Ngày soạn : 4/01/2013 Ngày giảng : 07/01/2013. 7a Tiết 73 - Văn bản TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu 1. K iến thức : Giúp HS hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ đã học). 2. Kỹ năng: * Kĩ năng bài dạy: Học thuộc lòng tục ngữ, vận dụng thực tế cuộc sống. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. - Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. 3. Thái độ : HS thêm yêu thiên nhiên và lao động. II. Chuẩn bị - GV : SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ và tài liệu tham khảo - HS : Soạn bài và n/c bài. III. Tiến trình giờ dạy 1- Kiểm tra bài cũ(4’): Kiểm tra vở bài tập của học sinh 2- Bài mới * Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Là “túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ mang tính trí tuệ, triết lý nhưng bắt rễ từ cuộc sống sinh động, phong phú nên khô khan mà như “cây đời xanh tươi”.Vậy những kinh nghiệm mà tục ngữ đúc rút được đó là kinh nghiệm gì? Có ý nghĩa gì? 1 Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc * Hot ng 1:(3) ?) Em hiu nh th no v tc ng? 2 HS ?) Cỏch hiu ý ngha ca tc ng? - 2 cỏch Ngha en Ngha búng I. Khỏi nim tc ng 1. Hỡnh thc: L nhng cõu núi ngn gn, cú kt cu bn vng, cú hỡnh nh, nhp iu 2. Ni dung: Nhng kinh nghim v t nhiờn, lao ng sn xut con ngi, xó hi (ngha en, ngha búng) * Hot ng 2:(5) - Gi 2 HS c -> GV c li ton bi - GV cựng HS tỡm hiu nhng t khú ?) Nhng cõu no núi v thiờn nhiờn? Nhng cõu no din t lao ng sn xut? + Thiờn nhiờn: Cõu 1 -> Cõu 4 + Lao ng sn xut: Cõu 5 -> Cõu 8 ?) Ti sao nhng cõu tc ng trờn li gp trong mt VB. - Cỏc hin tng t nhiờn (ma, nng, bóo, lt) cú liờn quan trc tip n sn xut (trng trt, chn nuụi) II. c - Hiu vn bn. 1. c, tỡm hiu chỳ thớch 2. Kt cu, b cc * Hot ng 3 :(18) ?) c li cõu 1 v phõn tớch ni dung, ngh thut ca cõu tc ng - Phép đối: Đêm ngày Tháng 5 Tháng 10 Nằm cời Sáng tối - Nói quá Cha nằm đã sáng Cha cời đã tối => Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và ngày tháng 10 * GV: Trớc đây nhân dân ta cha có máy móc đo thời tiết nhng bằng kinh nghiệm, trực giác và vốn sống họ đã nói một cách hồn nhiên, hóm hỉnh những nhận xét đúng về độ dài của đêm tháng 5 và ngày tháng 10 (đêm mùa hè, ngày mùa đông) ?) Câu tục ngữ muốn khuyên điều gì? - Sử dụng thời gian cho hợp lí với công việc và giữ gìn sức khỏe * Đọc câu 2 ?) Em hiểu mau sao thì nắng nghĩa là gì? - Đêm nhiều sao thì hôm sau nắng ?) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Vần lng : nắng vắng - Đối giữa hai vế => Nhấn mạnh sự khác biệt về sao -> sự 3. Phõn tớch vn bn a. Nhng kinh nghim t thiờn nhiờn * Cõu 1 - Vi cỏch núi quỏ v phộp i cõu tc ng khng nh ờm thỏng 5, ngy thỏng 10 rt ngn khuyờn nh con ngi s dng thi gian cho hp lý v bo v sc khe ca mỡnh * Cõu 2 - Cõu tc ng dựng phộp úi ỳc kt kinh nghim d bỏo thi tit nng, ma sp xp cụng vic 2 3. Cñng cè (3 )’ - C©u hái SGK 4. H íng dÉn vÒ nhµ : (2 )’ - Häc thuéc lßng vµ ph©n tÝch 8 c©u tôc ng÷ - ChuÈn bÞ: Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng *. Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn : 05/01/2013 Ngày giảng : 09/01/2013. 7a Tiết 74. