1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp bài giải môn kinh tế vi mô nhóm 18

23 359 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh BÀI TẬP Chương 1:PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Chương 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 4: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Danh sách thành viên trong nhóm 18: 1/ Phùng Minh Hưng 2/ Phạm Thị Thanh Thuỷ 3/ Phan Ngọc Triều 4/ Võ Ngọc Quý 5/ Huỳnh Xuân Thắng 6/ Nguyễn Thị Thanh Thảo 7/ Trần Thị Kim Thương 8/ Nguyễn Hoàng Tuấn 9/ Cao Anh Tuấn 10/ Nguyễn Văn Thắng 11/ Lê Công Chánh 12/ Đoàn Nguyễn Thuỳ Dương Tp.HCM, tháng 08 năm 2010 1 Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Chương I: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11.4 tỷ pao; tiêu dùng 17.8 tỷ pao; giá ở mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8.5 xu/pao… ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co giãn của cầu và cung là E D = -0.2; E S = 1.54 Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra hạn ngạch nhập khẩu là 6.4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất của chính phủ và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13.5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp nào. BÀI LÀM 1.Phương trình đường cung và đường cầu, giá cân bằng a/ Phương trình đường cung có dạng tổng quát: Q S = a*P +b Độ co giãn của cung theo giá: E S = P Q Q P ∆ ∆ × = a Q P × = a× 4.11 22 =1.54  a = 0.8 Mặt khác, theo số liệu đã cho ta có: 11.4 = 0.8 * 22 + b  b = -6.2  Phương trình đường cung là: Q s = 0.8P – 6.2 b/ Phương trình đường cầu có dạng tổng quát: Q D = c* P +d Độ co giãn của cung theo giá: E d = P Q Q P ∆ ∆ × = c Q P × = c× 8.17 22 =-0.2  c = -0.16 Mặt khác, theo số liệu đã cho ta có: 17.8 = (-0.16) * 22 + d  d = 21.32  Phương trình đường cầu là: Q d = - 0.16P + 21.32 c/ Thị trường cân bằng khi : Q s = Q d  0.8P - 6.2 = -0.16P + 21.32  P = 28.67 xu/pound  Q = 16.73 tỷ pound 2 Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh 2. Chính phủ áp dụng hạn ngạch NK: 6.4 tỷ pound 0 Gọi P là giá thị trường Mỹ nếu Mỹ không sử dụng thuế mà áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Q quota = 6.4 tỷ pound, khi đó: Q D – Q S = Q quota  -0.96P + 27.52 = 6.4  P = 22 xu/pound Vậy giá tại thị trường Mỹ khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu là P = 22 xu/pound Lượng cầu trong nước là : Q D 1 = 17.8 tỷ pound Lượng cung của nhà sản xuất trong nước: Q S 1 = 11.4 tỷ pound. *với mức giá thế giới P W = 8.5 xu/pound thì Q S = 0.6; Q D = 19.96. Bảng tính diện tích các vùng A,B,C,D Vùng Độ lớn Tỷ xu A ½ (0.6+11.4)*(22-8.5) 81 B ½(11.4-0.6)*(22-8.5) 72.9 C ½ (19.96-17.8)*(22-8.5) 14.58 D (17.8-11.4) *(22-8.5) 86.4 Tổng cộng 254.88 Như vậy:  Người tiêu dùng sẽ bị tổn thất : 254.88 tỷ xu (A+B+C+D)  Nhà sản xuất trong nước được : 81 tỷ xu (A)  Các nhà sản xuất nước ngoài có được : 86.4 tỷ xu (D)  Tổn thất xã hội sẽ là : 87.48 tỷ xu (B+C) Q D 1  Q D P W S P 0 A Q D 1  Q D Q S  Q S 1 D S + quota B D C 3 Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh 3. Chính phủ áp thuế nhập khẩu 13.5 xu/pound Giá thị trường nước Mỹ là : P’ = 8.5 + 13.5 = 22 xu Bảng tính diện tích các vùng A,B,C,D Vùng Độ lớn Tỷ xu A ½ (0.6+11.4)*(22-8.5) 81 B ½(11.4-0.6)*(22-8.5) 72.9 C ½ (19.96-17.8)*(22-8.5) 14.58 D (17.8-11.4) *(22-8.5) 86.4 Tổng cộng 254.88 Khi đó:  Người tiêu dùng sẽ bị tổn thất : 254.88 tỷ xu (A+B+C+D)  Nhà sản xuất trong nước được : 81 tỷ xu (A)  Chính phủ thu được : 86.4 tỷ xu (D)  Tổn thất xã hội sẽ là : 87.48 tỷ xu (B+C) # TÓM LẠI: Cả hai biện pháp đều gây nên tổn thất xã hội, tuy nhiên nếu áp dụng biện pháp thuế nhập khẩu chính phủ thu được phần D ( phần này sẽ nằm trong tay các nhà nhập khẩu trực tiếp nếu chính phủ áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu). B C P w S D A D 4 P w (1+t) Q S  Q S 1 Q D 1  Q D Q 0 P 2 P 1 P 0 Thặng dư người tiêu dùng B A S D Thặng dư người sản xuất Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25-9Q và đường cung P = 4 + 3.5Q. - P tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm - Q tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm 1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng. 2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng. 3. Để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra hai giải pháp như sau: Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/đơn vị sản phẩm và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng/đvsp. Giải pháp 2: Trợ cấp người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp và giá thị trường. Theo bạn thì giải pháp nào có lợi nhất: a. Theo quan điểm của chính phủ b. Theo quan điểm của người tiêu dùng 4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7.5 triệu tấn đơn vị sản phẩm. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B? 5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng 2 giải pháp trên mà chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp. a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường? b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được? c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu? d. Thặng dư của nhà sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế? BÀI LÀM 1. Xác định mức giá cân bằng: Thị trường cân bằng khi : P S = P D  4 + 3.5Q = 25 - 9Q  Q = 1.68 ( triệu tấn đvsp)  P = 9.88 (đồng/đvsp) 2. Thặng dư của người tiêu dùng và người sản xuất khi thị trường cân bằng *Thặng dư của người tiêu dùng có được khi thị trường cân bằng là diện tích phần tam giác A: Để xác định mức giá P 2 , ta xét phương trình: P 2 = 25- 9 *0 (đường cầu các trục tung: Q =0)  P 2 = 25 Như vậy thặng dư của người tiêu dùng là: ∆CS = ½ (25-9.88)* 1.68  ∆CS = 12.7 (tỷ đồng) *Thặng dư của người sản xuất có được khi thị trường cân bằng là diện tích phần tam giác B, tương tự ta tính được : P 1 = 4  ∆PS = ½ (9.88-4)*1.68= 4.9 (tỷ đồng) 5 Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh 3. Để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, chính phủ đưa ra 02 biện pháp 3.1. Ấn định P max = 8 đồng/đvsp và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá P N =11 đồng/đvsp Khi chính phủ áp giá tối đa P max = 8 đồng/đvsp, thì: Q 1 = 1.14 và Q 2 = 1.89 Lượng hàng thiếu hụt là:∆Q = 0.75, để bù đắp lượng thiếu hụt này chính phủ nhập khẩu hàng hóa với mức giá là 11đ/đvsp. Như vậy, chính phủ phải bỏ ra lượng tiền là: T = 0.75 * 11 = 8.25 (tỷ đồng) Mặc khác,khi ấn định giá tối đa, lợi ích của các thành viên là: ∆CS = B - D ∆PS = -B - C ∆NW = -C - D Bảng tính diện tích: DT Độ lớn Tỷ đồng B (9.88-8)*1.14 2.14 C ½ (9.88-8)*(1.68-1.14) 0.51 D ½(14.74-9.88)*(1.68-1.14) 1.31 B-D 0.83 -B-C -2.65 -C-D -1.82 (với sản lượng là Q 1 =1.14 ta tính ra được P 1 = 14.74, từ đó tính ra được diện tích D) Như vậy, với biện pháp trên thì thặng dư của các thành viên là:  Thặng dư người tiêu dùng : 0.83 tỷ đồng  Tổn thất của nhà sản xuất : 2.65 tỷ đồng  Thâm hụt ngân sách nhà nước : 8.25 tỷ đồng  Tổn thất xã hội : 10.07 tỷ đồng 3.2. Chính phủ trợ cấp người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp và giá thị trường Khi chính phủ trợ cấp 2 đồng /đvsp : P S 1 – P D 1 = 2 Đồng thời: Q S = Q D = Q 1 Từ đó có phương trình: 4 + 3.5Q 1 – 25 + 9Q 1 = 2  Q 1 = 1.84  P S 1 = 10.44  P D 1 = 8.44 Lợi ích của các thành viên: ∆CS = C + D ∆PS = A + B ∆G = -A-B-C-D-E ∆NW = E 6 P 1 D D C B A Q 1 Q 0 Q 2 P 0 S P max Thiếu hụt Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Bảng tính diện tích: DT Độ lớn Tỷ đồng C+D ½ (1.68+1.84)*(9.88- 8.44) 2.53 A+B ½ *3.52*(10.44-9.88) 0.99 A+B+C+D+E 2*1.84 3.68 E 3.68-2.53-0.99 0.16 Lợi ích của mọi thành viên :  Thặng dư của người tiêu dùng : 2.53 tỷ đồng  Thặng dư của nhà sản xuất : 0.99 tỷ đồng  Thâm hụt ngân sách nhà nước : 3.68 tỷ đồng  Tổn thất xã hội : 0.16 tỷ đồng Như vậy: • Theo quan điểm chính phủ thì biện pháp trợ cấp là có lợi nhất vì thâm hụt ngân sách ít và tổn thất xã hội cũng ở mức thấp, trong khi đó cả người sản xuất và người tiêu dùng đều có lợi, khiến khích sản xuất trong nước tăng. So với biện pháp áp giá tối đa, thâm hụt ngân sách nhà nước rất cao và gây ra tổn thất lớn cho xã hội, trong khi chỉ có người tiêu dùng được lợi từ biện pháp này nhưng cũng chỉ ở mức thấp. • Theo quan điểm của người tiêu dùng, thì biện pháp trợ cấp là có lợi hơn, vì người tiêu dùng được mua với số lượng nhiều ở mức giá thấp hơn, lợi ích thu được cao hơn. Người sản xuất cũng được có lời khi bán ở mức giá cao hơn, sản lượng sản xuất ra nhiều, thu được lợi nhuận cao hơn trong khi với biện pháp áp giá tối đa thì người sản xuất hoàn toàn bị thiệt hại. 4. Khi chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A, lượng cầu tăng lên trong khi cung không đủ sẽ gây ra sự thiếu hụt hàng hóa nếu chính phủ không bù đắp kịp thời.Dấu hiệu lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7.5 triệu tấn đvsp, cho thấy người sản xuất đã không đáp ứng đủ lượng cầu sản phẩm A nên người tiêu đã sử dụng thêm sản phẩm B để bù đắp lượng cầu chưa được đáp ứng. Trong trường hợp này, B là sản phẩm thay thế cho A. 5. Chính phủ đánh thuế 2 đ/đvsp 5.1. Trạng thái cân bằng mới Khi chính phủ đánh thuế theo đơn vị sản phẩm thì đường cung sẽ dịch chuyển lên trên, đồng thời đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên trái. Ta có phương trình : P D 1 - P S 1 =2  25-9Q’ – 4-3.5Q’ = 2  Q ‘ = 1.52  P S 1 = 9.32  P D 1 = 11.32 Như vậy đường cầu đã dịch chuyển 1 đoạn là cạnh huyền của tam giác vuông D: Nhìn vào hình ta có: 66.0)32.988.9()52.168.1( 22 =−+−=l Phương trình đường cầu mới là : P’ D = 25-9Q’ D -0.66 = 24.34 -9Q’ D Tương tự, đường cung dịch chuyển lên một đoạn l’. Từ hình hình vẽ : 7 D E B C A S D P S 1 P D 1 P 0 Q 1 Q 0 s Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh 53.1)88.932.11()52.168.1(' 22 =−+−=l Phương trình đường cung mới là : P’ S = 4+3.5Q’ S +1.53 = 5.53 +3.5Q’ S Trạng thái cân bằng mới: P’ D = P’ S = P 1 24.34 -9Q 1 = 5.53 +3.5Q 1  Q 1 = 1.5  P 1 = 10.78 Tóm lại: Giá trị và sản lượng cân bằng trên thị trường sau khi đánh thuế là: Q = 1.5 triệu tấn đvsp và P = 10.78 đồng/đvsp 5.2. Giá trị sản xuất thực tế là : P S 1 = 9.32 đ/đvsp. 5.3. Cả người tiêu dùng lẫn người sản xuất đều chịu thuế. Tiền thuế mỗi người phải gánh là: • Người sản xuất: (9.88 -9.32) * 1.52 = 0.85 tỷ đồng (phần diện tích B) • Người tiêu dùng: (11.32 – 9.88)*1.52= 2.19 tỷ đồng (Phần diện tích A) • Tổng thuế mà chính phủ thu được: 3.04 tỷ đồng (A+B) 5.4. Thặng dư của các thành viên ∆CS = -A-C ∆PS = -B-D ∆G = A+ B ∆NW = -C-D Bảng tính diện tích: DT Độ lớn Tỷ đồng -A-C ½ (11.32 -9.88)*(1.68+1.52) 2.30 -B-D ½ (9.88 -9.32) )*(1.68+1.52) 0.90 A+B 2*1.52 3.04 -C-D ½(1.68-1.52)*2 