Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
582 KB
Nội dung
Lớp: 11C7, 11C8 Hóa học lớp 11 ban cơ bản Giáo viên: Phan Hồng Diễm Chương VIII Trường THPT Ngô Văn Cấn Lớp: 11C10 Hóa học lớp 11 ban cơ bản Giáo viên: Phan Hồng Diễm Bài 40 Trường THPT Ngô Văn Cấn I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI Bài 40 ANCO L II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC V. ĐIỀU CHẾ VI. ỨNG DỤNG I. Định nghĩa, phân loại 1. Định nghĩa CH 2 CH 2 OH OH Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl (–OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Ví dụ: CH 3 -CH 2 -OH CH 2 =CH-CH 2 OH OH CH 2 OH CH 2 CH OH OH CH 2 OH Những chất nào sau đây là ancol? 1) CH 3 - CH 2 - CH 2 - OH 5) CH 2 = COH - CH 3 OH 7) 4) CH 2 = CH - CH 2 OH CH 2 OH 11) I. Định nghĩa, phân loại CH 2 CH OH OH CH 2 OH 6) CH 3 C CH 3 CH 3 OH 2) OH 10) CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 OH 9) 8) OH-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH CH 2 CH 2 OH OH 3) II. Đồng phân – Danh pháp 1. Đồng phân Đồng phân ancol của C 4 H 10 O CH 2 -CH-CH 2 -CH 3 OH 1) CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 OH 2) CH 3 -CH-CH 2 -OH CH 3 3) OH CH 3 -C-CH 3 CH 3 4) + (1) và (2), (3) và (4) : Đồng phân vị trí nhóm –OH. + (1) và (3), (2) và (4) : Đồng phân mạch C. 2. Danh pháp a. Tên thông thường Tên ancol = Ancol + tên gốc ankyl + “ic” Tên gọi của một số gốc ankyl có nhánh: CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 Sec-butyl Iso-butyl Tert-butyl II. Đồng phân, danh phápII. Đồng phân, danh pháp b. Tên thay thế (IUPAC) 2. Danh pháp II. Đồng phân, danh pháp Số chỉ VT nhánh tên nhánh tên C mạch chính số chỉ VT nhóm OH “ol” + + + + Lưu ý: + Chọn mạch chính là mạch dài nhất và chứa nguyên tử C liên kết với nhóm –OH. + Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính: bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn. Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. CH 3 CH 2 CHO B. CH 3 OCH 3 C. CH 3 CH(OH)CH 2 OH D. CH 2 =C(OH)-CH 3 Câu 2: Ứng với công thức C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân ancol? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo sau là: CH 3 CH 2 CH CH OH CH 3 CH 3 A. 1,2- đimetylbutan-1-ol B. 3-etylbutan-2-ol C. 3-metylpentan-2-ol D. 3,4-đimetylbutan-4-ol [...]... butan-1-ol (Ancol butylic) 2) CH2 = CH - CH2 - OH propenol (Ancol anlylic) 3) CH3 CH CH2 OH CH3 2-metylpropan-1-ol (Ancol isobutylic) CH2 OH 4) Ancol benzylic Gọi tên của các hợp chất sau OH 5) CH3 CH CH3 2-metyl propan-2-ol CH3 7) CH2 CH2 etan-1,2-điol OH 6) (Ancol tert-butylic) OH (Etilenglicol) CH2 CH CH2 propan-1,2,3-triol OH OH OH (Glixerol) III Tính chất vật lý Một vài hằng số vật lý của các ancol. .. liên kết hidro - Làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Làm tăng khả năng hòa tan trong nước Liên kết hidro giữa các phân tử ancol O – H O – H O – H R R R Liên kết hidro giữa phân tử ancol với phân tử nước O – H O – H R H Liên kết hidro giữa phân tử nước với phân tử ancol O – H O – H H R Liên kết hidro giữa phân tử nước với phân tử nước O–H O–H H H ... ( g/cm3) CH3OH 64,7 0,792 Độ tan g/100g nước ∞ CH3CH2OH 78,3 0,789 ∞ CH3CH2CH2OH 97,2 0,804 ∞ CH3CH2CH2CH2 OH 117 ,3 0,809 9 ( 150C) CH3CH2CH2CH2 138,0 0,814 0,06 CH2OH Khái niệm liên kết hidro Liên kết hidro là một loại liên kết yếu có bản chất tĩnh điện Liên kết hidro giữa các phân tử ancol được tạo ra giữa nguyên tử H của nhóm OH này và nguyên tử O của nhóm OH khác Ảnh hưởng của liên kết hidro . Lớp: 11C7, 11C8 Hóa học lớp 11 ban cơ bản Giáo viên: Phan Hồng Diễm Chương VIII Trường THPT Ngô Văn Cấn Lớp: 11C10 Hóa học lớp 11 ban cơ bản Giáo viên: Phan Hồng. CH 2 CH OH CH 3 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH CH CH 3 CH 3 OH D. butan-1-ol (Ancol butylic) propenol (Ancol anlylic) 2-metylpropan-1-ol (Ancol isobutylic) Gọi tên của các hợp chất sau CH 2 CH 2 OHCH 2 CH 3 1) CH 3 CH. nước Liên kết hidro giữa phân tử ancol với phân tử nước Liên kết hidro giữa phân tử nước với phân tử ancol O – H O – H R H Liên kết hidro giữa các phân tử ancol O – H O – H O – H R R