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG VĂN & TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Giúp HS ý thức sưu tầm tục ngữ, ca dao theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. 2. Kỹ năng : * Kĩ năng bài dạy: Sưu tầm các câu TN * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được ý nghĩa của các câu tục ngữ và có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ… 3. Thái độ : Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê mình II.Chuẩn bị - Tư liệu về tục ngữ, ca dao có ở địa phương. III. Tiến trình giờ dạy 1- Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(15’) ?) Thế nào là tục ngữ? ?) Nhắc lại khái niệm về ca dao, dân ca? ?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca dao, dân ca? - Là một thể loại của văn học dân gian I. Tục ngữ, ca dao, dân ca 1. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt và được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời nói hàng ngày 2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một thể thơ dân gian 3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc (những câu hát dân gian) Hoạt động 2 (23’) ?) Em hiểu như thế nào về cụm từ “Lưu hành ở địa phương”? - Ca dao, tục ngữ có mặt được sử dụng ở địa phương II. Yêu cầu sưu tầm 1. Giới hạn - Đông Triều – Quảng Ninh - 20 câu 2. Nguồn sưu tầm - Hỏi cha, mẹ, người già, nhà văn 3 chứ không phải là nói về địa phương - GV nêu yêu cầu về nội dung, cách sưu tầm, thời gian - Tìm trong sách báo địa phương 3. Nội dung - Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương 4. Cách sưu tầm - Chép vào vở hoặc sổ tay văn học - Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca - Sắp xếp theo chữ cái a, b, c 5. Thời gian sưu tầm; 2 tuần -> 1 tháng 3. Củng cố: 4 Hướng dẫn về nhà(2’) - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận *. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. …… Ngày soạn : 05/01/2013 Ngày giảng : 09/01/2013. 7a Tiết 75 – Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng : * Kĩ năng bài dạy: Nhận diện văn bản nghị luận. * Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. - Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II.Chuẩn bị - GV : Một số văn bản nghị luận, SGK, SGV, bài soạn. - HS : N/c bài trước. III. Tiến trình giờ dạy 1- Kiểm tra bài cũ (5’) ?) Thế nào là văn bản biểu cảm? 2- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 4 * Hoạt động 1:(15’) ?) Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề như kiểu câu hỏi: - Vì sao em đi học? - Vì sao con người cần có bạn bè? - Vì sao em thích đọc sách? - Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh là gì? + Gọi 3 HS phát biểu + GV: Đó là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống khiến ta phải bận tâm và cần giải quyết. ?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? - Không. Vì Kể: mang tính chất cụ thể hình ảnh Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm ?) Vậy làm thế nào để trả lời được các câu hỏi như trên? Ta xét một ví dụ cụ thể “Thế nào là sống đẹp” - 2 HS trả lời -> GV chốt * Trước hết cần trả lời các câu hỏi ? Sống là gì? Đẹp là gì? ? Sống đẹp là sống như thế nào? Mục đích sống ra sao? ? Sống đẹp khác với sống không đẹp như thế nào? => Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chính xác thì người đọc, người nghe mới hiểu rõ vấn đề, đồng tình ?) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, đài phát thanh truyền hình em thường gặp những loại văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết? - ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xã luận, bình luận I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận = > trong cuộc sống thường gặp nhiều vấn đề nên sử dụng văn NL để giải quyết. 5 * Hoạt động 2:(20’) - GV yêu cầu HS theo dõi văn bản “Chống nạn thất học” ?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? - Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau CM T8: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm) ?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý kiến gì? Những ý kiến đó được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn thể hiện? - Nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đem lại - Người đọc thực hiện: Toàn dân Việt Nam - Luận điểm (nói cái gì?) + Nâng cao dân trí + Người VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận của mình, phải có tri thức để xây dựng nước nhà Vì mong quan điểm của tác giả: khẳng định một ý kiến, một tư tưởng ?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê? ?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ có thực hiện được không? Bằng cách nào? - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM T8 - Điều kiện có để người dân xây dựng đất nước - Làm Người biết chữ dạy người chưa biết chữ Chồng dạy vợ, anh dạy em Chủ dạy người làm Người phụ nữ cũng cần phải học ?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng? - 95% chính sách ngu dân của thực dân Pháp ?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu nào nữa? - Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục => Đây chính là nội dung ghi nhớ 2 ?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Tại sao? - Không. Vì những kiểu văn bản trên không thể kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng ?) Những tư tưởng quan điểm mà bài văn có giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống không? - Có -> văn bản mới có ý nghĩa - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt kiến thức vừa học 2. Văn bản nghị luận - Đưa ra những luận điểm khẳng định một ý kiến hoặc một quan điểm - Vấn đề trong văn nghị luận đưa ra phải đề cập tới cuộc sống, xã hội 3. Ghi nhớ : sgk(9) 6 3. Củng cố:(3 ) ? Văn nghị luận có vai trò nh thế nào trong cuộc sống? ? Thế nào là văn bản nghị luận? 4. H ớng dẫn về nhà: (2 ) - Học bài, su tầm thêm các văn bản nghị luận để học - Soạn: Tục ngữ về con ngời và xã hội *. Rút kinh nghiệm Ngy son : 08/01/2013 Ngy ging : 12/01/2013 Tit 76 Tp lm vn TèM HIU CHUNG V VN NGH LUN I. Mc tiờu 1. Kin thc: Giỳp HS hiu c nhu cu ngh lun trong i sng v c im chung ca vn bn ngh lun. 2. K nng : * K nng bi dy: Nhn din vn bn ngh lun. * K nng sng: - Suy ngh, phờ phỏn, sỏng to: phõn tớch, bỡnh lun v a ra ý kin cỏ nhõn v c im, b cc, phng phỏp lm bi vn ngh lun. - Ra quyt nh: la chn cỏch lp lun, ly dn chngkhi to lp v giao tip hiu qu bng vn ngh lun. 3. Thỏi : Hc tp nghiờm tỳc. II.Chun b - GV : Mt s vn bn ngh lun, SGK, SGV, bi son. - HS : N/c bi trc. III. Tin trỡnh gi dy 1- Kim tra bi c (5) ?) Th no l vn bn biu cm? 2- Bi mi TIT 76 * Hot ng 1 : (20) - Gi 2 HS c vn bn ?) õy cú phi l vn bn ngh lun khụng? Ti sao? - L vn bn ngh lun vỡ + õy l vn xó hi thuc li sng o c + Tỏc gi s dng lớ l v dn chng trỡnh by v bo v quan im ca mỡnh ?) Trong vn bn tỏc gi ó xut ý kin gỡ? Cõu vn II. Luyện tập Bài 1(9): Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội a) Đây là văn bản nghị luận vì: b) 7 no th hin? Tỡm lớ l v dn chng + 2 ý kin Phõn bit thúi quen tt v xu To thúi quen tt, khc phc thúi quen xu trong cuc sng hng ngy + Lớ l Cú thúi quen tt v thúi quen xu Thúi quen ó thnh t nn To thúi quen tt l rt khú Nhim thúi quen xu l d + Dn chng Thúi quen tt: luụn dy sm c sỏch Thúi quen xu: ?) Mc ớch ca tỏc gi l gỡ? ?) Bi vn gii quyt vn cú trong thc t khụng? Vỡ sao? - Thc t nc ta: ụ th, thnh ph, th trn ang din ra nhiu thúi quen xu ?) Nhõn dõn ta ó lm gỡ sa thúi quen xu? trng, lp em lm gỡ? - Nhõn dõn: xõy dng np sng vn minh, lch s - Trờng, lớp: Nói lời hay, làm việc tốt Cử chỉ văn minh, lịch sự - Yêu cầu HS xác định bố cục * Các ý kiến - Phân biệt thói quen tốt và xấu - Tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu * Lí lẽ c) Mục đích - Nhắc nhở mọi ngời + Bỏ thói xấu + Hình thành thói quen tốt Bài 2(10) Gồm 3 phần P1: 2 câu đầu P2: 3 câu cuối P3: Còn lại * Hoạt động 2: (20 ) - Gọi 1 HS đọc văn bản - Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm) - Là văn bản nghị luận vì + Kể chuyện để nghị luận Bài 4: Hai biển hồ - Là văn bản nghị luận: Bàn về cách sống + Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và Biển Galilê => Bày tỏ về 2 cách sống Thu mình, không chia sẻ, không hòa nhập -> chết dần Là VBNL bàn về cuộc sống Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui 3. Củng cố:(3 ) ? Văn nghị luận có vai trò nh thế nào trong cuộc sống? ? Thế nào là văn bản nghị luận? 4. H ớng dẫn về nhà: (2 ) - Học bài, su tầm thêm các văn bản nghị luận để học - Soạn: Tục ngữ về con ngời và xã hội *. Rút kinh nghiệm Ngy son : 11/1/2013 Ngy ging : 14/1/2013. 7a 8 Tiết 77 - Văn bản TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt: so sánh, ẩn dụ nghĩa bóng của các câu tục ngữ trong bài học 2. Kỹ năng : * Kĩ năng bài dạy: phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. - Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. 3. Thái độ : Vân dụng TN đúng hoàn cảnh giao tiếp II. Chuẩn bị - Soạn bài, SGK, SGV, TLTK III. Tiến trình giờ dạy 1- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung – nghệ thuật tiêu biểu những câu tục ngữ nói về thiên nhiên? ?) Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung – nghệ thuật tiêu biểu những câu tục ngữ về lao động sản xuất? III- Bài mới * Giới thiệu bài(1’): Cuộc sống vốn muôn màu, muôn vẻ mà thiên nhiên lại được kết tinh từ cuộc sống phong phú. Chính vì thế tục ngữ sẽ còn giúp chúng ta biết được cách nhìn nhận, đánh giá của con người trong xã hội xưa kia 9 Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc * Hot ng 1:(5) - Gi 2 HS c -> GV nhn xột - GV c li mt ln - GV yờu cu HS gii thớch mt s t khú I. c - tỡm hiu chỳ thớch * Hot ng 2 :(20) ?) Xột v ni dung cú th chia vn bn thnh my nhúm? - 3 nhúm: V phm cht con ngi: Cõu 1, 2, 3 V hc tp tu dng: Cõu 4, 5, 6 Quan h ng x: Cõu 7, 8, 9 GV chuyn ý - GV giao 3 nhúm hc tp. Giao mi nhúm chun b mt ni dung -> C i din trỡnh by * Nhúm 1 ?) Kinh nghim ỳc rỳt c cõu 1 l gỡ? Ngh thut tiờu biu. - cao giỏ tr ca con ngi so vi ca ci - Ngh thut: So sỏnh: 1 mt ngi 10 mt ca ?) õy l kiu so sỏnh gỡ? Tỏc dng? - So sỏnh ngang bng, kt hp vi s t 1 10 => Khng nh, cao giỏ tr ca con ngi, con ngi l th ca ci quý nht ?) Qua cõu tc ng ụng cha ta mun khuyờn nh iu gỡ? Tỡm nhng cõu tc ng cú ý ngha tng t? - Ngi sng ng vng - Ngi lm ra ca ch ca khụng lm ra ngi ?) Cõy tc ng th 2 núi n rng v túc. Theo em ú l nhng phng din sc khe hay ú l nhng v p ca con ngi? - Rng, túc l nhng b rt nh c th con ngi li l yu t quan trng to nờn v p ca con ngi ?) Bi hc rỳt ra t cõu tc ng ny? - Biu hin con ngi u phn ỏnh v p, t cỏch ca con ngi => Nhc nh con ngi v cỏch ỏnh giỏ, nhn xột ?) Tỡm nhng cõu tc ng, ca dao cú ý ngha tng t? - Mt yờu túc b uụi g Hai yờu rng trng nh ng d thng => Cõu tc ng khuyờn chỳng ta hóy bit hon thin mỡnh t nhng iu nh nht nht ?) Em cú nhn xột gỡ v hỡnh thc ca cõu tc ng 3? Tỏc dng? - i lp ý trong mi v: úi sch; Rỏch thm ?) Em hiu ngha cõu tc ng ny nh th no? - Ngha en: Dự úi vn phi n ung sch s Dự rỏch vn phi n mc sch s, thm tho - Ngha búng: Dự vt cht thiu thn, khú khn vn phi gi phm cht trong sch ỏng trng. Con ngi phi cú lũng t trng ?) Túm li 3 cõu tc ng trờn mun khuyờn nh chỳng ta iu II. Phân tích văn bản 1. Bố cục: 3 nhóm 2. Phân tích a) Kinh nghiệm và bài học về phẩm giá con ng ời. => Với cách nói giàu hình ảnh, các câu khẳng định con ngời là giá trị nhất nên phải yêu quý, bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo, đồng thời nhắn nhủ con ngời phải biết giữ gìn phẩm 10 [...]... sỏt v phõn tớch ng liu 2 Ghi nh: sgk (29 ) B Luyn tp 1 BT 1 (29 ) a) Khụng cú cõu c bit - Cõu rỳt gn: Cõu 2, 3, 5 b) Cõu c bit 3 giõy 4 giõy 5 giõy Lõu quỏ! - Khụng cú cõu rỳt gn c) Cõu c bit: 1 hi cũi - Khụng cú cõu rỳt gn d) Cõu c bit: Lỏ i! - Cõu rỳt gn: Hóy k chuyn i ! 22 - 2 HS lờn bng Mi HS thc hin 1 yờu cu ( 1kiu cõu) - HS vit vo phiu hc tp, GV thu chm Bỡnh thng lm õu 2 BT 2( 29) Cõu Tỏc dng Cõu... ch ng -> cõu Cõu rỳt gn gn hn (cõu mnh lnh) - VD a - Cõu 2 VD d - Cõu 1 VD d 3 BT 3 (29 ) Vit on vn 3 Cng c: (2) Th no l cõu c bit? 4 Hng dn v nh: (2) - Hc bi, ly vớ d, hon thin Bi tp 3 - Chun b: Luyn tp v phng phỏp lp lun trong vn ngh lun * Rỳt kinh nghim . Ngy son: 23 /1 /20 13 Ngy ging: 26 /1 /20 13 7A TIT 83: HDT: B CC V PHNG PHP LP LUN TRONG BI VN NGH LUN... tng minh - C 2 u l kt lun * GV: Lun c v kt lun trong vn ngh lun khụng th tu tin, linh hot nh trong i sng Trong vn ngh lun, mi lun c ch cho phộp rỳt ra mt kt lun * HS tr li cõu hi 2 (34) phn l2 Sỏch l ngi bn nh tit 80 Hot ng 3(15) 27 ?) Xỏc nh lun im? ?) Cõu chuyn cú nhng lớ l v dn chng no?