0.16 Như vậy: • Tổn thất của người tiêu dùng : 2.30 tỷ đồng • Tổn thất của người sản xuất : 0.90 tỷ đồng • Thặng dư của Chính phủ : 3.04 tỷ đồng • Tổn thất vô ích : 0.16 tỷ đồng 8 l’ l P D 1 P S 1 P 0 P 1 Q’ Q 0 Q 1 D C B A T D S S’ D’ Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nồi cho thị trường ấn định theo quy luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1,000đồng/kg. Mức giá này theo đánh giá của nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ. Có hai giải pháp dự kiến đưa ra: Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1,200 đồng/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó. Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người nông dân sẽ bù giá cho họ 200 đồng/kg khoai tây bán được. Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu. Hãy nhận định độ co giãn của cầu khoai tây theo giá ở mức 1,000 đồng/kg. Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ. Theo các anh chị, chính sách nào nên được vận dụng thích hợp. BÀI LÀM Do khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu nên đường cung khoai tây là đường thẳng đứng Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1,200 đồng/kg Lợi ích của các thành viên trong trường hợp này là: ∆CS = -A-B ∆PS = A ∆G = -D (lượng dư thừa) ∆NW = -B-D 9 D C B Dư thừa S D Q min P min P 0 Q 0 A Nhóm 18-CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Giải pháp 2: Chính phủ bù giá 200đồng/kg khoai tây bán được Lợi ích của các thành viên trong trường hợp này là: ∆CS = -A-B ∆PS = A+B+C-D (chi phí sản xuất dư thừa) ∆G = -B-C ∆NW = -B-D Như vậy: Trong 2 trường hợp trên:  Người tiêu dùng đều bị thiệt hại : - (A+B)  Trường hợp 1, người sản xuất được thặng dư phần A, do CP ấn định giá tối thiểu và cam kết mua lượng hàng dư thừa. Trường hợp 2, người sản xuất được thêm phần B+C, do chính phủ bù giá cho lượng hàng bán được, tuy nhiên bị tổn thất chi sản xuất dư thừa vì chính phủ không cam kết mua lượng dư thừa  Trường hợp 1, chính phủ cam kết mua phần sản phẩm dư thừa, tổn thất phần D. Trường hợp 2, chính phủ chỉ cam kết trợ giá cho sản phẩm bán được, chứ không mua lượng hàng dư thừa nên chỉ tổn thất phần (B+C).  Xét về lợi ích xã hội, trong hai trường hợp đều bị tổn thất vô ích phần B +D. Tóm lại: để đảm lợi ích cho các thành viên, chính phủ nên vận dụng hai hòa 2 biện pháp trên. Để giải quyết lượng hàng dư thừa đồng thời đảm bảo cho nguồn ngân sách nhà nước, Chính phủ cần có chính sách hạn ngạch sản xuất và cam kết mua lượng hàng dư thừa. 10 D C B Dư thừa S D Q s P S P 0 Q 0 A D+Q [...]... I*(1.2) = 99  I = 55/ 1.2 = 45.8 triệu 16 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh Giả sử An buộc phải vay thêm 50 triệu để tiêu dùng bất chấp lãi suất là 10% hay 20% và coi vi c tiêu dùng này sẽ đem lại mức thỏa mãn tối ưu Từ đồ thò ta thấy nếu vay 50 triệu ở mức lãi suất là 10% sẽ có tổng mức thỏa mãn cao hơn là vay ở mức lãi 20% (U1 > U2) Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm... C U2 I2 30 I1 50 100 18 X Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh Chương IV: ĐỊNH GIÁ KHI CĨ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Bài 1: 1 Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co giãn hơn đối với các cặp so với các cá nhân riêng lẻ, thì sẽ là tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định một giá vào cửa cho lái xe và một mức phí bổ sung cho những người đi cùng Đúng hay sai? Giải thích? 