1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập toán 6 hk2

4 651 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II * SỐ HỌC Bài 1 : Thực hiện phép tính : a. 15 4 5 3 + b. 7 5 5 3 + − c. 12 7 : 6 5 − d. 8 14 : 24 21 −− e. 15 8 : 5 4 − f. 4 7 5 3 − + g. 6 7 12 5 − − h. 25 8 . 16 15 − − Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau: a) 2 1 4 5 7 . : 3 3 9 6 12 −   + +  ÷   b) 2 3 3 2 1 : 3 5 5 5 3 2 −   + + −  ÷   c) 5 7 4 :3 12 36   − +  ÷   d) 5 1 7 2 :1 6 5 12 −   + +  ÷   e) 13 1 1 11 15 6 :11 2 :1 18 27 8 40   − −  ÷   g) (-3,2). 15 4 2 0,8 2 :3 64 15 3 −   + −  ÷   Bài 3 : Tính nhanh: a) 3 4 3 15 3 8 13 7 13   − +  ÷   b) 4 7 4 7 4 3 9 11 9   + −  ÷   c) 7 4 7 7 7 . . 5 9 11 9 11 9 − − + + d) 3 3 3 3 1.4 4.7 7.10 40.43 + + + + Bài 4 : Tính nhanh : a. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 b. 6       +− 7 5 2 4 3 1 7 5 c. 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 d. 7       +− 11 5 3 7 3 2 11 5 e. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 − + − + − f. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 −+ g. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 + − + − h. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ Bài 5 : Tìm x, biết: a) 2 1 3 : x 3 3 5 + = b) 2 8 : x 10 8 3 − = − c) x + 30% x = - 1,3 d) 1 3 3 x 16 13,25 3 4 + = − e) 4 2 2 x 50 : 51 5 3   − =  ÷   g) 2 2x 1 ( 4)− = − Bài 6 : Tìm x biết : a. 3 2 5 4 =+ x b. 3 1 4 3 =− x c. 3 2 6 5 =− − x d. 3 2 9 5 − =−x e. 10 3 4 3 2 1 − =+x f. 12 7 3 2 2 1 =− x g. 6 1 5 1 4 3 =+x h. 4 1 6 1 8 3 =− x Bài 7 : Một bể nước hình chữ nhật có chiều cao 1,6 m, chiều rộng bằng 3 4 chiều cao, chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính thể tích của bể. Bài 8 : Một ô tô đã đi 120 km trong ba giờ . Giờ thứ nhất xe đi được 1 3 quãng đường. Giớ thứ hai xe đi được 40% quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu kilômét? Bài 9 : Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6B bằng 20 21 số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C . Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 10 : Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 3 5 số mét vải. Ngày thứ hai bán 2 7 số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán . Bài 11 : Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 3 8 cuốn sách, ngày thứ hai đọc 1 3 cuốn sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu trang? Bài 12 : Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán 5 8 số trứng thì còn lại 21 quả . Tính số trứng mang đi bán. Bài 13 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? Bài 14 ; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số ; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . Bài 15 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . Bài 16 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. * HÌNH HỌC Bài 17 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho · · 0 0 xOy 30 ;xOz 60= = . a) Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz. b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy . Bài 18 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho · · 0 0 HOI 35 ;HOK 80= = . a)Tính góc IOK? b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK Bài 19 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho · · 0 0 AOB 30 ;AOC 140= = . a) Tính · BOC ? b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính · AOD ? Bài 20 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết · 0 xOy 110= , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot . Bài 21 : Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · 0 xOt 60= ; · 0 yOx 120= . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao? b) So sánh · tOy và · xOt . c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? Bài 22 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60 0 , xÔz = 120 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔz ? c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? Bài 23 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 0 , xÔy = 80 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? Bài 24 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50 0 , mÔt = 100 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính nÔt ? c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? Bài 25 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70 0 , yÔt = 140 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính xÔt ? c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? Đề số 1 : I. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 ( 1 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60 0 . Tính xÔy ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 15 4 5 3 + b. 12 7 : 6 5 − c. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 d. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 − + − + − Câu 2 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm ) Câu 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60 0 , xÔz = 120 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính yÔz ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 9 4 5 4 3 4 9 2 5 2 3 2 −+ −+ ( 1 điểm ) Đề số 2 I. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? ( 0,5 điểm Áp dụng : Tính : 9 16 . 4 3− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Ot là tia phân giác của góc xÔy , biết xÔy = 80 0 . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 7 5 5 3 + − b. 8 14 : 24 21 −− c. 6       +− 7 5 2 4 3 1 7 5 d. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 −+ Câu 2 : Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số ; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 0 , xÔy = 80 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính yÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 8 5 7 5 4 5 8 3 7 3 4 3 −+ −+ ( 1 điểm ) Đề số 3 : II. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh : 3 2− và 7 5− Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Om là tia phân giác của góc aÔb , biết aÔb = 100 0 . Tính aÔm ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 4 7 5 3 − + b. 15 8 : 5 4 − c. 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 d. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 + − + − Câu 2 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50 0 , mÔt = 100 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (0,5 điểm ) b. Tính nÔt ? (0,5 điểm ) c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? (0,5 điểm ) d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? (0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 11 3 7 3 5 3 11 4 7 4 5 4 −+ −+ ( 1 điểm ) Đề số 4 : I. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Rút gọn : 140 20 − ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oa là tia phân giác của góc mÔn , biết mÔn = 120 0 . Tính mÔa ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 6 7 12 5 − b. 25 8 . 16 15 − − c. 7       +− 11 5 3 7 3 2 11 5 d. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ Câu 2 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70 0 , yÔt = 140 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? ( 0,5 điểm ) e. Câu 4 : Tính : A = 13 7 11 7 9 7 13 5 11 5 9 5 −+ −+ ( 1 điểm ) . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II * SỐ HỌC Bài 1 : Thực hiện phép tính : a. 15 4 5 3 + b. 7 5 5 3 + − c. 12 7 : 6 5 − d. 8 14 : 24 21 −− e. 15 8 : 5 4 − f. 4 7 5 3 − + g. 6 7 12 5. : Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6B bằng 20 21 số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C . Tính. xÔz = 60 0 . Tính xÔy ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 15 4 5 3 + b. 12 7 : 6 5 − c. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 d. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3

Ngày đăng: 25/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w