(Lun c no?) Ni dung kin thc I Lp lun trong i sng 1 Bi tp 1 ( 32) a Lun c: V 1 kt lun: V2 b Lun c: V 2- kt lun:V...3 Cng c: (2) ? Em thm thớa mt li khuyờn t cõu tc ng no? Vỡ sao? 4 Hng dn v nh (2) - Hc thuc lũng v phõn tớch cỏc cõu tc ng Tp vit on vn cú cõu tc ng Cú cụng mi st - Chun b: Cõu rỳt gn * Rỳt kinh nghim . . \Ngy son : 13/1 /20 13 Ngy ging : 16/1 /20 13 7a Tit 78 - Ting Vit RT GN CU I Mc tiờu 1 Kin thc: Giỳp HS nm c cỏch rỳt gn cõu Hiu c tỏc dng ca rỳt gn cõu 2 K nng : * K nng bi dy: Bit... nh vy vỡ khú hiu, khú khụi phc c ch ng trong vn cnh ú * Gi 1 HS c NL 2 (SGK 15) ?) Em cú nhn xột gỡ v cõu tr li ca ngi con? Em sa li nh th no? - Cõu tr li khụng l phộp Cn thờm t ?) Qua 2 VD trờn, them em khi rỳt gn cõu cn chỳ ý nhng im gỡ? - 2 HS tr li -> GV cht bng ghi nh 2 ?) Bi hc cú my n v KTCB? - 2 n v c cht 2 phn ghi nh 1, 2 ?) Em ly mt vi vớ d v cõu rỳt gn - HS ly VD -> GV nhn xột sa * Lu ý:... thng yờu nc ca dõn tc ta 3 Cng c: (2) - Cm nhn v lũng yờu nc ? 4 Hng dn v nh: (2) - Hc thuc lũng on 1, 3 Tp phõn tớch - Nờu cm ngh ca em v vn bn - Son: S giu p ca Ting vit , Cõu c bit * Rỳt kinh nghim . . Ngy son : 18/1 /20 13 \ Ngy ging : 21 /1 /20 13 7a Tit 82 TV:CU C BIT I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Giỳp HS nm c khỏi nim: cõu c bit 2 K nng : * K nng bi dy: - Hiu c tỏc dng ca cõu c bit, bit s dng cõu c bit trong... cỏch vit ca tỏc gi? 4 Hng dn v nh (2) - Hc bi, su tm vớ d v nhn xột v ting vit - Son bi: c tớnh gin d ca Bỏc H - Chun b: Thờm trng ng cho cõu * Rỳt kinh nghim Ngy son : 13 /2/ 2013 Ngy ging : 16 /2/ 2013 7a \Tit 86 - Ting vit THấM TRNG NG CHO CU I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Mt s trng ng thng gp - V trớ ca trng ng trong cõu 2 K nng: - Nhn bit thnh phn trng... cỏc bi vn chng minh * Rỳt kinh nghim . Ngy son : 15 /2/ 2013 Ngy ging :18 /2/ 2013 7a Tit 87- Tp lm vn 34 TèM HIU CHUNG V PHẫP LP LUN CHNG MINH I Mc tiờu: 1 Kin thc: - c im ca phộp lp lun chng minh trong bi vn ngh lun - Yờu cu c bn v lun im, lun c ca phng phỏp lp lun chng minh 2 K nng: * K nng bi dy: - Nhn bit phng phỏp lp lun chng minh trong vb ngh lun - Phõn tớch... bai day: Ngy son : 9 /2/ 2013 Tit 84 - Tp lm vn Ngy ging : 11 /2/ 2013.7A LUYN TP V PHNG PHP LP LUN TRONG VN NGH LUN I Mc tiờu 1 Kin thc : Giỳp HS: qua luyn tp m hiu sõu thờm v khỏi nim lp lun 2 K nng : * K nng bi dy: HS phõn bit c lun im, lun c v rốn k nng vit on vn ngh lun * K nng sng: - Suy ngh, phờ phỏn,... giỏ s vic mt cỏch ton din 2) Lp lun 3 Cng c 4 Hng dn v nh - ễn li cỏc khỏi nim: lun c, lun im, lớ l trong vn ngh lun - Chun b: S giu p ca ting vit ? Tr li cõu hi SGK ? Su tm dn chng minh ho ? Tỡm lun im, lun c v nhn xột cỏch lp lun * Rỳt kinh nghim . Ngy son : 9 /2/ 2013 Tit 85 - Vn bn Ngy ging : 11 /2/ 2013 7a HDDT: S GIU P CA TING VIT . 05/01 /20 13 Ngày giảng : 09/01 /20 13. 7a Tiết 75 – Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn. thành thói quen tốt Bài 2( 10) Gồm 3 phần P1: 2 câu đầu P2: 3 câu cuối P3: Còn lại * Hoạt động 2: (20 ) - Gọi 1 HS đọc văn bản - Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm) - Là văn bản nghị luận vì +. Ngày soạn : 11/1 /20 13 Ngày giảng : 16/1 /20 13. 7a Tiết 79 – Tập làm văn. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu 14 1. Kiến thức : Giúp HS nhận rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và