2 Khi định... Q = (18, 000 -400 P) + (5,500 -100P)  Q = 23,500 - 500P  P = 47 – Q/500  MR= 47 – Q/250 20 Q Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh Ngun tắc tối đa hóa lợi nhuận : MR  47 – Q/250  Q  P Sản lượng bán trên mỗi thị trường: QE = 18, 000 – 400*31 = MC = 15 = 8,000 = 31 = 5,600 QE = 5,500 – 100*31 = 2,400 Lợi nhuận Π = TR – TC = 31*8,000- (15*8,000 + 20,000) = 108,000 (nghìn USD) Bài 6:... khác 22 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh Bài 8: Hãy xem xét một hãng độc quyền với đường cầu: P= 100-3Q +4A½ Và có hàm tổng chi phí: C=4Q2+10Q+A Trong đó: A là mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá và sản lượng a Tìm giá trị của A và Q,P để tối đa hóa lợi nhuận của hãng b Tính chỉ số độc quyền Lerner, L= (P-MC)/P cho hãng này tại mức A,Q,P đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận BÀI LÀM... + 5000 × = 0,5 5000 2 × 2500 + ∆Q Suy ra: ∆Q = 238 (đvt) Vậy, khi nhận được số tiền cấp bù 5,000$ thì tổng lượng thực phẩm người phụ nữ tiêu dùng lúc này là: 2,500 + 238 = 2,738 (đvt) Và tổng số tiền chi tiêu cho thực phẩm của bà ta lúc này là: 2,738 x 4 = 10,952 $ 11 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh 3 Minh họa bằng đồ thò Khi bà ta có khoản tiền cấp bù là 5,000$ thì thu nhập của... và mức giá riêng biệt thì cao hơn nhiều so với mức giá sẵn sàng chi trả cho mỗi sản phẩm 21 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh Bài 7: Hãng của bạn sản xuất 2 sản phẩm, cầu cho mỗi sản phẩm độc lập với nhau Cả hai sản phẩm được sản xuất với chi phí biên bằng khơng Bạn có bốn khách hàng (hay nhóm khách hàng)với các mức giá sẵn sàng trả như sau: Giá sẵn lòng trả (USD) Khách hàng Sản... Thảo bây giờ là U = X 2/3Y2/3 Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu mới So sánh kết quả này với câu 1 anh chị có nhận xét gì? 12 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh BÀI LÀM: 1 Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo Phương trình đường ngân sách : PX.X + PY.Y= I Theo dữ liệu đề bài ta có: 1,000X + 2,000Y = 5,000,000  X + 2Y = 5,000 Hữu dụng biên của X và Y : −2 2 1 3 3 X Y 3 1 −1 2 MUY = TU’Y =... 4,500 Y = 1,125  X = 2,250 So sánh với câu 1 ta có : 14 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh ΔX = 2,250 – 5,000/3 = 1,750/3 > 0 ΔY = 1,125 – 5,000/3 = -1,625/3 < 0 ΔU = (2,250)2/3(1,125)2/3 - 5,000/3 = 16,906.67 > 0 Vậy, Thảo đã giảm tiêu dùng hàng hóa Y và đóng góp từ thiện cho Hiền nhiều hơn, và mức thỏa mãn cũng cao hơn Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu... a/ Sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường: Ngun tắc tối đa hóa lợi nhuận: MRE = MRU = MC = 15 (1) Theo đề ta có : QE= 18, 000 -400 PE  PE = 45 - Q E 400 Tương tự: QU = 5,500 -100PU  PU = 55 -  MRE = 45 - QE 200 QU  MRU = 55 - Q U 100 50 19 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mơ GVHD: TS Hay Sinh Phương trình đường cầu thị trường: QT = QU (45 ≤P≤55) QT = QE + QU (P . thành vi n trong trường hợp này là: ∆CS = -A-B ∆PS = A ∆G = -D (lượng dư thừa) ∆NW = -B-D 9 D C B Dư thừa S D Q min P min P 0 Q 0 A Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Giải pháp. xét gì? 12 Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh BÀI LÀM: 1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo Phương trình đường ngân sách : P X .X + P Y .Y= I Theo dữ liệu đề bài ta có:. 100 100 X Y B A U 1 U 0 C U 2 18 400 Q -45 E 100 Q -55 U 50 Q -55 U 200 Q -45 E Nhóm 18- CHKT Bài tập Kinh tế Vi Mô GVHD: TS. Hay Sinh Chương IV: ĐỊNH GIÁ KHI CÓ SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN Bài 1: 1. Nếu cầu

Ngày đăng: 24/01/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w