách giữa các quốc gia, mở ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các quan hệ quốc tế, từ đó mà quá trình hội nhập đợc diễn ra nhanh chóng. Chủ trơng về hội nhập kinh tế quốc tế đợc đề cập trong Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, gìn giữ an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trờng SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 11 [...]... của du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập 1 Tiềm năng của du lịch Việt Nam Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều lợi thế để phát triển du lịch Với điều kiện địa lí tự nhiên, lịch sử, văn hoá đã tạo cho Việt Nam có tiềm năng du lịch dồi dào: tiềm năng du lịch biển, rừng, vùng núi cao, hang động, kiến trúc cổ, lễ hội SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 16 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc. .. góp phần đa du lịch Việt Nam thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hiện nay cùng với việc đẩy mạnh hợp tác, hội nhập khu vực và quốc tế du lịch Việt Nam cần giải quyết những tồn tại trong quá trình hội nhập Xoá bỏ những tồn tại trong kinh doanh du lịch trong xu thế hội nhập SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 31 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế khu vực và quốc tế và nâng cao... và quốc tế .4 1.Thế nào là hội nhập? 6 2.Các lĩnh vực tham gia hội nhập 11 3.Các hình thức tiến hành hội nhập khu vực và quốc tế 13 Phần 2: Thực trạng của du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập .17 1 Tiềm năng của du lịch Việt Nam 17 2 Thực trạng hội nhập của du lịch Việt Nam hiện nay: thành công và tồn tại 21 Phần 3: Một số định hớng để ngành du lịch Việt. .. Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế rộng lớn, tầm cỡ quốc gia vì vậy trong thời gian qua khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam phần nhiều là những khách ba lô, tiêu dùng các dịch vụ đơn lẻ, chứ việc khách đi theo đoàn qua công ty lữ hành để biết về Việt Nam, xuất hiện ý định đi du lịch tới Việt Nam còn rất ít Để tạo sự chuẩn bị tốt cho tiến trình hội nhập du lịch Việt Nam với. .. kinh doanh du lịch của Việt Nam cũng cần xác định rõ chiến lợc kinh doanh của mình chủ động tham gia hội nhập quốc tế Hội nhập mở ra hớng đi mới cho du lịch Việt Nam, giúp thực hiện thành công yêu cầu mà Đại hội IX của Đảng đề ra: Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của... gian của Việt Nam rất hấp dẫn khách du lịch quốc tế Tính đa dạng về sản phẩm du lịchViệt Nam làm cho du lịch Việt Nam có thể khẳng định vị thế của mình trong quá trình hội nhập với du lịch thế giới thông qua hoạt động du lịch của mình Đợc quyết định trớc hết bởi khả năng khai thác tính phong phú, độc đáo của tài nguyên du lịch Việt Nam trên khắp các vùng, miền, địa phơng, hình thành các khu du SV thực... nhất cho du lịch Việt Nam phát triển trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 22 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Thực hiện đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác với các hãng ở các nớc Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có quan hệ với trên 1000 hãng của hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, để kết hợp khai thác khách và đầu t Đến nay du lịch Việt Nam đã... sáng kiến thúc đẩy hợp tác du lịch ASEAN+3 (ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) Sự kiện này thể hiện sự chủ động hội nhập khu vực của du lịch Việt Nam Chơng trình hợp tác đa phơng trong tiểu vùng đợc đẩy mạnh, hợp tác du lịch tiểu vùng sông SV thực hiện: Phạm Thị Thu Hiền 23 Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Mêkông mở rộng, hợp tác du lịch 3 nớc Việt Nam - Lào - Thái Lan và... quảng bá du lịch, xúc tiến du lịch gắn với các sự kiện, hội nghị quốc tế, nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, hội nhập du lịch Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch các nớc trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, góp... chế kinh tế mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế Vì vậy, con đờng mà Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn là hoàn toàn đúng với xu thế chung của thế giới ngày nay Trong xu thế chung hoà nhịp với hội nhập các ngành kinh tế, du lịch Việt Nam đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là ngành kinh tế sẽ trở thành mũi nhọn Thực hiện phát triển ngành du lịch theo xu hớng hội nhập khu vực và thế giới, Du lịch Việt Nam đã có . của du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập. 1. Tiềm năng của du lịch Việt Nam. Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Với. Du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế Phần 1: Xu hớng phát triển của các quốc gia theo hớng hội nhập với khu vực và quốc tế.

Ngày đăng: 30/03/2013, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan